Kiến trúc Hà Nội Hà Nâi là kẵ ác cña nhãng thêi xa xưa như Chïa Mât cât, mât kú quang tà thêi Lẵ, Văn Mi.u, đ'n Voi Phôc hay Quan Thánh và Hà Nâi còng th<t đ?c bi-t vưi công tr-nh đ'n NgÔc Sơn c?u Thê Hóc, ^n hi-n phÝa sau lưp sương mï buƯi sáng chẳng khác g- mât bác tranh thñy mạc. Mi.u, ki"u Vi-t Nam truy'n thăng Chïa Mât Cât Đ'n NgÔc Sơn Khi ngưêi Pháp đ.n Hà Nâi, đã muăn bi.n Hà Nâi thành mât đô thz hi-n đại. Năm 1886 toàn quy'n Paul Bert bắt đ?u công tr-nh xây dạng lưn, hÔ đã ti.n hành phá đi mât ph?n thành Hà nâi cò đ" thay vào đÊ nhãng dinh thạ, công sô... nhãng công tr-nh mang ki.n tróc phương tây hi-n đại. Khu phă ki"u Âu đưđc h-nh thành sau khi mô xong phă Ngô Quy'n và Tr?n Hưng Đạo, tưi năm 1897 khu mưi đưđc mô râng và các phă mưi đưđc xây dạng như phă Đinh Tiên Hoàng, Tr?n Nguyên Hãn, Lẵ Thưêng Ki-t, Phan Chu Trinh và Hai Bà Trưng. Năm 1902 khu phă dành cho ngưêi Vi-t đưđc xây dạng dÔc theo phă ĐƠng Khánh (Hàng Bài), ô giãa cña khu phă Âu. Theo thêi gian nhi'u ao, hƠ nhĂ nằm rải rác trong thành phă đã d?n d?n đưđc lSp đ" xây dạng các công tr-nh. Năm 1889 chđ ĐƠng Xuân đưđc xây trên vz trÝ cña mât trong các hƠ đÊ. Ki"u dáng cña Pháp đưđc nhi'u ngưêi ưa chuâng ảnh hưông mạnh đ.n công vi-c tạo l<p sau này nhằm t-m ki.m ki"u ki.n tróc phï hđp vưi đi'u ki-n thiên nhiên cña Vi-t Nam. Ki"u ki.n tróc này đưđc gÔi là "Đông Dương". Các toà nhà vưi ki"u dáng Đông Dương đã tăng thêm tÝnh chSt đâc đáo cña khu cƯ Hà Nâi và chóng là mât ph?n rSt quan trÔng trong n'n văn hoá và ki.n tróc cña Hà Nâi. Khu phă cƯ K.t hđp ki.n tróc phương Đông và phương Tây Bảo tàng Lzch sả (1928-1932) Trung tâm cña Khu phă Tây nằm bên bê sông HƠng, vïng đSt bz Pháp chi.m năm 1875, đÊ là mât ph?n trong nhãng nhưđng bâ khi quân đâi Pháp chi.m đÊng Hà Nâi l?n thá nhSt. Khu phă mưi đưđc mô râng ô phÝa nam cña Khu phă cƯ, trải ra theo bàn cê tà phÝa tây và phÝa đông HƠ Hoàn Ki.m tưi t<n chân đê sông HƠng. V<y nên, ngày nay phÝa nam cña Qu<n Hoàn Ki.m cÊ dáng vZ như th.. Ngân hàng quăc gia Khu mưi cña Qu<n Hoàn Ki.m gƠm các công tr-nh ki.n tróc ki-t xuSt như Nhà thê Saint Joseph, Nhà hát Lưn, Đ'n NgÔc Sơn, Nhà khách ChÝnh phñ, ... và các bi-t thạ riêng đ'p tuy-t vêi. ĐÊ là đ?u năi cña hành chÝnh, kinh t., thương mại và các hoạt đâng dzch vô công câng. Chñ tzch phñ . Trong thêi Pháp thuâc, khu phă Tây nằm trên vïng đSt râng thuâc đô thành, khu này h?u như bz phá huằ trong thêi kú 1894 và 1897. Khu phă Tây đưđc giưi hạn tà phÝa bắc HƠ Tây và phÝa tây sông Tô Lzch. Vïng mô râng này ngày nay là qu<n Ba Đ-nh, hi-n nay Ba Đ-nh là trung tâm chÝnh trz, văn hoá, ngoại giao cña cả nưưc. ô đây cÊ lăng Chñ tzch HƠ ChÝ Minh, Chñ tzch phñ, Văn phYng chÝnh phñ, Văn phYng Trung ương Đảng, Các đại sá quán, vưên Bách thảo và Chïa Mât cât. Sau chi.n tranh Đông Dương năm 1954, Hà Nâi đã cải tạo tu sảa lại "Khu phă Tây". Nhưng chẳng bao lâu đSt nưưc phải đăi m?t vưi cuâc chi.n tranh chăng Mẳ cho nên phải đ.n sau năm 197
Hà Nội là ký ức của những thời xa xưa như Chùa Một cột, một kỳ quang từ thời Lý, Văn Miếu, đền Voi Phục hay Quan Thánh và Hà Nội cũng thật đặc biệt với công trình đền Ngọc Sơn cầu Thê Húc, ẩn hiện phía sau lớp sương mù buổi sáng chẳng khác gì một bức tranh thủy mạc. Miếu, kiểu Việt Nam truyền thống Chùa Một Cột Đền Ngọc Sơn Khi người Pháp đến Hà Nội, đã muốn biến Hà Nội thành một đô thị hiện đại. Năm 1886 toàn quyền Paul Bert bắt đầu công trình xây dựng lớn, họ đã tiến hành phá đi một phần thành Hà nội cũ để thay vào đó những dinh thự, công sở... những công trình mang kiến trúc phương tây hiện đại. Khu phố kiểu Âu được hình thành sau khi mở xong phố Ngô Quyền và Trần Hưng Đạo, tới năm 1897 khu mới được mở rộng và các phố mới được xây dựng như phố Đinh Tiên Hoàng, Trần Nguyên Hãn, Lý Thường Kiệt, Phan Chu Trinh và Hai Bà Trưng. Năm 1902 khu phố dành cho người Việt được xây dựng dọc theo phố Đồng Khánh (Hàng Bài), ở giữa của khu phố Âu. Theo thời gian nhiều ao, hồ nhỏ nằm rải rác trong thành phố đã dần dần được lấp để xây dựng các công trình. Năm 1889 chợ Đồng Xuân được xây trên vị trí của một trong các hồ đó. Kiểu dáng của Pháp được nhiều người ưa chuộng ảnh hưởng mạnh đến công việc tạo lập sau này nhằm tìm kiếm kiểu kiến trúc phù hợp với điều kiện thiên nhiên của Việt Nam. Kiểu kiến trúc này được gọi là "Đông Dương". Các toà nhà với kiểu dáng Đông Dương đã tăng thêm tính chất độc đáo của khu cổ Hà Nội và chúng là một phần rất quan trọng trong nền văn hoá và kiến trúc của Hà Nội. Khu phố cổ Kết hợp kiến trúc phương Đông và phương Tây Bảo tàng Lịch sử (1928-1932) Trung tâm của Khu phố Tây nằm bên bờ sông Hồng, vùng đất bị Pháp chiếm năm 1875, đó là một phần trong những nhượng bộ khi quân đội Pháp chiếm đóng Hà Nội lần thứ nhất. Khu phố mới được mở rộng ở phía nam của Khu phố cổ, trải ra theo bàn cờ từ phía tây và phía đông Hồ Hoàn Kiếm tới tận chân đê sông Hồng. Vậy nên, ngày nay phía nam của Quận Hoàn Kiếm có dáng vẻ như thế. Ngân hàng quốc gia Khu mới của Quận Hoàn Kiếm gồm các công trình kiến trúc kiệt xuất như Nhà thờ Saint Joseph, Nhà hát Lớn, Đền Ngọc Sơn, Nhà khách Chính phủ, ... và các biệt thự riêng đẹp tuyệt vời. Đó là đầu nối của hành chính, kinh tế, thương mại và các hoạt động dịch vụ công cộng. Chủ tịch phủ . Trong thời Pháp thuộc, khu phố Tây nằm trên vùng đất rộng thuộc đô thành, khu này hầu như bị phá huỷ trong thời kỳ 1894 và 1897. Khu phố Tây được giới hạn từ phía bắc Hồ Tây và phía tây sông Tô Lịch. Vùng mở rộng này ngày nay là quận Ba Đình, hiện nay Ba Đình là trung tâm chính trị, văn hoá, ngoại giao của cả nước. ở đây có lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Chủ tịch phủ, Văn phòng chính phủ, Văn phòng Trung ương Đảng, Các đại sứ quán, vườn Bách thảo và Chùa Một cột. Sau chiến tranh Đông Dương năm 1954, Hà Nội đã cải tạo tu sửa lại "Khu phố Tây". Nhưng chẳng bao lâu đất nước phải đối mặt với cuộc chiến tranh chống Mỹ cho nên phải đến sau năm 1975 với sự hợp tác v