khu di tích lịch sử Đền Hùng Bảo v- môi trưêng khu di tÝch lzch sả Đ'n Hïng Vào dzp l" hâi, môi trưêng khu di tÝch lzch sả Đ'n Hïng bz ô nhi"m khá n?ng, chñ y.u do hạ t?ng cơ sô kÐm và nhãng hành vi thi.u ẵ thác cña du khách. Đ" khắc phôc t-nh trạng này, c?n mât dạ án bao gƠm các bi-n pháp bảo v- môi trưêng khu di tÝch này như hoàn thi-n các tuy.n đưêng hành hương, trƠng thêm cây lâu năm quẵ, cải tạo h- thăng cSp nưưc... L" hâi Đ'n Hïng năm nay sÏ vào ngày 3-4-2001. Khu di tÝch lzch sả Đ'n Hïng cÊ ẵ nghoa rSt to lưn đăi vưi dân tâc Vi-t Nam. Bôi đây là vïng đSt TƯ, là câi nguƠn cña dân tâc. Đ'n Hïng đã đưđc Bâ Văn hÊa - Thông tin x.p hạng là di tÝch danh thắng loại A, ngay vào đđt 1 năm 1962. Song, tà đÊ đ.n nay, vi-c bảo v- di tÝch, nÊi cho đóng là chưa cÊ mât dạ án khả thi nào đ' c<p mât cách toàn di-n v' các giải pháp bảo v- môi trưêng ô khu di tÝch này. V' hi-n trạng môi trưêng nưưc, ô đây chưa cÊ nưưc máy (nưưc sạch). HƠ Lạc Long Quân là hƠ cháa lưn nhSt ô khu vạc Đ'n Hïng vưi di-n tÝch 5,5 ha. Qua k.t quả phân tÝch cho thSy nưưc hƠ Lạc Long Quân cÊ hàm lưđng Caliform cao gSp 72,55 l?n so vưi tiêu chu^n cho phÐp. Nưưc gi.ng đào (Gi.ng NgÔc), khu vạc đ'n Gi.ng sâu 3 m, quanh năm cÊ nưưc trong vắt nhưng chSt lưđng nưưc gi.ng đã bz nhi"m khu^n, không phï hđp đ" uăng n.u không đưđc đun sôi. Ngoài ra nưưc gi.ng đào đ?t cách xa khu vạc Ban quản lẵ khoảng 100m, chSt lưđng kÐm, không nên sả dông vào môc đÝch ăn uăng. Nưưc gi.ng khoan ô khu nhà cña Ban quản lẵ di tÝch, sả dông vưi môc đÝch chÝnh là cSp nưưc ăn uăng. K.t quả phân tÝch cho thSy, các thông să môi trưêng th" hi-n chSt lưđng nưưc đ'u nằm trong tiêu chu^n cho phÐp vưi nưưc sinh hoạt, tuy nhiên nưưc v?n bz nhi"m khu^n. Phôc vô ngày l" hâi và tưưi cây dïng nưưc gi.ng khoan chưa xả lẵ. Các đ'n thưêng dïng nưưc mưa dạ trã làm l" (cóng), uăng. Nưưc trong không mïi vz, nhạt, nưưc c?n phải đưđc xả lẵ khả sắt và khả trïng đ" đạt tiêu chu^n nưưc sinh hoạt. H- thăng cSp nưưc đưđc lắp đ?t năm 1984. Nưưc cSp chñ y.u cho khu trung tâm. Đưêng ăng cSp nưưc bắt đ?u hư hĂng nhi'u. NguƠn nưưc thải chÝnh là khu vạc này gƠm nưưc thải sinh hoạt, thưêng xuyên chñ y.u là cña khách tham quan dạ hâi, nhà ngh~, cảa hàng dzch vô ăn uăng, các khu nhà v- sinh. Nưưc thải hi-n đưđc thoát ra bằng h- thăng thoát nưưc tạ nhiên tưi h- thăng mương, rãnh thñy lđi và ao, hƠ, ruâng chung quanh khu di tÝch không qua h- thăng xả lẵ sơ bâ. ChSt thải rắn ô khu di tÝch chñ y.u là tà hoạt đâng tham quan du lzch cña du khách. Thành ph?n rác thải chñ y.u là chSt thải rắn sinh hoạt, trong khi các thi.t bz đ" rác trong khu vạc Đ'n Hïng cYn rSt thi.u và thô sơ. Các thïng rác chưa đưđc đ?t dÔc đưêng đi cho du khách sả dông, chưa cÊ nơi cháa chSt thải rắn quy đznh cho các nhà hàng. Trong khuôn viên các di tÝch đ'n cÊ nhà v- sinh công câng, trà khu vạc đ'n Gi.ng. Tuy nhiên, đÊ ch~ là các khu nhà v- sinh làm tạm bằng cÊt Ðp, xả trạc ti.p xuăng phÝa dưưi sưên nói rSt mSt v- sinh, không bảo đảm đáp áng nhu c?u v- sinh ô khu vạc và nhãng ngày cao đi"m di"n ra l" hâi. Nhãng ngày l" hâi nhi'u khách tham quan nhSt là thanh niên thưêng tạ tạo nhãng con đưêng tắt đ" leo lên vãn cảnh. Cây căi bz bZ lâc, đO gãy, cĂ bz d?m đạp d<p nát, chSt thải xả tạ do. Sau nhãng ngày l" hâi, cả khu ràng tạ nhiên trên nói Hïng như trải qua mât cơn bão lưn, cây căi bz v?t trôi, gãy cành xơ xác. Hằng năm cá l?p đi l?p lại cảnh tưđng như v<y, thảm thạc v
Bảo vệ môi trường khu di tích lịch sử Đền Hùng Vào dịp lễ hội, môi trường khu di tích lịch sử Đền Hùng bị ô nhiễm khá nặng, chủ yếu do hạ tầng cơ sở kém và những hành vi thiếu ý thức của du khách. Để khắc phục tình trạng này, cần một dự án bao gồm các biện pháp bảo vệ môi trường khu di tích này như hoàn thiện các tuyến đường hành hương, trồng thêm cây lâu năm quý, cải tạo hệ thống cấp nước... Lễ hội Đền Hùng năm nay sẽ vào ngày 3-4-2001. Khu di tích lịch sử Đền Hùng có ý nghĩa rất to lớn đối với dân tộc Việt Nam. Bởi đây là vùng đất Tổ, là cội nguồn của dân tộc. Đền Hùng đã được Bộ Văn hóa - Thông tin xếp hạng là di tích danh thắng loại A, ngay vào đợt 1 năm 1962. Song, từ đó đến nay, việc bảo vệ di tích, nói cho đúng là chưa có một dự án khả thi nào đề cập một cách toàn diện về các giải pháp bảo vệ môi trường ở khu di tích này. Về hiện trạng môi trường nước, ở đây chưa có nước máy (nước sạch). Hồ Lạc Long Quân là hồ chứa lớn nhất ở khu vực Đền Hùng với diện tích 5,5 ha. Qua kết quả phân tích cho thấy nước hồ Lạc Long Quân có hàm lượng Caliform cao gấp 72,55 lần so với tiêu chuẩn cho phép. Nước giếng đào (Giếng Ngọc), khu vực đền Giếng sâu 3 m, quanh năm có nước trong vắt nhưng chất lượng nước giếng đã bị nhiễm khuẩn, không phù hợp để uống nếu không được đun sôi. Ngoài ra nước giếng đào đặt cách xa khu vực Ban quản lý khoảng 100m, chất lượng kém, không nên sử dụng vào mục đích ăn uống. Nước giếng khoan ở khu nhà của Ban quản lý di tích, sử dụng với mục đích chính là cấp nước ăn uống. Kết quả phân tích cho thấy, các thông số môi trường thể hiện chất lượng nước đều nằm trong tiêu chuẩn cho phép với nước sinh hoạt, tuy nhiên nước vẫn bị nhiễm khuẩn. Phục vụ ngày lễ hội và tưới cây dùng nước giếng khoan chưa xử lý. Các đền thường dùng nước mưa dự trữ làm lễ (cúng), uống. Nước trong không mùi vị, nhạt, nước cần phải được xử lý khử sắt và khử trùng để đạt tiêu chuẩn nước sinh hoạt. Hệ thống cấp nước được lắp đặt năm 1984. Nước cấp chủ yếu cho khu trung tâm. Đường ống cấp nước bắt đầu hư hỏng nhiều. Nguồn nước thải chính là khu vực này gồm nước thải sinh hoạt, thường xuyên chủ yếu là của khách tham quan dự hội, nhà nghỉ, cửa hàng dịch vụ ăn uống, các khu nhà vệ sinh. Nước thải hiện được thoát ra bằng hệ thống thoát nước tự nhiên tới hệ thống mương, rãnh thủy lợi và ao, hồ, ruộng chung quanh khu di tích không qua hệ thống xử lý sơ bộ. Chất thải rắn ở khu di tích chủ yếu là từ hoạt động tham quan du lịch của du khách. Thành phần rác thải chủ yếu là chất thải rắn sinh hoạt, trong khi các thiết bị để rác trong khu vực Đền Hùng còn rất thiếu và thô sơ. Các thùng rác chưa được đặt dọc đường đi cho du khách sử dụng, chưa có nơi chứa chất thải rắn quy định cho các nhà hàng. Trong khuôn viên các di tích đền có nhà vệ sinh công cộng, trừ khu vực đền Giếng. Tuy nhiên, đó chỉ là các khu nhà vệ sinh làm tạm bằng cót ép, xả trực tiếp xuống phía dưới sườn núi rất mất vệ sinh, không bảo đảm đáp ứng nhu cầu vệ sinh ở khu vực và những ngày cao điểm diễn ra lễ hội. Những ngày lễ hội nhiều khách tham quan nhất là thanh niên thường tự tạo những con đường tắt để leo lên vãn cảnh. Cây cối bị bẻ lộc, đè gãy, cỏ bị dẫm đạp dập nát, chất thải xả tự do. Sau những ngày lễ hội, cả khu rừng tự nhiên trên núi Hùng như trải qua một cơn bão lớn, cây cối bị vặt trụi, gãy cành xơ xác. Hằng năm cứ lặp đi lặp lại cảnh tượng như vậy, thảm thực vật ở đây mất dần khả năng tự phục hồi. ùn tắc giao thông trong những ngày lễ hội Đền Hùng đã diễn ra trong nhiều năm qua, song mùa lễ hội năm 2000, được đánh giá là nghiêm trọng nhất. Hệ thống đường bị quá tải, một lượng lớn du khách phải bỏ dở hành trình do ùn tắc giao thông. Tai nạn giao thông thường xảy ra khu vực ngã ba Hàng. Đây là cổng vào chính của khu vực. Các va chạm giao thông xảy ra rất nhiều trên quốc lộ 2. Các giải pháp bảo đảm an toàn giao thông trong khu di tích Đền Hùng trong thiên niên kỷ mới, đặc biệt trong các dịp lễ hội là một vấn đề bức xúc và cần được nhiều cấp, nhiều ngành tham gia tích cực, cần thực hiện các giải pháp, các dự án quy hoạch và các dự án đầu tư xây dựng sau đây: - Tiến hành kiểm tra thường xuyên chất lượng khí thải, các cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh phải thực hiện đúng và đầy đủ các giải pháp giảm thiểu và kiểm soát khí thải như đã cam kết trong báo cáo đánh giá tác động môi trường. Hạn chế đốt hương và vàng mã, nhất là trong những dịp lễ hội ở đây. - Trên các tuyến hành hương cần đầu tư xây dựng hệ thống lan can, các quảng trường nhỏ để bảo đảm an toàn cho du khách, ngăn chặn xâm hại đến cảnh quan... Hoàn thiện các tuyến đối ngoại và cổng vào khu di tích lịch sử đền Hùng, đẩy mạnh việc sử dụng giao thông đường sắt, đường thủy vào việc vận tải du khách, giảm áp lực lên giao thông đường bộ và lượng phương tiện lưu trú tại Đền Hùng. - Những quả đồi đất chung quanh các trục đường hành hương từ ngã ba Hàng và tới đồi Công Quán khẩn trương thực hiện dự án thay rừng bạch đàn, keo bằng cây bản địa nhằm tạo lập lại lớp phủ thực vật giống như lớp phủ thực vật rừng nguyên sinh bằng những loại cây bản địa quý như: chò nâu, lim xanh, sấu, sưa, mí, đinh, lát hoa... - Trục đường hành hương hai bên trồng hai hàng cây hồng pháp (nụ) là loại cây có dáng tháp, lá xanh bóng, không trơ cành, tạo sự tôn nghiêm, trang trọng. Trục trung tâm lễ hội nên thay thế dần hàng cây xà cừ bằng cây trò nâu là loại đặc trưng của đất Tổ có dáng cây cao tới 30m, lá to tạo sự bề thế. Hàng cây xà cừ từ ngã năm lên tới đền Giếng cũng thay dần bằng cây lim hoặc vu hương. Trục đường Lạc Long Quân trồng hàng cây mí là loại cây quý của đất Tổ. - Những cây lâu năm quý có tuổi cao là cây Vạn tuế, cây Đại chùa Thiên Quang, đền Thượng, đền Giếng có kế hoạch chăm sóc bảo vệ, theo dõi bệnh tật để cứu chữa kịp thời, giữ gìn bảo tồn cây cổ thụ như một bộ phận không thể thiếu của di tích. Cây sấu cổ thụ ở đằng sau đền Thượng cần được chăm sóc theo dõi đánh số, đeo biển tên tuổi để nghiên cứu khoa học. - Đầu tư cải tạo nâng cấp hệ thống cấp nước; xây dựng hệ thống nhà vệ sinh công cộng, dụng cụ, thiết bị thu gom rác, xây dựng hệ thống thoát nước... Khu di tích lịch sử Đền Hùng rất cần được điều chỉnh quy hoạch tổng thể để ngang tầm là một khu di tích lịch sử Quốc gia, như Dự thảo Báo cáo chính trị của BCH Trung ương Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã nêu rõ là: "... Khai thác bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa dân tộc, các di tích lịch sử, văn hóa và danh lam thắng cảnh, các kho tàng văn hóa. Hán nôm các giá trị văn hóa, nghệ thuật, ngôn ngữ và thuần phong mỹ tục của các dân tộc...". Phúc Hải Despair is not Hopeless!