1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Khoa h?c, Công ngh? VN nh?ng thành t?u, tuong lai

Chủ đề trong 'Điện - Điện tử - Viễn thông' bởi cavang, 05/05/2001.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. cavang

    cavang Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    27/04/2001
    Bài viết:
    1.015
    Đã được thích:
    0
    Khoa h?c, Công ngh? VN nh?ng thành t?u, tuong lai

    khoa học, công nghệ và môi trờng Kết qu năm 2000, phng hướng, mục tiêu 5 năm 2001-2005 và 2001
    Đỗ Xuân Cng
    Phó vụ trởng
    Nghiêm Minh Hoà
    Nghiêm Thợng Đắc
    Vụ kế hoạch, Bộ KH,CN&MT
    Năm 2000, năm cuối cùng của thế kỷ 20, thiên niên kỷ thứ 2, hoạt động KH,CN&MT đã đạt đợc kết qu kh quan. Khoa học, công nghệ và môi trờng đã đi vào cuộc sống và phát huy tác dụng tích cực thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển. Những nét c bn của kết qu năm 2000 và phng hớng, mục tiêu 2001 - 2005 và 2001 đợc tác gi nêu trong bài minh chứng cho nhận định trên.
    A. Tình hình thực hiện.
    Trên c sở Đề án kế hoạch khoa học, công nghệ và môi trờng (KH,CN&MT) và dự toán ngân sách cho các hoạt động KH,CN&MT năm 2000 đã trình Quốc hội và Chính phủ, căn cứ Quyết định số 240/1999/QĐ-TTg ngày 29/12/1999 của Thủ tớng Chính phủ về việc giao chỉ tiêu kế hoạch và dự toán Ngân sách năm 2000, Bộ KH,CN&MT đã hớng dẫn các bộ, ngành và các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ng triển khai thực hiện kế hoạch KH,CN&MT năm 2000. Sau đây là 1 số kết qu cụ thể:
    I. Triển khai Chng trình hành động thực hiện Nghị quyết trung ng 2 (Khoá VIII).
    Sau 4 năm triển khai, phần lớn các nội dung và nhiệm vụ của Chng trình đã đợc thực hiện và có kết qu cụ thể, các đề án do Bộ KH,CN&MT phối hợp với các bộ/ngành có liên quan xây dựng, soạn tho, đã đợc Quốc hội, Chính phủ phê chuẩn ban hành và từng bớc đã đợc triển khai vào cuộc sống, đó là:
    Luật KH&CN đã đợc thông qua, ban hành và có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2001.
    Các c chế chính sách tạo động lực cho KH&CN phát triển, gắn kết với sn xuất, nh: Thủ tớng Chính phủ đã quyết định cho phép thí điểm thành lập doanh nghiệp nhà nớc trong các c sở đào tạo, nghiên cứu. Đến nay đã có trên 10 doanh nghiệp sn xuất kinh doanh thuộc các viện và trờng đại học đợc thành lập và hoạt động. Chính phủ đã ban hành nghị định về một số chính sách và c chế tài chính khuyến khích các doanh nghiệp đầu t vào hoạt động KH&CN. Đề án xây dựng 16 phòng thí nghiệm trọng điểm giai đoạn I (2001-2005) thuộc các lĩnh vực KH&CN u tiên cũng đang đợc triển khai. 141 dự án thuộc chng trình đa KH&CN về nông thôn và miền núi đã và đang đợc triển khai tại các địa bàn nông thôn và miền núi của tất c 61 tỉnh và thành phố.
    Các nội dung và nhiệm vụ khác, nh: Xây dựng Chiến lợc phát triển KH&CN đến năm 2010 và tầm nhìn 2020 đã trình Chính phủ phê duyệt: Dự án xây dựng khu công nghệ cao (CNC) Hoà Lạc: Các hạng mục công trình của Bớc 1, giai đoạn I của Dự án, bao gồm quy hoạch chi tiết và phân lô các khu chức năng trong diện tích 200 ha của bớc 1; rà phá bom mìn, vật nổ; xây dựng nhà "Hội tho và triển khai Khu CNC Hoà Lạc"đã và đang đợc Bộ KH,CN&MT phối hợp với các bộ, ngành liên quan tích cực triển khai thực hiện
    II. Nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ.
    1. Khoa học xã hội và nhân văn (KHXH&NV).
    Đã tổng kết, đánh giá nghiệm thu 16/57 đề tài thuộc 7 chng trình nghiên cứu KHXH&NV cấp Nhà nớc. Các kết qu nghiên cứu của các đề tài, các chuyên đề thuộc lĩnh vực này đã phục vụ kịp thời cho yêu cầu của lãnh đạo Đng và Nhà nớc, các c quan qun lý trong việc hoạch định các chủ trng và chính sách Nhà nớc. Cụ thể:
    Đã xây dựng xong 6 báo cáo chuyên đề phục vụ Đại hội IX và góp ý kiến cho Dự tho văn kiện Đại hội Đng, các báo cáo này đã đợc Tiểu ban soạn tho văn kiện Đại Hội IX sử dụng trong quá trình chuẩn bị Văn kiện.
    Hoàn thành và công bố các công trình nhân kỷ niệm Cách mạng Tháng 8 (gồm 3 tập về 50 năm kinh tế Việt Nam); xong bn tho cuốn Lịch sử Cách mạng Tháng 8- Hình nh và sự kiện.
    Hoàn thành nhiệm vụ do Bộ chính trị giao về chuẩn bị các tài liệu, góp phần vào thành công của Hội tho quốc tế " Việt Nam trong Thế kỷ XX".
    Đã xây dựng xong dự tho Đề án "Nhiệm vụ của KHXH&NV nớc ta trong những năm đầu thế kỷ XXI".
    Đã hoàn thành dự tho tập công trình gồm 4 chuyên đề để báo cáo Bộ Chính trị về c sở khoa học cho việc điều chỉnh chính sách kinh tế - xã hội (KT-XH) nhằm phát triển nông thôn, nông nghiệp Việt Nam.
    Hoàn thành việc xây dựng phng hớng, mục tiêu, nhiệm vụ của việc bo vệ và phát triển tiếng Việt trong 2 thập kỷ đầu thế kỷ XXI (bao gồm 6 tiểu dự án). Đến nay, Dự án tổng thể và các tiểu dự án đã đợc Nhà nớc phê duyệt và cho triển khai.
    2. Khoa học công nghệ (KHCN).
    Triển khai 112 đề tài thuộc 11 Chng trình KHCN, 98 đề tài độc lập, 48 dự án sn xuất thử nghiệm cấp Nhà nớc và hn một nghìn nhiệm vụ nghiên cứu triển khai và thử nghiệm công nghệ cấp bộ, tỉnh/thành phố.
    a. Trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn.
    Về lúa lai; trong nghiên cứu lúa lai 3 dòng đã xây dựng đợc quy trình nhân dòng bất dục đực, giữ dòng thuần và hoàn thiện công nghệ sn xuất hạt giống lúa lai F1 cho vụ mùa. Đã sn xuất đợc 600 ha lúa lai Bắc u 903 và Tạp giao 4 với bố mẹ trong nớc cho sn lợng 1350 tấn, cho phép cấy 50000 ha trong tổng số 330000 ha lúa lai năm 2000. Nh vậy, chúng ta đã tự túc đợc khong 20% giống nh kế hoạch đề ra. Trong năm 2000 đã duy trì và nhân đợc dòng bố mẹ ở trong nớc đủ gieo cấy 1500 ha trong vụ đông-xuân 2000-2001 để sn xuất ra 3000-4000 tấn hạt lai F1- đủ cho 100000 ha. Đã đạt đợc một số kết qu bớc đầu trong sn xuất lúa lai 2 dòng (giống bố mẹ của Trung Quốc) nh Bồi tạp sn thanh, Bồi tạp 77 và Bồi tạp 49.
    Nghiên cứu lúa xuất khẩu, lần đầu tiên xác định đợc c cấu giống đủ tiêu chuẩn xuất khẩu cho Đồng bằng sông Cửu Long, bao gồm IR64, VND95-20, IR2031, IR 1490 và MTL250. Trong năm 2000 đã công nhận đợc 11 giống lúa quốc gia, trong đó có nhiều giống đạt tiêu chuẩn xuất khẩu. Với 11 giống mới này đợc gieo trồng trên diện tích ít nhất đạt 10000 ha của mỗi giống và năng suất trung bình cao hn giống đối chứng 10% thì sn lợng tăng thêm cũng đạt ít nhất 50000 tấn thóc/vụ.
    Bo qun sau thu hoạch, lần đầu tiên ứng dụng công nghệ sấy sử dụng tia hồng ngoại di tần hẹp-là công nghệ nhập của Uzbechkistan. Để gii quyết tồn tại do giá thành cao của công nghệ này, Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (NN&PTNT) đã thiết kế thành công 2 mẫu máy sấy động (500kg/giờ) và 10 máy sấy tĩnh bằng thanh gốm nhập. Kết qu: Tốc độ sấy nhanh hn 2-3 lần, chi phí chấp nhận đợc. Hiện đang tiếp tục nghiên cứu ci tiến để thay thế nguồn năng lợng cho máy từ điện bằng nguồn nhiên liệu khác.
    Nghiên cứu công nghệ sinh học và bo tồn nguồn gen cây trồng, vật nuôi:
    Tiếp tục duy trì và đánh giá 13500 giống của 100 loài cây trồng. Đã đánh giá đợc khong 50 tình trạng sn xuất của một bộ phận quan trọng các giống đang đợc bo tồn.
    Các cây đầu dòng đợc làm sạch bệnh và nhân với số lợng lớn. Dự án cây ăn qu đã sn xuất đợc 2 triệu cây giống (miền Bắc 1442000 cây, miền Nam 523000 cây) gồm nhãn, vi, cây có múi, hồng. Nh vậy, đã có khong 10000 ha/450000 ha cây ăn qu đợc trồng bằng giống mới.
    Đã tập trung bo tồn, đánh giá và sử dụng quỹ gen vi sinh vật đất, phân (500 chủng), vi sinh vật thú y (35 chủng).
    Bằng phng pháp marker phân tử đã xác định vị trí, chức năng của gen trên nhiễm sắc thể, trình tự các nicleotide ở gen của cây trồng tạo điều kiện cho chọn tạo giống mới có định hớng, xác định đợc gen kháng bệnh đạo ôn, bệnh bạc lá, gen chống chịu sâu bệnh ở nhiều giống lúa; xác định các chủng đạo ôn ở Việt Nam và các giống kháng đạo ôn để làm vật liệu khởi đầu đa gen kháng đạo ôn vào các giống lúa đang phổ biến trong sn xuất.
    Bằng phng pháp phôi đã tạo ra các dòng cà phê lai, cà phê đn tứ, bội tứ,...
    Bằng công nghệ vi ghép đỉnh sinh trởng , in vitro kết hợp với xử lý nhiệt và hoá chất đã loại trừ các bệnh về virút ở các cây có múi; sắp tới sẽ triển khai quy mô lớn. Phng pháp nuôi cấy mô cũng đợc áp dụng rộng rãi để nhân nhanh các giống cây trồng nông, lâm nghiệp. Bằng công nghệ tế bào cũng đã tạo chọn và công nhận đợc giống ngô LVN 25, hoặc một số dòng có triển vọng với thời gian sinh trởng ngắn và trung bình, thích ứng rộng, chống chịu các điều kiện bất thuận.
    Chng trình "Xây dựng mô hình ứng dụng KH&CN phục vụ phát triển KT-XH nông thôn miền núi" với 64 dự án đợc triển khai từ cuối năm 1998 và 15 dự án triển khai từ năm 1999, đến năm 2000 đã xây dựng đợc 186 mô hình các loại, trong đó có 115 mô hình trồng trọt trên tổng diện tích khong 3000 ha canh tác. Bớc đầu, các mô hình trên đã góp phần nâng cao năng suất, sn lợng, chất lợng các sn phẩm trồng trọt, đa dạng hoá các sn phẩm trồng trọt theo hớng một nền nông nghiệp sn xuất hàng hoá.
    Nghiên cứu phòng chống và gim nhẹ thiên tai cũng thu đợc nhiều kết qu kh quan.
    b. Lĩnh vực Y tế.
    Năm 2000, Việt Nam đã thanh toán bại liệt. Đây là thành công rất lớn của ngành y tế, trong đó có sự hỗ trợ đặc biệt quan trọng của nghiên cứu khoa học. Việc áp dụng thành công kỹ thuật tách tế bào thận khỉ đã tạo điều kiện cho vacxin bại liệt do Việt Nam sn xuất đạt tiêu chuẩn GMT. Hàng năm, Việt Nam đã sn xuất 20 triệu liều vacxin bại liệt uống đủ cung cấp cho Chng trình Tiêm chủng mở rộng (TCMR), làm lợi cho Nhà nớc 6 tỷ đồng/năm; (từ năm 1999, vacxin do Việt Nam sn xuất đã xuất sang Nhật Bn...).
    Vacxin viêm não Nhật Bn, viêm gan B, vacxin t uống, vacxin thng hàn Vi-polysarcharid đã đợc sn xuất thành công ở qui mô nhỏ và đã đa đợc vào Chng trình TCMR. Hàng năm chúng ta sn xuất 1000000 liều/ năm đối với vacxin viêm gan B từ plasma và vacxin viêm não Nhật Bn B. Nếu vacxin viêm não Nhật Bn nhập ngoại (từ Hàn Quốc) là 10000 đ/liều,vacxin Việt Nam sn xuất chắc chắn rẻ hn. Các vacxin trên đã đợc đa vào Chng trình TCMR và đợc Chng trình Công nghệ sinh học đa vào dự án sn xuất sn phẩm để có thể cung cấp đủ vacxin cho Chng trình TCMR.
    Đã nghiên cứu sn xuất vacxin thế hệ mới nh vacxin viêm gan B tái tổ hợp, vacxin sởi. Nhờ những thành công về tiếp thu công nghệ sn xuất vacxin, chúng ta đã tự sn xuất đợc nhiều loại vacxin và chế phẩm sinh học và đã không để xy ra các vụ dịch lớn ngay c ở những vùng lũ lụt, thiên tai.
    Đã tiến hành tách chiết các thành phần máu; thực hiện truyền máu từng phần và truyền máu an toàn. Nhờ có công nghệ tách chiết thành phần máu chúng ta đã thờng xuyên có dự trữ từ 150 - 200 lít máu, tránh đợc tình trạng lấy máu cấp cứu nh trớc, sẽ tránh đợc cácnguy c lây nhiễm HIV hoặc viêm gan B qua đờng truyền máu.
    Những nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật mới hiện đại đã thiết thực nâng cao chất lợng phòng bệnh và chữa bệnh. Các kỹ thuật hiện đại về tim mạch, nội soi, chẩn đoán và can thiệp, kỹ thuật chẩn đoán hình nh, công nghệ sinh học, kỹ thuật và công nghệ phục vụ cho ghép tạng v.v... đã đa lại những hiệu qu to lớn trong chẩn đoán điều trị, dự phòng và sn xuất thuốc.
    c. Lĩnh vực KHCN và c sở hạ tầng.
    Giao thông vận ti.
    áp dụng thành công các công nghệ đóng tàu tiên tiến của nớc ngoài nh công nghệ chế tạo mũi qu lê, lắp ráp hệ trục, làm sạch tôn vỏ tàu, hành tự động và kiểm tra mối hàn, công nghệ lắp ráp tổng đoạn,...góp phần vào việc tàu biển 6500 tấn đầu tiên đợc sn xuất ở Việt Nam. Công ty vận ti biển đã ký hợp đồng đóng tiếp chiếc thứ 2 và thứ 3 với Nhà máy đóng tàu Hi Phòng, mở ra triển vọng cho việc đóng tàu trọng ti 12000 tấn và lớn hn.
    Trên c sở các kết qu nghiên cứu về chế tạo chuyển hớng toa xe khách, lắp đặt thiết bị lạnh và nguồn điện, ứng dụng vật liệu composit,... đã đóng thành công và đang triển khai ở quy mô lớn việc đóng các toa xe cao cấp để lắp đặt đoàn tàu đặc biệt chạy tuyến Bắc-Nam.
    Tàu khách cao tốc 28-30 hi lý/giờ lần đầu tiên đợc thiết kế và chế tạo tại Việt Nam, chạy thử đạt tốc độ 32 hi lý/giờ.
    Chế tạo thử nghiệm thành công đoàn tàu đẩy sông gồm tàu đẩy 223 mã lực + 4x(300 - 400) tấn và đa vào khai thác, đoàn sà lan chở đợc 36 container 40 feet hoặc 72 chiếc 20 feet, tàu đẩy thuộc thế hệ "dòng phun hớng trục" trang bị hệ thống ca bin thuỷ lực nâng hạ để thay đổi chiều cao ca bin từ 4,3 đến 5,6m. Tổng công ty đờng sông miền Bắc đang triển khai đóng tiếp các đoàn khác.
    Xây dựng.
    - Đã sn xuất thành công xi măng giếng khoan chủng loại G theo quy chuẩn của API, cung cấp 2000 tấn cho Liên doanh dầu khí Vietsopetro, Công ty BJ, bm trám vùng Bạch Hổ (Vũng Tàu); thay thế nhập ngoại, chủ động trong sửa chữa, xử lý các công trình, ci thiện điều kiện làm việc cho công nhân.
    - Đã xây dựng đợc dây chuyền sn xuất phụ gia dẻo hoá cao LK1 (80%) đạt chất lợng tng đng với sn phẩm ngoại và phù hợp với điều kiện Việt Nam, góp phần tăng sức cạnh tranh của hàng nội và gim giá hàng ngoại nhập.
    - Nghiên cứu cát nhân tạo sử dụng trong bê tông và vữa xây dựng. Đề tài đang đợc triển khai và có triển vọng tốt. Kết qu của đề tài sẽ đóng góp cho sự nghiệp phát triển c sở hạ tầng và xây dựng công trình cho các vùng sâu, vùng xa và hi đo.
    C khí, tự động hoá.
    - Chế tạo thử máy kéo 4 bánh công suất 20 mã lực phục vụ cho c giới hoá nông nghiệp.
    - Nâng cấp và hiện đại hoá máy công cụ đã đợc thực hiện thành công tại Công ty c khí Hà Nội.
    - Hệ thống điều khiển cấp liệu liên tục cung cấp cho Công ty Supe phốt phát và hoá chất Lâm Thao để sn xuất NPK. Đây là dây chuyền sn xuất NPK điều khiển tự động hoàn toàn và hiện đại nhất Việt Nam hiện nay. Hiện nay đang chuẩn bị đa dây chuyền thứ 2 vào hoạt động.
    - Đã chế tạo thành công các hệ thống đo lờng tự động hoá trong công nghiệp và và nuôi trồng thuỷ sn, bao gồm: Hệ thống tự động đo lờng, giám sát và điều khiển các thông số môi trờng VIELINA-MC S04, VIELINA-DP S04. Sắp tới hàng trăm hệ thống nh vậy sẽ đợc đa vào ứng thay cho nhập của Nhật hoặc Hàn Quốc.
    - Hệ thống đo lờng, điều khiển đa kênh phân cấp VIAG-MCSXX. Các thiết bị này đợc đa vào ứng dụng tại: Công ty phân đạm và hoá chất Hà Bắc, Công ty Cổ phần SACOM, Viện bo tàng Hồ Chí Minh, Nhà máy điện Uông Bí, Nhà máy sn xuất dầu thực vật Nhà Bè, chuẩn bị đa vào ứng dụng tại các công ty dầu của Petrolimex.
    - Hệ thống thiết bị thí nghiệm phục vụ ging dạy về TĐH. Hàng trăm hệ thống thiết bị dạy học đã trang bị cho hn 30 trờng đại học, cao đẳng, s phạm, kỹ thuật dạy nghệ từ Bắc chí Nam. Tổng giá trị thực hiện hàng chục tỷ đồng.
    - Hệ thống CAD phục vụ cho sn xuất giày, dép đợc triển khai ứng dụng tại nhiều xí nghiệp và công ty giày dép. Việc ứng dụng CAD trong sn xuất tiết kiệm đợc 15% nguyên liệu làm đế giày, giá thành hạ và hoàn toàn do Việt Nam xây dựng.
    Điện tử tin học, công nghệ lazer.
    - Máy tính công nghiệp PLC đã đợc chế tạo hàng loạt tại Viện điện tử tin học và tự động hoá, đợc đa vào ứng dụng chế tạo các hệ điều khiển cho các trạm trộn bê tông thay cho việc mua PLC của nớc ngoài (trên 30 hệ PLC đã đa vào ứng dụng).
    - Đã có những kết qu đáng khích lệ của việc sử dụng công nghệ lazer phục vụ cho y tế thông qua việc triển khai khong 500 thiết bị lazer, bao gồm lazer He-Ne, lazer He-Cd, lazer CO2, lazer bán dẫn, lazer hi vàng, lazer hi đồng để điều trị da liễu, nội tĩnh mạch, ung th, cai nghiện ma tuý,...
    - Những ứng dụng công nghệ lazer, công nghệ quang điện tử đã chế tạo thành công những thiết bị lazer hồng ngoại, thiết bị quan sát ban đêm, thiết bị đo xa,...phục vụ an ninh quốc phòng. Đã chế tạo thành công kính tiềm vọng toàn cnh cho tầu Hi quân, thiết bị này ta vẫn phi nhập của Nga.
    Vật liệu
    - Vật liệu y - sinh: Đã hoàn thiện công nghệ thiết kế chế tạo và đa vào sử dụng một số sn phẩm từ vật liệu compozit sợi các bon: Xng ống, bộ chỏm xng đùi, đinh nội tuỷ, xng trán mũi v.v... và đợc cấp phép của Bộ y tế cho sử dụng; hoàn thiện công thức, phng pháp chế tạo các dạng sn phẩm băng sinh học; xây dựng đợc quy trình công nghệ chế tạo màng.
    - Vật liệu compozit cao su-thép: Đã chế tạo đợc hn 600 gối đệm toa xe lửa QC2 (khong 3 tấn vật liệu), cung cấp 400 kg compozit cao su dùng chế tạo băng ti tại Cửa Ông, chế tạo 18 đệm chịu va đập (hn 5 tấn vật liệu) cho cng Hi Phòng. Đã nghiên cứu hoàn thiện công nghệ chế tạo vật liệu blend NR-PE làm sn phẩm cao su kỹ thuật; nghiên cứu công nghệ chế tạo vật liệu compozit đúc phù hợp với điều kiện hiện tại của các c sở nghiên cứu và sn xuất tại Việt Nam; công nghệ chế tạo hạt thép làm pha cứng cho compozit từ IIIX15; công nghệ chuẩn bị hạt; ...
    - Dầu mỡ bo qun: Đã tạo ra công nghệ điều chế 200 kg phụ gia sunfonat canxi từ dầu khoáng có trọng lợng thấp và trung bình (tng đng chất lợng của Liên Xô cũ CB-2) để pha chế 1000 kg dầu mỡ bo qun BQ 17-2, mỡ bo qun MN5, MN1-1 trên c sở hydrocácbon, dùng trong bo qun kim loại, cáp, khí tài và áp dụng thử nghiệm thành công tại quần đo Trờng Sa và Lữ đoàn 126 Hi quân, Vùng 4 Hi quân. Tổng hợp một số chất ức chế bay hi c bn có kh năng bo vệ kim loại; quy trình sử dụng vật liệu nhằm chống ăn mòn và bo vệ kim loại.
    - Vật liệu chống ăn mòn: Đã tiến hành sn xuất thử nghiệm 21 tấn protector nhôm và đa áp dụng tại cầu Nguyễn Văn Trỗi; công nghệ chống ăn mòn cho cốt thép của các công trình bê tông trong môi trờng nớc lợ, nớc mặn bằng phng pháp bo vệ catốt. Hoàn thiện 5 quy trình thử nghiệm mẫu; xây dựng đợc các quy trình thử nghiệm và phng pháp đánh giá sự ăn mòn kim loại;
    - Vật liệu kim loại : Đã nghiên cứu và áp dụng thành công công nghệ mới đa Nit (N) vào trong thép thay thế các nguyên tố hợp kim hoá. Nghiên cứu công nghệ và thiết bị tuyển khoáng quặng Mn; công nghệ sn xuất Si Mn.Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật nâng cao chất lợng hợp kim .
    - Vật liệu điện tử và quang tử : Chế tạo và kho sát 100 cặp module thu phát ở vùng 1,3à m ; động c điện, máy phát điện, đồ dùng dạy học và đồ chi trẻ em; ferit từ mềm làm máy rửa siêu âm dùng cho phòng thí nghiệm; nam châm NdFeB: máy phát thuỷ điện, máy phát sức gió, động c đIện.
    Kỹ thuật hạt nhân.
    - Đã ứng dụng kỹ thuật hạt nhân và bức xạ trong y tế: Lò phn ứng hạt nhân đà lạt đã cung cấp gần 20 loại dợc chất phóng xạ phục vụ cho chẩn đoán và điều trị. Đã chế tạo thành công và cung cấp 2 thiết bị xạ trị áp sát phục vụ cho ngành y tế với giá thành chỉ bằng 1/3 của thiết bị tng đng nhập ngoại.
    - Đã thu đợc một số kết qu ứng dụng kỹ thuật hạt nhân trong công nghiệp: Kỹ thuật kiểm tra không phá huỷ NDT, kỹ thuật đánh dấu TRACER để kiểm tra chất lợng các công trình xây dựng; sửa chữa ci tiến các thiết bị điều khiển trong công nghiệp; phục vụ đánh giá sa bồi cng Hi Phòng; tối u trong khai thác dầu khí tại mỏ Bạch Hổ.
    - Đã nghiên cứu ứng dụng thành công kỹ thuật hạt nhân trong nông nghiệp: bằng kỹ thuật chiếu xạ để tạo đột biến các giống lúa năng suất cao, chất lợng tốt, ngắn ngày.
    III. Về công tác bo vệ môi trờng (BVMT).
    Hoàn chỉnh và trình ban hành chiến lợc BVMT 2010, kế hoạch quốc gia BVMT 2001-2005 và các chính sách môi trờng tầm vĩ mô.
    Tổ chức thực hiện nghiêm chỉnh các nội dung liên quan đến các đề án thực hiện Chỉ thị 36/CT/TW.
    Tăng cờng năng lực của hệ thống qun lý BVMT của bộ/ngành: Thành lập các bộ phận qun lý môi trờng tại các doanh nghiệp; tổ chức đào tạo chuyên môn kỹ thuật về môi trờng cho cán bộ làm công tác môi trờng;
    Tăng cờng năng lực quan trắc và phân tích môi trờng, thu thập các số liệu điều tra c bn các thành phần môi trờng, xây dựng báo cáo hiện trạng môi trờng năm 2000.
    Đẩy mạnh việc thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trờng các dự án đầu t, chú trọng các dụ án quan trọng nhà nớc phi trình Quốc hội xem xét.
    Xây dựng hệ thống thu thập, lu trữ và xử lý thông tin dữ liệu môi trờng.
    Đã triển khai thực hiện hiệu qu các dự án quốc tế, mở rộng các mối quan hệ quốc tế về môi trờng, tham gia các hoạt động của ASEAN về môi trờng, tiếp tục tham gia và thực hiện tốt các công ớc quốc tế về bo vệ môi tròng.
    Triển khai các nhiệm vụ liên quan đến chng trình khắc phục hậu qu chiến tranh hoá học lên môi trờng và con ngời Việt Nam.
    IV. Công tác tiêu chuẩn-đo lờng-chất lợng (TC-ĐL-CL).
    - Đã bớc đầu kiện toàn tổ chức và tăng cờng c sở vật chất kỹ thuật của c quan TC-ĐL-CL từ trung ng đến địa phng theo Quy hoạch phát triển hệ thống này đến năm 2010. Chuẩn bị cho việc đầu t tăng cờng tiềm lực cho hệ thống chuẩn đo lờng quốc gia. Đã tập trung nâng cấp phòng thử nghiệm trong lĩnh vực thử an toàn điện đạt trình độ quốc tế. Triển khai dự án xây dựng Trung tâm kỹ thuật mới tại Hi Phòng.
    - Công tác qun lý Nhà nớc về chất lợng đã đợc củng cố trên c sở mở rộng hoạt động chứng nhận chất lợng, công nhận phòng thí nghiệm và tổ chức giám định chất lợng hàng hoá. Triển khai hoạt động thừa nhận lẫn nhau các kết qu giám định, thử nghiệm, hoặc chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn. Triển khai chứng nhận sn phẩm bắt buộc phù hợp tiêu chuẩn về an toàn theo qui định mới, tập trung vào các sn phẩm hàng hoá điện, điện tử tiêu dùng nội địa và xuất khẩu sang thị trờng có yêu cầu chứng nhận an toàn.
    - Tổ chức hỗ trợ các doanh nghiệp sn xuất, kinh doanh, dịch vụ trong xây dựng và áp dụng các hệ thống chất lợng và hệ thống qun lý môi trờng.
    - Củng cố và phát triển qun lý Nhà nớc về đo lờng tập trung vào các phng tiện đo lờng dùng trong giao nhận hàng hoá tiêu dùng thiết yếu trong đời sống xã hội nh xăng dầu, điện năng, nớc sinh hoạt, hàng bao gói sẵn... nhằm ** bo sự công bằng xã hội. Ci tiến và nâng cao hiệu qu của hoạt động kiểm định phng tiện đo thông dụng tại các địa phng thông qua việc chế thử và đa vào hoạt động kiểm định lu động.
    - Đã tập trung xây dựng tiêu chuẩn phục vụ cho các hoạt động chứng nhận bắt buộc phù hợp tiêu chuẩn về an toàn, các tiêu chuẩn phục vụ qun lý Nhà nớc, phục vụ chủ trng doanh nghiệp tự công bố sn phẩm của họ phù hợp tiêu chuẩn trong đó u tiên đối với các nhóm sn phẩm có yêu cầu hài hoà tiêu chuẩn trong ASEAN, APEC và ASEM.
    V. Hoạt động thông tin KH&CN, sở hữu công nghiệp, hợp tác quốc tế.
    Công tác thông tin KH&CN đã tập trung thực hiện những nhiệm vụ trọng tâm:
    - Đối với các c quan thông tin KH&CN nói chung: Tập trung cung cấp thông tin cho công tác xây dựng chiến lợc phát triển KT-XH đến năm 2010; củng cố và phát triển nguồn thông tin KH&CN quốc gia trên c sở chia sẻ hợp lý và có hiệu qu nguồn thông tin; đẩy mạnh và nâng cao vai trò của thông tin KH&CN phục vụ lãnh đạo và qun lý, phục vụ các nhiệm vụ thẩm định, đánh giá và chuyển giao công nghệ.
    - Đối với các c quan thông tin bộ/ngành: Đã triển khai các dịch vụ dựa trên c sở khai thác có hiệu qu các nguồn thông tin KH&CN; kết nối và khai thác hiệu qu các dịch vụ của VISTA; xây dựng và phát triển các mạng Intranet/Internet trong lĩnh vực KH&CN, đặc biệt là phát triển nội dung thông tin KH&CN trên các mạng thông tin của ngành.
    - Đối với các tổng công ty 90 và 91: Phát triển hoạt động thông tin công nghệ phục vụ các nhiệm vụ thẩm định, đánh giá và chuyển giao công nghệ, mở rộng và đổi mới sn xuất tại các doanh nghiệp; tìm kiếm thị trờng kết hợp chặt chẽ với các c quan thông tin của bộ và các địa phng; chú trọng phát triển nội dung thông tin trên các mạng Intranet/Internet tạo c sở cho việc kết hợp chặt chẽ thông tin công nghệ và thông tin thng mại.
    - Đối với các c quan thông tin địa phng: Kiện toàn về tổ chức và mô hình hoạt động của các c quan thông tin KH&CN; đa thông tin xuống các địa bàn nông thôn, miền núi vùng sâu vùng xa; chú trọng thông tin phục vụ triển khai và nhân rộng các mô hình ứng dụng kỹ thuật tiến bộ ở địa phng, phát triển nội dung thông tin KH&CN trên các mạng Intranet của địa phng.
    Hợp tác quốc tế.
    - Đã mở rộng các quan hệ hợp tác quốc tế về KH,CN&MT thông qua việc chuẩn bị và ký kết các tho thuận, hiệp định hợp tác mới với các khu vực cha có quan hệ hợp tác, đặc biệt là các nớc ở các địa bàn trọng điểm. Triển khai có hiệu qu các cam kết, các chng trình, dự án hợp tác về KH,CN&MT đã tho thuận trong khuôn khổ các uỷ ban liên Chính phủ, các tiểu ban hợp tác KH,CN&MT với các nớc và các tổ chức quốc tế.
    Công tác sở hữu công nghiệp (SHCN):
    Hoàn thành hệ thống các văn bn quy phạm pháp luật về SHCN theo hớng tăng cờng c chế, chính sách bo ** thực thi quyền SHCN, đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn và điều kiện hội nhập khu vực và quốc tế.
    Đã tiếp tục duy trì và mở rộng hợp tác về SHCN, đặc biệt với các tổ chức quốc tế, khu vực nh WIPO, EU và các nớc trong khu vực châu á-Thái Bình Dng trong khuôn khổ ASEAN và APEC.
    B. Phng hớng, mục tiêu 5 năm 2001-2005 và năm 2001.
    I. Phng hớng phát triển KH&CN giai đoạn 2001- 2005.
    - Đẩy mạnh nghiên cứu KHXH&NV phục vụ CNH,HĐH và tiến trình hội nhập quốc tế trên c sở vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh. Xây dựng, phát triển và từng bớc hoàn thiện hệ thống lý luận về con đờng đi lên CNXH của Việt Nam. Nghiên cứu chiến lợc phát triển toàn diện con ngời Việt Nam và các biện pháp thực hiện chiến lực đó.
    - Đẩy mạnh nghiên cứu c bn, chú trọng công tác nghiên cứu c bn có định hớng trong các lĩnh vực khoa học tự nhiên phục vụ nhu cầu phát triển KT-XH.
    - Nghiên cứu có hệ thống các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và BVMT; nghiên cứu dự báo phòng tránh thiên tai, điều tra nghiên cứu biển theo hớng phát triển kinh tế biển.
    - Đổi mới công nghệ trong các lĩnh vực sn xuất chủ yếu theo hớng HĐH từng khâu, từng ngành bằng nhập công nghệ và phát triển năng lực nghiên cứu và triển khai trong nớc nhằm tạo ra thế chủ động trong việc tiếp thu, làm chủ, thích nghi và phát triển công nghệ nhập. Tập trung nghiên cứu những công nghệ c bn phục vụ cho việc phát triển công nghệ sn phẩm, đi thẳng vào các công nghệ tiên tiến, hiện đại và có hàm lợng trí tuệ cao, đặc biệt là công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, công nghệ chế tạo máy tự động hoá.
    - Phát triển tiềm lực KH&CN theo hớng tăng cờng c sở vật chất cho các tổ chức KH&CN song song với kế hoạch phát triển nguồn nhân lực, bo ** gii quyết đợc phần lớn những vấn đề then chốt về KH&CN đợc đặt ra trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
    - Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ phục vụ quốc phòng và an ninh.
    II. Mục tiêu chủ yếu giai đoạn 2001-2005.
    - KHXH&NV tập trung nghiên cứu những luận cứ khoa học cho việc hoạch định đờng lối, chủ trng và chính sách của Đng và Nhà nớc trong phát triển KT-XH. Nghiên cứu luận cứ cho việc tạo ra động lực phát huy sức mạnh của toàn dân tộc tiếp tục đổi mới sâu rộng, đẩy mạnh sự nghiệp CNH,HĐH đất nớc.
    - Tạo bớc phát triển mới, có hiệu qu trong các lĩnh vực nghiên cứu và ứng dụng các thành qu KH&CN vào sn xuất kinh doanh, nâng cao tỷ trọng đóng góp của KH&CN vào tăng trởng trong từng ngành, từng sn phẩm, từng lĩnh vực và từng vùng kinh tế. Phấn đấu nâng phần đóng góp của KH&CN lên 40 - 50% giá trị gia tăng của ngành nông nghiệp.
    - Thực hiện đổi mới công nghệ sn xuất, phát triển kinh doanh và dịch vụ, nâng cao trình độ qun lý nhằm HĐH một số ngành, lĩnh vực và sn phẩm quan trọng để tăng nhanh kh năng cạnh tranh của nền kinh tế. Nghiên cứu KH&CN để đóng góp tích cực vào việc thực hiện mục tiêu đạt giá trị sn lợng khong 500 triệu USD về công nghiệp phần mềm.
    - Phát triển thị trờng KH&CN và trí tuệ. Hoàn thiện hệ thống pháp luật về bo hộ quyền sở hữu trí tuệ, khuyến khích chuyển giao công nghệ, tạo lập thị trờng lao động KH&CN. Ban hành các chính sách hỗ trợ, khuyến khích mạnh ứng dụng KH&CN vào mọi hoạt động KT-XH. Đổi mới c bn, toàn diện công tác qun lý KH&CN từ trung ng đến các tỉnh, thành phố.
    - Xây dựng một hệ thống chính sách và biện pháp đồng bộ để phát triển tiềm lực KH&CN của đất nớc. Hoàn thiện việc xây dựng và đa vào hoạt động từ 16 phòng thí nghiệm trọng điểm theo các lĩnh vực KH&CN u tiên. Hoàn thiện việc xây dựng c sở hạ tầng (giai đoạn 1) cho Khu CNC ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.
    III. Các biện pháp bo ** thực hiện các hoạt động năm 2001.
    Trong năm 2001, Nhà nớc bố trí ngân sách cho hoạt động KH&CN, bo ** tỷ lệ ngân sách nhà nớc chi cho KH&CN đạt tối thiểu 2% tổng chi ngân sách nhà nớc.
    Kinh phí đầu t cho hoạt động KH,CN&MT bao gồm kinh phí xây dựng c bn cho các tổ chức KH&CN và kinh phí sự nghiệp khoa học.
    Kinh phí đầu t cho các nhiệm vụ KH&CN sau đây:
    1. Kinh phí xây dựng c bn cho KH&CN đợc tập trung cho các nội dung:
    - Hoàn thành dứt điểm và đa vào khai thác các công trình chuyển tiếp từ các năm trớc;
    - Đầu t chiều sâu cho các tổ chức KH&CN; đặc biệt tập trung đầu t cho các phòng thí nghiệm trọng điểm đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt;
    - Đầu t cho một số các công trình xây dựng mới có tính chất cấp bách, theo quyết định của cấp có thẩm quyền.
    2. C cấu chi kinh phí sự nghiệp khoa học:
    Căn cứ vào dự toán kinh phí sự nghiệp khoa học năm 2001 đã đợc Quốc hội Khoá X, kỳ họp thứ 9 thông qua; căn cứ vào các nhiệm vụ KH&CN trọng điểm dự kiến sẽ triển khai trong kế hoạch 2001-2005 và 2001, kinh phí sự nghiệp khoa học năm 2001 (1600 tỷ đồng) đợc cân đối theo các nội dung chi sau:
    + Sự nghiệp khoa học địa phng: 385 tỷ đồng (24,1%); sự nghiệp khoa học Trung ng: 1215 tỷ đồng (75,9%).
    Kinh phí sự nghiệp khoa học Trung ng (1215 tỷ đồng) bao gồm: Cấp từ ngân sách: 1150 tỷ đồng; chi từ nguồn kinh phí thu hồi: 40 tỷ đồng; chi bằng nguồn viện trợ: 25 tỷ đồng.
    Các nội dung chi chủ yếu từ kinh phí sự nghiệp khoa học Trung ng:
    Hỗ trợ cho lng và hoạt động bộ máy của các tổ chức KH&CN.
    Chi thực hiện các nhiệm vụ KH&CN cấp nhà nớc.
    Chi hỗ trợ các nhiệm vụ KH&CN của các Bộ ngành
    Chi cho duy trì và phát triển tiềm lực KH&CN.
    Cuối cùng sẽ cấp một phần cho các Quỹ phát triển KH&CN quốc gia (trong đó có Quỹ khoa học c bn). Trớc mắt, trong khi chờ các Quỹ này đợc hình thành, trong năm 2001 Nhà nớc sẽ dành riêng các khon kinh phí chi cho: 1) nghiên cứu c bn trong lĩnh vực khoa học tự nhiên, 2) các nhiệm vụ KH&CN đột xuất mới phát sinh; các nhiệm vụ KH&CN có triển vọng nhng tính rủi ro cao; chi hỗ trợ các doanh nghiệp thực hiện nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ thuộc lĩnh vực u tiên, trọng điểm Nhà nớc nhằm tạo ra công nghệ mới, sn phẩm mới.


    Cá Vàng nhả bong bóng

Chia sẻ trang này