1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

khó hiểu quá

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi donkihothoan, 09/04/2006.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. royalgia

    royalgia Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/03/2006
    Bài viết:
    1.354
    Đã được thích:
    0
    Chào các bác.
    Các bác tranh luận ác quá.Sao không ai nhắc đến cái tên Dopler nhỉ? Theo tôi hiệu ứng Dopler được bạn dcl202
    giải thích rõ ràng quá rồi còn gì.
    Còn bàn về các hệ quy chiếu thì cứ áp dụng các công thức chuyển đổi của E thôi có gì phải cãi nhau.
    Còn chuyện bạn donkihôthan có suy nghĩ thời gian âm và quay về quá khứ thì đừng lấy làm mâu thuẫn.
    Vũ trụ đang diễn biến theo luật entropi tăng, nếu khi bạn quay về quá khứ thì lúc đó vũ trụ diễn biến theo luật entropi giảm.
    Mọi thứ đều diễn biến ngược lại. Ngay cả các tế bào của bạn cũng diễn biến ngược, dị hoá trước đồng hoá sau và ngay cả tư duy của bạn cũng ngược theo. Lúc đó bạn nhìn nhận thế giới vẫn logic như thường thôi.
    Ngoài lề: tôi không nghĩ bác RAK không biết về pt trên đâu, tôi đánh giá cao mấy bài giải thích của bác ấy đấy.
  2. mabu_com

    mabu_com Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/03/2006
    Bài viết:
    94
    Đã được thích:
    0
    Dạo này bận quá nên chưa hầu chuyện bác RAK đc.
    Theo em không bàn cãi nhiều về mấy cái hệ quy chiếu làm gì.
    EM đc biết là ánh sánh có khối lượng động, tức là nó xử sự như một hạt có khối lượng.
    Khi được nung nóng thì cục sắt trở nên nặng hơn do hai nguyên nhân:
    -Khối lượng động của các nguyên tử tăng lên do chuyển động nhanh hơn.(tuy nhiên cái này ảnh hưởng rất nhỏ)
    -Thêm khối lượng của photon .
    Hình như người ta kiểm chứng được cái này rồi.
    Còn mấy cuộc tranh cãi của các bác ở trên em thấy bác nào viết nhầm cái công thức cộng vận tốc, thế mà cãi nhau ỏm tỏi, chê bai đủ kiểu, có nên không???
  3. RAGNAROK

    RAGNAROK Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    02/07/2002
    Bài viết:
    3.891
    Đã được thích:
    1
    Tôi quả thật không biết đã đượ kiểm chứng hay chưa, còn về khối lượng động thì có lx hiện nay tôi chưa thấy nơi đâu khảng định cả. Vì bạn nói không bàn đến hệ qui chiếu nên cũng ko nên lôi thêm ra cho lằng nhằng, nhưng nếu không tính đến hệ qui chiếu thì không hiểu nguyên tắc hay định luật nào nói rằng vật chuyển động có khối lượng lớn hơn?
  4. KTY

    KTY Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/03/2004
    Bài viết:
    503
    Đã được thích:
    0
    Theo mình hiểu thì khi nó tới vật chuyê?n động la? đaf pha?i gắn với 1 hệ quy chiếu rô?i. Bơ?i vậy việc tăng khối lượng chi? la? tăng so với các vật gắn trên hệ quy chiếu đó. Khó hiê?u la? nếu có 2 vật chuyê?n động cu?ng vận tốc, song song với nhau thi? nếu đứng tư? hệ quy chiếu đó sef thấy 2 vật tăng khối lượng, tức lực hút giưfa chúng tăng lên, 2 vật sef chuyê?n động lại gâ?n nhau với gia tốc lớn. Co?n lấy hệ quy chiếu trên 2 vật thi? sef thấy vật co?n lại đứng yên với mi?nh tức lực hấp dâfn vâfn vậy! 2 vật chuyê?n động va?o gâ?n nhau với vận tốc nho? (2 vật có khối lượng rất nho? đê? vận tốc chuyê?n động vê? hướng nhau rất nho? so với vận tốc cu?a 2 vật đê? vâfn có thê? coi chúng chuyê?n động song song). Như vậy không gian bị kéo dafn nếu nhi?n tư? hệ quy chiếu ban đâ?u, bị nén lại nếu nhi?n tư? hệ quy chiếu gắn với vật! Không hiê?u nưfa
    <!--Sign_Start-->[/sign]
    Được KTY sửa chữa / chuyển vào 19:01 ngày 25/05/2006
  5. mabu_com

    mabu_com Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/03/2006
    Bài viết:
    94
    Đã được thích:
    0
    chết chửa!Em chỉ nói là không tranh cãi về hqc thui mừ!
    Thế đối với hqc có tâm là tâm của cục sắt đó (đứng yên) thì sao?Chả phải các nguyên tử của nó chuyển động càng nhanh thì nó càng nặng hơn ah?Nếu không phải thế thì photon có khối lượng động là rõ rồi...
    Mong các bác dạy bảo thêm...
  6. 313230

    313230 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/12/2005
    Bài viết:
    250
    Đã được thích:
    0
    Em có câu hỏi, em nhớ đọc ở đâu đó nói rằng hai hạt như thế nào đó thì nó có mối liên hệ với nhau, nếu thay đổi trạng thái hạt này thì ngay lập tức hạt kia cũng thay đổi dù khoảng cách giữa hai hạt có lớn đến đâu. Điều này phải chăng thông tin nhanh hơn ánh sáng?
    Cái thứ hai là hỏi về giai đoạn đầu của Big Bang, hình như trước 10^-35 s thì không thể biết được gì, giải thích là do tại đó năng lượng cao quá không có lí thuyết, không biết nhớ thế đúng không? Người ta cho rằng vũ trụ bắt nguồn từ một điểm kì dị khi toàn bộ vật chất co về. Vậy ở đây không bị giới hạn bởi nguyên lí bất định sao, khi có thể xác định chính xác như vậy?
    Nếu không có lí thuyết về giai đoạn đó sao người ta vẫn nói nhỉ?
  7. nguyentimua

    nguyentimua Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/05/2006
    Bài viết:
    2
    Đã được thích:
    0
  8. Tran_anh_Khoa

    Tran_anh_Khoa Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/03/2006
    Bài viết:
    23
    Đã được thích:
    0
    Lấy đâu ra cái công thức này hay thế?
    Biến đổi một hồi thành
    <BLOCKQUOTE id=quote><font size=1 face="Arial" id=quote>Trích từ:v=(c+c)/(1+c^2/c^2)=c[/QUOTE]
    Tức là (vt của bạn+vt của tôi) = c2
    hay c + c = c2
    Bạn xem lai đi nhé
    Còn chú sunny anh không chấp, đọc cả mấy bài của chú bên mấy topic khác anh biết chủ gioi lắm mới đọc hết qyển VLĐC tập 1.
    [/sign]
    [/QUOTE]
    Xin lỗi RAGNAROK, tôi đánh máy nhầm:
    v=(vt của bạn+vt của tôi)/(1+(vt của bạn*vt của tôi)/c^2)
    Xin lỗi tội nói bậy ,la to.
  9. RAGNAROK

    RAGNAROK Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    02/07/2002
    Bài viết:
    3.891
    Đã được thích:
    1
    to mabu_com: bạn chưa trả lời câu hỏi của tôi. Còn về hệ qui chiếu, đúng là với hệ qui chiếu tâm cục sắt thì các nguyên tử của nó có nặng hơn. Nhưng điều đó có nghĩa là cục sắt thực chất nặng hơn không. Còn việc photon không có khối lượng thì tôi đã nói rằng sẽ không bàn thêm, ai không tin thì đi tìm ai đó đáng tin hơn tôi để hỏi, chứ cứ đấu khẩu chả nghĩa gì.
    to 313230: phần đầu mà bạn nhắc tới là hiệu ứng Einstein - Poldolsky - Rossen, trong đó 1 cặp hạt được bắn ra từ cùng một nguồn với động lượng như nhau thì khi thay đổi spin của một hạt người ta thấy spin của hạt kia bị thay đổi theo hướng ngược lại. Cái đó gọi là mối liên hệ lượng tử, nó không ngay lập tức như bạn tưởng đâu, chả có cái gì là ngay lập tức cả, nên ko nói gì về việc vận tốc ánh sáng có bị vi phạm không.
    điều tiếp theo bạn hỏi thì nói rõ như sau: thời gian Plank là 10-43 giây, trước thời điểm đó không ai nói gì đưọc về vũ trụ, đơn giản đó là giới hạn lượng tử. Vật chất cũng chẳng co hay nén gì ở thời điểm đó, kì dị chỉ được tính ở đúng thời điểm đó thôi. Trước thời điểm nêu trên, có thể coi là không có gì cả, đúng vào 10-43 giây thì người ta tìm được khởi điểm của vũ trụ ở đó là 1 kì dị và nó bùng nổ sinh ra vật chất, không gian và thời gian.
    Xem chừng bạn chưa học về vật lí lượng tử, thế thì nhắc nguyên lí bất định ra làm gì khi mà chưa hiểu được cả về các giá trị lượng tử
  10. nguyennhuhuan

    nguyennhuhuan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/06/2006
    Bài viết:
    22
    Đã được thích:
    0
    Chào các bác!!
    Mình là người mới vào lần đầu tiên, tình cờ đọc được sự tranh luận sôi nổi của các bác, thích lắm. Xuất phát từ câu hỏi của bác donkihothoan, rồi đến câu trả lời của bác dcl202 về hiệu ứng dịch chuyển đỏ (Hiệu ứng Đôple cho ánh sáng). Mình thấy dần dần các bác chuyển xa đề tài thành ra tranh luận về thuyết tương đối hẹp của Einstein đã được ngã ngũ từ lầu rồi.
    Mình có một thắc mắc nhờ các bác giúp như sau:
    Vì vận tốc ánh sáng luôn không đổi đối với mọi hệ quy chiếu quán tính là C nên làm thế nào ta biết được ánh sáng đã bị dịch chuyển đỏ từ các thiên hà xa xôi.
    Xin đọc lại mấy câu giải thích của bác dcl202:
    " .... có những vạch rất sáng xen kẽ những vạch rất tối, vị trí những vạch sáng tối này trên phổ màu thuần túy chỉ phụ thuộc vào bản chất hóa lý của vật chất, tức là chỉ phụ thuộc vào những nguyên tố hóa học tạo nên ngôi sao đó......"
    Vấn đề là làm thế nào mà ta dựa vào bước sóng thu được từ các thiên hà xa xôi ta biết được đấy là bức xạ của nguyên tố nào mà đã bị sai khác đi do dịch chuyển đỏ, Hơn nữa làm thế nào ta biết được thành phần cấu tạo (lý hoá) của vật chất ở các thiên hà rất xa, trong khi chỉ có một thông tin duy nhất đến vối chúng ta từ các thiên hà là các bức xạ mà ta thu được (thế mà trong khi thu quang phổ ta không thế biết là đã dịch chuyển đỏ do thiên hà chuyển động hay chưa - vì đâu có gì để so sánh)...
    Tất nhiên câu trả lời khẳng định cho vấn đề này cũng như mọi người mình cũng đã biết rằng là các thiên hà đang dịch chuyển ra xa nhau, nhưng dẫu sao trong khi tự phản biện mình cũng thấy một đôi điều khó hiểu, mong các bác ra tay giúp đỡ!! thành thật cảm ơn nhiều!!

Chia sẻ trang này