1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Khoa học khác gì với tôn giáo?

Chủ đề trong 'Học thuật' bởi yeungon, 02/02/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. neufriend

    neufriend Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    24/06/2003
    Bài viết:
    379
    Đã được thích:
    0
    Theo tôi ko phải 1 , 2 người đâu ! Làm sao bị nhẹ đòn là ổn, kệ các bác !
  2. yeungon

    yeungon Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/08/2003
    Bài viết:
    1.308
    Đã được thích:
    0
    Tránh làm sao đưọc! Cũng vẫn một con người thôi mà!
    Haha, esu với Garfield rủ nhau đi ''bụi'' hay đi ''tuần trăng mật'' cả tuần nay rồi!!! Hình như cho cả voiconlontalonton theo hầu thì phải!!! Không hiểu sao không cho cả neufriend đi cùng để trông xe mà lại để hắn dặt dẹo ở đây thế này!!!
    Được yeungon sửa chữa / chuyển vào 18:34 ngày 11/03/2006
  3. yeungon

    yeungon Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/08/2003
    Bài viết:
    1.308
    Đã được thích:
    0
    Hôm nay yeungon mới biết là R. Descarte, sư tổ của esu/Garfield, cũng tin vào sự tồn tại của Chúa Trời. Thế mà đám hậu sinh esu/garfield mồm thì ngoen ngoét xưng là đệ tử của Descarte mà lại phản thầy như thế!!!
    http://oregonstate.edu/instruct/phl302/philosophers/descartes-god.html
    Descartes'''' Proof for the Existence of God
    Many readers follow Descartes with fascination and pleasure as he descends into the pit of skepticism in the first two Me***ations, defeats the skeptics by finding the a version of the cogito, his nature, and that of bodies, only to find them selves baffled and repulsed when they come to his proof for the existence of God in Me***ation III. In large measure this change of attitude results from a number of factors. One is that the proof is complicated in ways which the earlier discourse is not. Second is that the complications include the use of scholastic machinery for which the reader is generally quite unprepared -- including such doctrines as a Cartesian version of the Great Chain of Being, the Heirloom theory of causaltiy, and confusi ng terms such as "eminent," "objective" and "formal reality" used in technical ways which require explanation. Third, we live in an age which is largely skeptical of the whole enterprise of giving proofs for the existence of God. A puzzled student once remaked, "If it were possible to prove that God exists, what would one need faith for?" So, even those inclined to grant the truth of the conclusion of Descartes'''' proof are often skeptical about the process of reaching it.
    Philosophers are inclined to evaluate arguments carefully. This page is aimed to help students analyze the complex elements of Descartes'''' proof into simpler parts and to provide some explanation of how those work, so that the student may grasp the nat ure of the proof and thus be in a much better position to give a reasoned evaluation of it. Such an exercise is both interesting and useful in itself, and also helps the student understand philosophical machinery which Descartes puts to other important u ses later in the Me***ations.
    LEADING UP TO THE PROOF
    At the beginning of Me***ation III, Descartes has made some progress towards defeating skepticism. Using his methods of Doubt and Analysis he has systematically examined all his beliefs and set aside those which he could call into doubt until he reach ed one belief which he could not doubt -- that the evil genius seeking to deceive him could not deceive him into thinking that he did not exist when in fact he did exist. Having determined for certain that he exists, by a second application of the method s of Doubt and Analysis he has also determined that his essence is to be a thinking thing. And by yet a third application of these methods, he has also determined that the essence of matter (which can only be known by the mind) is to be flexible, changea ble and extended (if there is any such thing as matter). This is where things stand at the end of Me***ation II.
    .....
    Được yeungon sửa chữa / chuyển vào 18:31 ngày 11/03/2006
  4. J.A.Garfield

    J.A.Garfield Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    06/11/2002
    Bài viết:
    341
    Đã được thích:
    0
    Ông văn vừa thôi, tui phản thày tui hồi nào.
    Đọc kĩ lại trang 10-chủ đề "biết" của ông á, bài tui trả lời neufriend đó. Tui quote cho lẹ
    <BLOCKQUOTE id=quote><font size=1 face="Arial" id=quote>Trích từ:
    Bạn đã hiểu gần đúng ý của Descartes rồi, nhưng hơi chệch 1 chút ở phần cuối. Đúng là Descartes cho rằng : Tôi biết tôi suy nghĩ và tôi biết tôi tồn tại.
    Tui xin đc dung danh từ "Tôi" để chỉ Descartes.
    Tôi là 1 loài biết suy nghĩ : res cogitant. Nhưng tôi lại không biết lịu người khác có suy nghĩ, có tư duy hay không, có nghĩa là tôi không biết đối với tôi , người khác-những người đang đi trước mặt tôi-là những hình nộm đc tạo ra bởi thượng đế( gần giống phim Ma Trận), hay là những người tư duy giống tôi. Tôi không biết rằng liệu có thật là Bạn= tôi hay không.
    Theo tui ngĩ, tư tưởng của Descartes rất dễ bị nhầm với thuyết duy ngã (solipsisme): nghĩ rằng người khác không tồn tại: Tôi tồn tại một mình trong bản thân tôi. Tôi là bản thân tôi mà thôi. Cogito est res cogitant. Giống như Hegel từng viết : " Thế giới la trí tưởng tượng của tôi".
    Descartes đã mất khá lâu để giải quyết vấn đề này ( nếu chưa muốn nói là chưa giải quyết đc một cách toàn diện). Theo Descartes, chính thượng đế là người bảo đảm sự tồn tại của người khác.
    Chính vì vậy, Descartes đã đưa ra 1 ý tưởng mới: Thế giới là 1 câu truyện ngụ ngôn( Mundus est fabula). Có nghĩa là : Descartes đưa ra ý nghĩ: mọi người hãy bước ra khỏi thế giới tạo bởi thượng đế( thế giới thật-locus verus) để dến với 1 thế giới ảo ( locus imaginarus) , nơi mà con ng có thể tự do suy nghĩ, giải thích tự nhiên. Có nghĩa là nới mà con ng có thể tự khẳng định sự tồn tại của mình. Ở nơi đó, con người GIỐNG NHƯ LÀ chủ, ngưòi chiếm hữu tự nhiên.
    Bạn có thể thấy tư tuởng của Descartes tuy mới mẻ nhưng còn chịu nhiều ảnh hưởng của tôn giáo. Vào thế kỷ XVII, ko thèm đếm xỉa đến thuợng đế là 1 diều ko thể[/QUOTE]
    Bộ mù sao không thấy dòng màu đỏ. À mà bác có nêu đám hậu sinh thì cũng đừng có quên chị Quét, đại đệ tử của Descartes đó, em chỉ là nhập môn thôi
    http://www2.ttvnol.com/hocthuat/631899/trang-10.ttvn
    Được J.A.Garfield sửa chữa / chuyển vào 19:32 ngày 11/03/2006
  5. voiconlontalonton

    voiconlontalonton Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/09/2003
    Bài viết:
    1.362
    Đã được thích:
    0
    Bác biết ông Đề Cát tin Chúa trời hơi muộn, nhưng mà có sao đâu?
    Cái hay của thầy thì học, cái dở của thầy thì phải tránh. Học thầy hay là bắt chước thầy?
  6. yeungon

    yeungon Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/08/2003
    Bài viết:
    1.308
    Đã được thích:
    0
    Thôi cứ tạm cho là Garfield, voicon không phản thầy Descartes đi nhưng Esu thì rõ ràng là phản thầy rồi! Mà esu mà đã mắc tội phản thầy thì dễ Garfield với voicon thoát tội được chăng??? Coi như Garfield và voicon thì có cái tâm sạch sẽ, thanh cao, còn esu thì ... dĩ nhiên không giống thế!!! Nhưng esu đã không giống thế thì liệu Garfield và voicon có còn giữ đưọc cái tâm kia không??? Trò hề đã lộ hết rồi! Hạ màn đi cho vừa!!!
  7. J.A.Garfield

    J.A.Garfield Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    06/11/2002
    Bài viết:
    341
    Đã được thích:
    0
    Nói chữa ngượng hả, bằng chứng người ta lè lè như vậy còn "tạm " cái nỗi gì, bác đã không đọc kỹ bài người ta còn to còi
    Mắt cha này bị dán keo hay sao không bậy ra nổi. Pó hand...Hôm nay đến lượt tui và voi. Mai chắc đến lượt tui và luuthuy, ngày kia đến phiên hoathuongthichduthu, cuối cùng là đến..yeungon
  8. yeungon

    yeungon Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/08/2003
    Bài viết:
    1.308
    Đã được thích:
    0
    Dở hơi! Tao đã hỏi đâu mà mày đã phải vội lạy ông yeungon khai toẹt ra thế hả???!!! Cứ làm như tao ''tra tấn, ép cung'' mày không bằng. Đúng là cái đồ chưa đánh đã tè cha nó ra quần rồi. Khai bỏ mẹ!!! Thế mà lúc nào cũng ti toe bàn hết đờ này đến đờ nọ, đề-cát với chả đờ-cát!
    Được yeungon sửa chữa / chuyển vào 01:00 ngày 12/03/2006
  9. Tran_Thang

    Tran_Thang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    4.581
    Đã được thích:
    193
    Lại cãi nhau rồi.
    Để minh họa tớ sẽ cho 1 ví dụ.
    - A: 1 cộng 1 bằng bao nhiêu ?
    - Thầy tu : Đấy là toán học.
    - Nhà khoa học : Bằng 2, dĩ nhiên.
    -A : Tại sao ?
    -Thầy tu : Chúa bảo thế.
    - Nhà KH : Đấy là logic.
    Tôn giáo là Ý NIỆM HÓA vấn đề. Còn Kh thì lại SÁNG TỎ HÓA nó.
  10. esu

    esu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/04/2004
    Bài viết:
    1.244
    Đã được thích:
    0
    Chả hiểu gì cả !!!!!
    Đi một tuần vào đây vẫn thế. Thậm chí còn tệ hơn lúc trước. Chậc chậc. Theo tớ bác yeungon đang là nạn nhân một hội chứng tâm lý thường thấy trong thời buổi ngày nay, đó là vướng vào cái gọi là Conspiracy theory, mà kết quả thường dẫn tới Mythomania.
    Bác có thể tham khảo thêm tại:
    http://en.wikipedia.org/wiki/Mythomania

    http://en.wikipedia.org/wiki/Conspiracy_theory
    Kính !
    Được esu sửa chữa / chuyển vào 01:31 ngày 13/03/2006

Chia sẻ trang này