1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

"KHÓC" Phương pháp "Thư giãn, Giải toả tâm lý, Giảm căng thẳng ..." Hiệu quả ???

Chủ đề trong 'Ý tưởng - Sáng tạo' bởi doimatmaunang, 13/09/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. doimatmaunang

    doimatmaunang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/07/2004
    Bài viết:
    240
    Đã được thích:
    0
    "KHÓC" Phương pháp "Thư giãn, Giải toả tâm lý, Giảm căng thẳng ..." Hiệu quả ???

    Hi !

    Bạn có là người Hay Khóc ?

    Khóc xong bạn thấy cảm giác thế nào ?

    Hồi nhỏ tớ hay khóc lắm, nên toàn bị kêu là "nước mắt cầm đầu"

    Bây giờ thì lại khác >>> nhiều khi rất buồn muốn khóc mà không sao khóc được >>> nên cảm thấy rất "căng thẳng" và ức chế rất nhiều >>>

    Bạn nào biết về phương pháp Khóc thư giãn không ?

    Có thiết bị gì trợ giúp làm người ta khóc "như khi người ta cười lúc xem hài kịch" đó không ?

    Tớ có ý tưởng xấy dựng một số phòng khóc "cá nhân và tập thể" kiểu như phòng Karaoke ! Nhưng không biết cần trang bị máy móc thiệt bị, công cụ gì để phục vụ !

    Trên thị trường có loại máy làm khóc "khóc như trẻ lên ba" ý !

    Mọng mọi người góp ý tư vấn rùm mình
  2. doimatmaunang

    doimatmaunang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/07/2004
    Bài viết:
    240
    Đã được thích:
    0

  3. doimatmaunang

    doimatmaunang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/07/2004
    Bài viết:
    240
    Đã được thích:
    0

  4. doimatmaunang

    doimatmaunang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/07/2004
    Bài viết:
    240
    Đã được thích:
    0
    [
  5. allhighgod

    allhighgod Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/05/2004
    Bài viết:
    837
    Đã được thích:
    0
    Đứa trẻ thường sử dụng tiếng khóc như là công cụ để gây sự chú ý, quan tâm từ những người khác cũng như để giúp nó giải quyết một vấn đề nào đó! Đó cũng là tín hiệu kêu gọi, tìm kiếm đồng minh!
    Khi bạn lớn lên, đã suy nghĩ chín chắn hơn thì khóc lại được sử dụng để giải toả những căng thẳng, những kìm nén trong tâm hồn hay cũng là để thể hiện ... sự bất lực của chính mình!
    Tiếng khóc còn là công cụ để biểu thị tình cảm và cũng có thể được coi là phương tiện để truyền tải cảm xúc! (nếu như bạn đi tuor du lịch đến các khu di tich đẫm máu như ngã ba Đồng Lộc, ... bạn sẽ được thấy các hướng dẫn viên sử dụng tiếng khóc của mình để gây hiệu quả và có lần, khi chứng kiến một đám tang, lúc đầu, tôi chẳng thấy ai có cảm xúc gì cả, nhưng sau một hồi nghe những tiếng khóc ai oán, tự nhiên tất cả mọi người ở đó đều sụt sùi)
    Có người rất dễ bật khóc, có người lại không. Những người không khóc không hẳn là những người khô khan và nghèo cảm xúc đâu! Có thể là người ta sống nội tâm, cũng có thể là người đó làm chủ được tân hồn của mình và cũng có thể người đó thấy được ánh sáng cuối đường hầm vậy! Và những người hay khóc không hẳn là những kẻ yếu duối và nhu nhược mà dơn giản vì khóc là một phản xạ có điều kiện vậy!
    Làm thế nào để khóc? Tôi thường nghe, có một số người chuyên đi làm dịch vụ cười thuê, khóc mướn! Và ở họ đâu cần có máy móc gì đâu? Còn để có thể khóc giống như cười khi xem hài kịch thì tôi nghĩ bạn nên đi xem bi kịch là được mà! Tuy nhiên, khóc hay cười chỉ thực sự hiệu quả khi đó chính là cảm xúc thực của bạn chứ không phải là tiếng khóc không thật lòng hay nhũng nụ cười vô cảm!
    Được allhighgod sửa chữa / chuyển vào 19:58 ngày 13/09/2004
  6. srilanka

    srilanka Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/11/2003
    Bài viết:
    437
    Đã được thích:
    0
    Đúng là nhiều khi muốn khóc mà không thể khóc được, ức chế, mệt mỏi và càng cảm thấy cô đơn, trơ trọi... Tớ thấy ý tưởng này rất hay.
    Trong phòng "khóc'' của bạn có thể trang bị:
    1. hành tỏi gì đấy.... nhiều khi đấy là những "mồi nhử" để "nước mắt chảy ra" biến thành khóc thật
    2. phim buồn, nhất là mấy cảnh thê lương (cái này thì phải chọn, tuỳ thuộc khả năng của người chủ có biết chọn ko). Từ việc hơi sụt sịt, thương mấy nhân vật đẹp đẽ->khóc thật!
    Quan trọng là cách bố trí phòng, nhân viên phục vụ... đến đấy mà mọi người thấy vui vẻ, chẳng muốn khóc gì cả thì cũng vứt đi! Những nơi vui vẻ kiểu karaoke thì làm người ta vui vẻ lúc đó thôi, về nhà cảng thấy muốn khóc hơn!!!
    Tớ trình bày lộn xộn quá, nhưng dù sao cũng vote sao cho ý tưởng này của bạn!
  7. doimatmaunang

    doimatmaunang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/07/2004
    Bài viết:
    240
    Đã được thích:
    0
    ________________________________________________
    Tuy nhiên, khóc hay cười chỉ thực sự hiệu quả khi đó chính là cảm xúc thực của bạn chứ không phải là tiếng khóc không thật lòng hay nhũng nụ cười vô cảm!
    Đúng là nhiều khi muốn khóc mà không thể khóc được, ức chế, mệt mỏi và càng cảm thấy cô đơn, trơ trọi... Tớ thấy ý tưởng này rất hay.

    Cám ơn hai bạn đã đóng góp ý kiến !
    Các bạn nói rất đúng !
    - Làm sao để có những tiếng khóc thực sự "như là một sự giải toả" tớ liên tưởng đến cái nồi áp xuất khi được xì hơi !
    - Làm sao để mỏi người cảm thấy "có cảm xúc" để bộc lộ tình cảm của mình !
    - Khi họ đã bộc lộ rồi thì phải làm gì tiếp theo ??? có lẽ lúc này họ rất muốn được chia sẻ, được lắng nghe và đồng cảm với họ.
    - Vấn đề nhân viên phục vụ "tớ nghĩ là rất quan trọng" nhân viên phải hiểu tâm lý khách hàng >>> có thể nhân viên tham gia khóc cùng >>>có những cử chỉ "hợp lý" ......
    - Khi cái nồi áp xuất đã được xì hết hơi rồi "khách hàng sẽ ở một trạng thái rất đặc biệt" vấn đề là tiếp theo phải làm gì ???
    - Để khích lệ họ, lấy lại tinh thần và nhiệt huyết ???
    - Có lẽ phải mời mấy ông chuyên gia tâm lý "tư vấn nhỉ" ???
    Phần Thiết Kế Phòng Khóc, trang thiết bị ???
    - Cũng rắc rối quá nhỉ ?
    Có nên kết hợp với tư vấn Tâm Lý không ?
    - Tư vấn tâm ý có giúp gì thêm không ?
    Mong được các bạn đóng góp thêm nhiều ý tưởng ! Mình rất mong một ngay sớm nhất ý tưởng có thể mang lại chút lợi ích nhỏ bé cho xã hội
    THÔNG BÁO KHẨN !
    Có bạn gái nào Khóc Giỏi xin mời cộng tác cùng tớ
    Đầu tiên phải kiểm định ý tưởng đã "tớ và bạn khóc chung nhé" >>>>
    Được doimatmaunang sửa chữa / chuyển vào 13:39 ngày 14/09/2004
  8. twofaces

    twofaces Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/08/2003
    Bài viết:
    316
    Đã được thích:
    0
    Nhiều khi, khóc cũng chỉ là khóc, ko muốn khóc mà nước mắt lại chảy ra. Đấy là do tác động bên ngoài tác động vào tâm lý bên trong! Có thể do cảnh vật, những câu nói? gợi nhớ đến cái mà mình đang nghĩ. Hơn nữa, ko phải ai cũng có thể dễ dàng nói ra tâm sự của mình với người lạ!
    Còn vụ có nhân viên phục vụ, với ?ocử chỉ hợp lý? ư??? Liệu có giống kiểu mấy cô gái ở hàng mát xa, gội đầu, hay cái gì đấy tương tự ko? Hợp lý đến độ nào? Liệu chủ ý tưởng này có trở thành ?omột tú ông? ko đấy? Lại mở ra một hướng mới cho hoạt động ? trái phép! He he?
  9. allhighgod

    allhighgod Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/05/2004
    Bài viết:
    837
    Đã được thích:
    0
    Tham khảo chút nè!http://web.tintucvietnam.com/vieclam/kinhnghiem/2003/12/21833.ttvn
  10. doimatmaunang

    doimatmaunang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/07/2004
    Bài viết:
    240
    Đã được thích:
    0
    Vui buồn nghề khóc thuê



    Kèn trống vừa chấm dứt, anh T. nước mắt lưng tròng, phủ phục bên quan tài, ?omở màn? với những lời kể lể bi ai và những tiếng nấc nghẹn ngào, nức nở. Ở cuối áo quan, hai cô ?okhóc sỉ? trong nhóm nước mắt cũng lưng tròng, than vãn, tiếc thương... cha chồng. Cứ từng lượt 2-3 người thay phiên nhau khóc.
    Những câu nói thống thiết: ?oĐừng bỏ con ba ơi!...?, ?oNgàn năm vĩnh biệt ba ơi! Biết bao giờ tụi con được nhìn thấy ba nữa..., ba ơi...?. Càng về khuya, tiếng khóc càng thêm não nuột trong đêm vắng ở ngoại thành, nhiều người ngồi gần quan tài cũng sụt sùi rơi nước mắt.
    Thế những ít ai biết rằng mấy người đang tiếc thương chỉ là dân khóc thuê. Còn hai ông con trai của người quá cố vừa nâng ly, vừa nói cười, vừa bình về chuyện đất đai với những vị khách loại sang, ở bên hông nhà. Trước đó, gia chủ đã thoả thuận với đám khóc thuê rằng:
    Theo những ?okhóc sĩ? cho biết, nếu như trước kia, đây chỉ là nghề phụ của một số người có năng khiếu... khóc trong các ban nhạc lễ đám ma thì bây giờ, nghề này cũng cần phải chuyên môn hoá. Chỉ riêng ở Hóc Môn, quận 12, Củ Chi, đã có trên 20 nhóm khóc mướn, mỗi nhóm có 4-6 người, hoạt động khắp thanh phố và đi ?osô? luôn các tỉnh.
    B.N, làm nghề khóc mướn chuyên nghiệp đã hơn 8 năm nay, được xem là một nữ ?okhóc sĩ? có tài làm xiêu lòng nhiều người ở miệt Bà Điểm, Hóc Môn. Hầu như không ngày nào là cô không có ?osô?. Mỗi suất khóc trong khoảng 10-15 phút, N. được trả 50.000 đồng. Nhiều khi ?otrúng sô?, một đêm cô kiếm được 400.000-500.000 đồng là chuyện bình thường.
    N. kể, ban đầu, cô chỉ định làm một thời gian rồi chuyển nghề nhưng không ngờ lại thành ?onghiệp? luôn. Cô có tiếng khóc nỉ non nhưng không quá bi ai vì: ?oAi cũng buồn khi người thân mất, mình phải khóc sao cho thể hiện sự tiếc thương nhưng đừng quá sầu thảm mà làm họ quên đi cuộc sống thực tại...?. N. không học theo từng ?obài? giống nhiều người mà chỉ nắm cái sườn chính, tùy theo tình huống mà ?oứng phó?.
    Nói về chuyện vui buồn trong nghề, N. tâm sự: ?oNói thật với anh, kể ra thì lại phản nghề. Bây giờ, càng giàu, người ta càng ít ai quan tâm đến cha mẹ khi còn sống, nhưng lúc chết lại thi nhau mướn khóc hộ... Họ chỉ việc tung tiền và xem tụi em như là một công cụ để chứng tỏ sự hiếu nghĩa của họ với người xung quanh. Biết vậy nhưng mình nghèo, đi bán nước mắt cá sấu, bán cái cảm xúc giả còn đỡ nhục hơn bán thân?.
    Thật ra, khóc mướn không phải là chuyện lạ, nhưng công việc này lại đang trở thành một nghề thời thượng hẳn hoi và có cả ?olò? dạy khóc. Căn phòng khách rộng khoảng 20 m2 tại tư gia của thầy Đ.A Hạnh, Thông Tây, Gò Vấp được ?ocải tạo? thành ?ogiảng đường? với một loạt ghế đẩu xếp phía dưới. Cuối góc phòng là bục giảng với một số dụng cụ trợ giảng như đờn nhị, đờn cò, trống...
    Cả thảy có 18 học viên, có cả nam lẫn nữ và đều ở lứa tuổi khoảng chừng 20-30. Ngoài thầy A. là ?ogiảng viên? chính còn có một phụ giảng là anh T..
    Học phí trọn khóa là 600.000 đồng, kéo dài trong vòng 3 tháng, mỗi tuần 3 buổi. Các môn học gồm: Nghệ thuật tạo ra nước mắt, 10 điều cấm kỵ của nghề khóc mướn, 12 kiểu khóc thông dụng, khóc ở các đám ma gia đình Bắc - Trung - Nam có gì khác nhau... và 2 buổi đi thực tập theo nhóm của anh T.
    Theo lời thầy A., nếu học viên ?otốt nghiệp? xuất sắc sẽ được thầy ?ogiới thiệu việc làm? tại một số nhóm khóc mướn trong và ngoài thành phố.
    Theo Người lao động

Chia sẻ trang này