1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

KHÔNG CÓ BIG BANG

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi binh000, 01/09/2006.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. RAGNAROK

    RAGNAROK Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    02/07/2002
    Bài viết:
    3.891
    Đã được thích:
    1
    còn hiệu ứng Doppler mà, theo bác thì bước sóng như thế nào đủ để bay qua 10 tỷ năm nó thành ánh sáng nhìn thấy là vừa?
  2. dangiaothong

    dangiaothong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/09/2005
    Bài viết:
    4.854
    Đã được thích:
    7
    Hiệu ứng Doppler là hiệu ứng của các sóng cơ học mà? Té ra nó cũng có ở sóng điện từ hả bác? Chẳng lẽ ngồi trên ô tô thì thấy ánh sáng vàng có thể chuyển thành màu cam hay màu lục à? Mới nghe lần đầu đấy! Bác có thể nói rõ hơn?
  3. RAGNAROK

    RAGNAROK Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    02/07/2002
    Bài viết:
    3.891
    Đã được thích:
    1
    với sóng điện từ hiệu ứng naycùng được áp dụng như với sóng cơ học, mặt khác cái định luật hubble nói rằng thiên hà cacngf xa Trái Đất thì càng dịch chuyển ra xa với tốc độ lớn. chính vì thế những thiên hà cách Trái Đất chỉ cần 1,2 triệu năm ánh sáng thôi là đã "đỏ" lắm rồi, thêm chút nữa thì nó chỉ còn là hồng ngoại, rồi xa nữa thì chỉ là sóng vô tuyến, những loại ảnh dựng bàng cách chụp vô tuyến chỉ là ảnh dựng lên trên cơ sở mật độ sóng thôi, ko phải người ta có thể nhìn thấy hay chụp quang học như thế
    bác đọc thử 1 bài post của em ở đây về việc chụp ảnh thiên văn: http://thuviencongdong.net/forums/viewtopic.php?t=615&start=15
  4. dangiaothong

    dangiaothong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/09/2005
    Bài viết:
    4.854
    Đã được thích:
    7
    Nhưng nó có gọi là hiệu ứng Doppler không hả bác?
  5. perseus

    perseus Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/07/2006
    Bài viết:
    317
    Đã được thích:
    0
    Không đồng ý với bác ở điểm này, bằng mắt thường ta vẫn nhìn thấy được thiên hà Andromeda cách Trái Đất khoảng 2 triệu năm ánh sáng. Thực tế, các kính thiên văn quang học mặt đất vẫn có thể chụp rất rõ các thiên hà cách Trái Đất đến hàng chục triệu năm ánh sáng.
  6. perseus

    perseus Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/07/2006
    Bài viết:
    317
    Đã được thích:
    0
    Bác có thể vào trang này của topic ảnh thiên văn trong box Thiên văn, trong đó có rất nhiều ảnh thiên hà chụp bởi các kính thiên văn quang học mặt đất. Mỗi bức ảnh đều có ghi rõ nguồn, bác có thể kiểm tra độ chính xác của thông tin.
    http://www8.ttvnol.com/forum/thienvanhoc/58574/trang-23.ttvn
  7. dangiaothong

    dangiaothong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/09/2005
    Bài viết:
    4.854
    Đã được thích:
    7
    Chẳng sao cả! Nếu ánh sáng ở vùng nhìn thấy mà dịch chuyển về phía đỏ thì ánh sáng ở vùng tử ngoại có thể dịch chuyển về vùng biểu kiến chứ sợ gì nhỉ?
  8. NITARID

    NITARID Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2006
    Bài viết:
    767
    Đã được thích:
    1
    Vây thì AS có khả năng đi được bao xa: V (t dừng) = 0
    Và khoảng tối trên bầu trời đêm nói lên điều gì ???...
    "Suy nghĩ, suy nghĩ đi, suy nghĩ mãi" - Albert Einstein
  9. dangiaothong

    dangiaothong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/09/2005
    Bài viết:
    4.854
    Đã được thích:
    7
    Mật độ vũ trụ như thế nào mà chỗ nào cũng sáng nhỉ?
    Có thể một số thiên thể không còn đủ sức phát ta ánh sáng ở các dải tần cao nên ánh sáng của nó không đủ năng lượng đến được các hành tinh xa hơn. Nhưng với cái công thức của hiệu ứng Doppler thì tần số của sóng điện từ bị giảm chứ có mất đi đâu mà sợ?
  10. KTY

    KTY Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/03/2004
    Bài viết:
    503
    Đã được thích:
    0
    Theo tôi hiểu thì hiệu ứng dopler chỉ có giá trị với sự chuyển động tương đối chứ không phụ thuộc khoảng cách. Vì vậy khoảng cách là bao nhiêu cũng không có ảnh hưởng.

Chia sẻ trang này