1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

không gian n chiều

Chủ đề trong 'Kiến Trúc' bởi architetto, 20/08/2006.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. kiepcodai

    kiepcodai Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    20/08/2005
    Bài viết:
    1.422
    Đã được thích:
    0
    không gian n chiều gắn liền với hệ trục toạ độ mới, ví dụ để xác đinh mặ phẳng ta có trục xy, 3 chiều xyz, n chiều là xyzhfiuwôgrhỏthkl.....
    để xác định một trục toạ độ mới phải thay đổi tư duy về không gian đã.
    để hiểu thêm cái này thì hỏi cái bọn học giỏi toán topo đấy,
    Đợt nào rỗi sẽ post thử cho anh em xem 1 số công trình mới xem nó thế nào.
    nhể

    Tranh dành cao thấp làm chi.
    Ngàn năm cỏ vẫ xanh rì cỏ thôi
  2. Competition

    Competition Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/10/2005
    Bài viết:
    153
    Đã được thích:
    0
    Anh thấy làm không gian 3 chiều cho tới nơi thôi cũng đủ nghiên cứu cả đời rồi. Đặt vấn đề 4 chiều hay n, m chiều thì cũng chỉ là đại ngôn thôi, các chú đừng tự huyễn hoặc mình quá!
    Được competition sửa chữa / chuyển vào 21:52 ngày 22/09/2006
  3. Egoist

    Egoist Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    04/02/2002
    Bài viết:
    1.345
    Đã được thích:
    1
    *** thối đã được cố tình dìm xuống thế xxx nào lại có thằng cơi lên.
    Kiếp cỏ dại nên tham khảo lại lý thuyết dây xem cái sự nén 10, 11 chiều thành 3 chiều của nó nhé. Vậy tại sao ta không hỏi cái ông tạo hoá không bung từ 3 chiều ra 11 chiều mà cứ phải làm ngược lại. Để chơi trò ú tim với loài người chắc?
    Tưởng tượng đến một lúc nào đó các chiều được bung ra trước mắt con người, ví dụ dễ hình dung hơn là người ta có thể đi trên tường trên trần thì lúc đó hãy nói chuyện xxxx chiều.
  4. kiepcodai

    kiepcodai Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    20/08/2005
    Bài viết:
    1.422
    Đã được thích:
    0
    Tôi thấy đay cũng là một chủ đề thú vị đấy chứ, vấn đề là nó hơi mông lung và hơi lạ 1 chút.
    Hệ toạ độ mới hình thành như thế nào?
    Theo hệ toạ độ cũ, còn gọi là hệ toạ độ trực đối ( vuông góc) gói gọn trong xoy, hay oxyz thì hệ trục toạ độ mới có một điểm khác biệt là nó xoá bỏ tính chất trực đối, cứ tưởng tượng như rất nhiều tia gặp nhau tại một điểm ( các tia không vuông góc)-> hình thành lên một trục toạ độ mới, tất nhiên để xác đinh một điểm trên trục toạ độ này không căn cứ vào M(x1,y1,z1) mà xác định bằng phương pháp khác. Phương pháp nào thì đem sách toán cao cấp ra mà đọc nhé.
    Thuật ngữ không gian n chiều xuất hiện từ đâu-> từ toán học, mọi môn khoa học đều bắt nguồn từ triết học sau đó dẫn thân theo là toán học, kéo theo 1 lũ lâu la là vật lý, kiến trúc................
    Trong vật lý có hình thành một quan niệm về không gian 4 chiều đó là chiều thời gian, cái này anh tồ nói đúng.........-> rồi đang tịt tại đó, chứ không phải là cái chiều của xuân diệu hay xuân hinh như ông nào nói đó .
    Không gian n chiều trong toán học được xem là không gian vũ trụ, qua nó người ta tính toán được vị trí các vật thể chuyển động trong vũ trụ, tưởng tượng nếu con tàu vũ trụ sau khi được phóng lên , nó sẽ dựa vào đâu để xác định được vị trí?
    tất nhiên là dựa vào các hành tinh xung quanh, nếu không mùa quýt nó cũng không quay về được trái đất khi mà trái đất đã thay đổi vị trí chuyển động, ngoài ra còn xoay xung quanh mình nó nữa.
    phù .phù.......... mệt quá, hôm nào tranh luận tiếp.
  5. ngocminh2

    ngocminh2 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/04/2006
    Bài viết:
    138
    Đã được thích:
    0
    Cứ như chương trình Gặp nhau cuối tuần của dân Sì Goòng í nhỉ!. Xem xong trong lòng vẫn rỗng, thanh thản lạ !.
    Tóm lại nghề nào nghiệp ấy thôi, cố làm gì cho mệt người nào :).
  6. x_architects

    x_architects Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/08/2005
    Bài viết:
    74
    Đã được thích:
    0
    chú cò đái nên tìm đọc cuốn toán học của Copecních mới mong đưa đưọc vào không gian n chiều . Hệ trục toạ độ đề các đíu giải quyết được đâu
  7. kiepcodai

    kiepcodai Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    20/08/2005
    Bài viết:
    1.422
    Đã được thích:
    0
    Copecních là gì hả quan bác!
  8. architetto

    architetto Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/03/2005
    Bài viết:
    1.191
    Đã được thích:
    0
    hình như tôi đã nhầm ! tôi nhớ có khái niệm về 1 số đường copecnic , và đang cố qui nó về con số
    thực ra tôi cũng đang tiếp cận với 1 số lý thuyết toán sau chương trình học để thử ứng dụng quy luật hoá các yếu tố trong kiến trúc
    ở chương trình toán cuối cấp 3 chúng ta đã đc học về đại số hoá hình học , tôi nhắc lại thì thực ra là dài nên nếu ai quan tâm thì có thể tham khảo lại ( thực ra thì ai cũng có thể sai lầm và nhất là trong quá trình tìm tòi nên nếu quên thì tham khảo lại , đừng ngại )
    ngoài ra tôi xin trình bày lại 1 số khái niệm đơn giản về chiều thứ 4 của con số
    chúng ta có con số thực là chiều thứ nhất
    số phức là chiều thứ 2
    chiều thứ 4 đc nhà khoa học Halminton tìm ra khi ông ngồi trên 1 chiếc cầu và đặt tên là quaternion
    nếu kẻ bảng quarternion thì ta đã tìm ra đc số âm và là cơ sở để xác định chiều thứ 3 của không gian qua các trục toạ độ
    chúng ta tạm dừng ở đây khi nói tiếp về số octonion con số có 8 chiều
    sau đó tôi xin đưa tiếp 1 phương pháp khi chúng ta giải các bài toán có số ẩn cao hơn 3 thì ( có 1 số th chưa giải đc ) và 1 kỹ thuật mới là chúng ta đưa về hệ không gian 2 gốc toạ độ ( coi biến số thứ 4 là 1 gốc toạ độ và qui các biến số còn lại về trục toạ độ mới và áp dụng ff thử biến số để qui nạp giống truờng hợp giải toán 3 ẩn ở cấp 3 hay đại học
    xin các bạn đừng hiểu tôi có ý tinh vi ( vì chỉ có thỉnh thoảng đùa cợt thì tinh vi tí ) và kết luận tôi là đại ngôn vì kiến thức là vô hạn nên tôi cũng chỉ muốn chia sẻ những gì mình đang suy nghĩ mong rằng có thể cùng nhiều người nghiên cứu sẽ nhanh đến đích hơn
    ngoài ra việc làm qui các nhân tố khác nhau trong kiến trúc về các con số cũng là cách để tìm sự hợp lý trong ứng dụng
    chiều thứ 5 theo tôi là năng lượng và sự tuơng tác năg luợng
    ( vd tại 1 vị trí mà 1 đồ vật hoặc con người, sinh vật phát ra các loại năng luợng khác nhau và tác động đến nhau thì phương trình của toàn bộ hệ không gian , thời gian và năng lượng đó cũng biến đổi
    và tại 1 thời điểm bất kì với 1 toạ độ xyz và 1 đơn vị năng luợng tại đó thì không gian có 1 hình ảnh truyền đến với giác quan và chính là con số tìm đc ứng với tất cả các biến số đó vậy có thể ứng dụng trong vật lý để giải quyết tính nghiên cứu và xử lý môi trường vi khí hậu 1 không gian chia nhỏ ra và qui về đơn vị nhỏ nhất ( 45 mm hoạc 42 mm hoặc 60 mm tuỳ vào mục đích )
    trong khi đó có thể tạm coi tuơng đối các biến số (môi trường như tốc độ của gió , độ ẩm, nhiệt độ là không đổi trên toàn hệ nghiên cứu ..tuy nhiên triên thực tế thì nó không tuyệt đối bằng nhau ) là hằng số và qui về đơn vị là năng luợng thì ta sẽ có fương trình đủ ẩn và hằng hàm và biến để hiểu rõ toàn bộ công trình ( với mỗi đơn vị là 1 nghiệm số ) dẫn đến chủ động chọn đc 1 dải nghiệm số thích hợp với mục đích đặt ra khi thiết kế và dải nghiệm số đó có thể là toàn bộ hình dáng cần fải có của ko gian dẫn đến rút ngắn và tự động hoá 1 số công đoạn trong nghiên cứu thiết kế và cuối cùng nhiệm vụ của người kts chỉ là tư duy về sáng tạo idea và luôn tìm đc 1 kết quả ( nghiệm số) tốt nhất cho những giá trị anh ta đưa ra xuất fát từ mong muốn của anh ta hay yêu cầu của 1 công trình

  9. architetto

    architetto Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/03/2005
    Bài viết:
    1.191
    Đã được thích:
    0
    hình như tôi đã nhầm ! tôi nhớ có khái niệm về 1 số đường copecnic , và đang cố qui nó về con số
    thực ra tôi cũng đang tiếp cận với 1 số lý thuyết toán sau chương trình học để thử ứng dụng quy luật hoá các yếu tố trong kiến trúc
    ở chương trình toán cuối cấp 3 chúng ta đã đc học về đại số hoá hình học , tôi nhắc lại thì thực ra là dài nên nếu ai quan tâm thì có thể tham khảo lại ( thực ra thì ai cũng có thể sai lầm và nhất là trong quá trình tìm tòi nên nếu quên thì tham khảo lại , đừng ngại )
    ngoài ra tôi xin trình bày lại 1 số khái niệm đơn giản về chiều thứ 4 của con số
    chúng ta có con số thực là chiều thứ nhất
    số phức là chiều thứ 2
    chiều thứ 4 đc nhà khoa học Halminton tìm ra khi ông ngồi trên 1 chiếc cầu và đặt tên là quaternion
    nếu kẻ bảng quarternion thì ta đã tìm ra đc số âm và là cơ sở để xác định chiều thứ 3 của không gian qua các trục toạ độ
    chúng ta tạm dừng ở đây khi nói tiếp về số octonion con số có 8 chiều
    sau đó tôi xin đưa tiếp 1 phương pháp khi chúng ta giải các bài toán có số ẩn cao hơn 3 thì ( có 1 số th chưa giải đc ) và 1 kỹ thuật mới là chúng ta đưa về hệ không gian 2 gốc toạ độ ( coi biến số thứ 4 là 1 gốc toạ độ và qui các biến số còn lại về trục toạ độ mới và áp dụng ff thử biến số để qui nạp giống truờng hợp giải toán 3 ẩn ở cấp 3 hay đại học
    xin các bạn đừng hiểu tôi có ý tinh vi ( vì chỉ có thỉnh thoảng đùa cợt thì tinh vi tí ) và kết luận tôi là đại ngôn vì kiến thức là vô hạn nên tôi cũng chỉ muốn chia sẻ những gì mình đang suy nghĩ mong rằng có thể cùng nhiều người nghiên cứu sẽ nhanh đến đích hơn
    ngoài ra việc làm qui các nhân tố khác nhau trong kiến trúc về các con số cũng là cách để tìm sự hợp lý trong ứng dụng
    chiều thứ 5 theo tôi là năng lượng và sự tuơng tác năg luợng
    ( vd tại 1 vị trí mà 1 đồ vật hoặc con người, sinh vật phát ra các loại năng luợng khác nhau và tác động đến nhau thì phương trình của toàn bộ hệ không gian , thời gian và năng lượng đó cũng biến đổi
    và tại 1 thời điểm bất kì với 1 toạ độ xyz và 1 đơn vị năng luợng tại đó thì không gian có 1 hình ảnh truyền đến với giác quan và chính là con số tìm đc ứng với tất cả các biến số đó vậy có thể ứng dụng trong vật lý để giải quyết tính nghiên cứu và xử lý môi trường vi khí hậu 1 không gian chia nhỏ ra và qui về đơn vị nhỏ nhất ( 45 mm hoạc 42 mm hoặc 60 mm tuỳ vào mục đích )
    trong khi đó có thể tạm coi tuơng đối các biến số (môi trường như tốc độ của gió , độ ẩm, nhiệt độ là không đổi trên toàn hệ nghiên cứu ..tuy nhiên triên thực tế thì nó không tuyệt đối bằng nhau ) là hằng số và qui về đơn vị là năng luợng thì ta sẽ có fương trình đủ ẩn và hằng hàm và biến để hiểu rõ toàn bộ công trình ( với mỗi đơn vị là 1 nghiệm số ) dẫn đến chủ động chọn đc 1 dải nghiệm số thích hợp với mục đích đặt ra khi thiết kế và dải nghiệm số đó có thể là toàn bộ hình dáng cần fải có của ko gian dẫn đến rút ngắn và tự động hoá 1 số công đoạn trong nghiên cứu thiết kế và cuối cùng nhiệm vụ của người kts chỉ là tư duy về sáng tạo idea và luôn tìm đc 1 kết quả ( nghiệm số) tốt nhất cho những giá trị anh ta đưa ra xuất fát từ mong muốn của anh ta hay yêu cầu của 1 công trình

  10. kiepcodai

    kiepcodai Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    20/08/2005
    Bài viết:
    1.422
    Đã được thích:
    0
    đọc thấy mệt

Chia sẻ trang này