1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Kiểu học mới .

Chủ đề trong 'Ý tưởng - Sáng tạo' bởi buorbakivn, 09/03/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Halley

    Halley Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/10/2002
    Bài viết:
    2.661
    Đã được thích:
    0
    Oài ! Sau 1 tiếng đọc lại và 1 tiếng ngẫm nghĩ em cũng hiểu được vấn đề như sau, không biết có trúng ý bác buorbakivn
    không hay là lại đi lạc đường.
    " Ý của bác là mỗi sự vật hiên tượng xung quanh chúng ta đều có một mối liên hệ, quan hệ theo một thứ tự , trật tự nào đó. Nếu chúng ta nắm bắt được điều này, hiển nhiên sẽ chắc chắn tìm ra cái kia. Mỗi sự vật hiện tượng đều có ảnh hưởng tương tác lẫn nhau kiểu như trong một tam giác 3 đương trung tuyến ( đường cao,...) lại cắt nhau tại duy nhất một điểm.
    Dựa trên cái đã biết ta sẽ phán đoán ra những cái chưa biết bằng chính mối quan hệ logic giữa chúng với nhau..... hic.. mệt quá."
    Càng nói em càng thấy mình đang nói về môn Triết hâm. Vậy nên không dám nói nữa. Hì
    [​IMG]
  2. buorbakivn

    buorbakivn Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    05/04/2002
    Bài viết:
    113
    Đã được thích:
    0
    Kho' giải thích quá .
    Hãy tưởng tưởng xem quanh chúng ta là cái gì nhỉ ,tất nhiên là các mô hình lặp đi lặp lại , chỉ có khác là phạm vi của nó ,
    các bác có hiểu là từ bụng ta suy ra bụng nguời là thế nào không? Tư duy của tôi và các bác có thể giống nhau ,wan điểm thì có giống ,có khác. Đôi lúc ta có thể hiểu người khác nghĩ gì định làm gì dựa vào một số biểu hiện của họ ban đầu dựa vào đặt mình vào trạng thái của họ sẽ làm gì kết quả ra sao , cũng như vậy khi chúng ta biết quy tắc của xã hội chúng ta sẽ dự đoán được nó vận hành và phát triển ra sao , nếu lấy mô hình đó lắp vào các mô hình tương ứng ..... tôi cũng ko biết nói thế nào nữa có lẽ .....

    Tim-đá.
  3. robinsonsvn81

    robinsonsvn81 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    13/03/2002
    Bài viết:
    1.415
    Đã được thích:
    4
    ặc ặc, các bác có cần phải cao siêu đến như thế không . Theo em hiểu ý của bác là chuyển bài toán từ hệ này sang một hệ khác ... chẳng hạn như các bác học toán các bác đã học phương pháp gì quên mất rồi , đại khái là chuyển từ đường thẳng sang đường tròn ấy và giải bài toán trong hệ mới sau đó lại ánh xạ ngược trở lại hệ ban đầu . Hay như bác nào học vật lý , được học mấy phép biến đổi Laplace , biến đổi Z , biến đổi ... từ hệ ban đầu sang hệ khác, giải bài toán trong hệ mới đấy thường dễ dàng và đơn giản hơn rồi lấy kết quả đưa trở về dạng ban đầu ...
    Hoặc một cách trực quan hơn nữa là các cụ thường hay có kiểu liên hệ, so sánh các sự vật hiện tượng với nhau .. Từ một số sự tương ứng giữa hai sự vật suy ra hai sự vật đấy có sự tương ứng với nhau .. sự vật được so sánh có những đặc điểm mới suy ra ở sự vật so sánh cũng có những điểm tương ứng .. ví dụ thì nhiều lắm .. như là so sánh
  4. Halley

    Halley Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/10/2002
    Bài viết:
    2.661
    Đã được thích:
    0
    Humz ! Xét cho cùng thì các bác định hướng dẫn học kiểu gì đây ! Nguyên cái cách học đã khó hiểu rồi chưa nói gì đến học cái gì !
    [​IMG]
  5. buorbakivn

    buorbakivn Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    05/04/2002
    Bài viết:
    113
    Đã được thích:
    0
    ------------
    Vậy các bác thử xem ví dụ này : hết sức cụ thể nhưng nó chỉ mang tính gợi mở <tính đúng đắn thì có lẽ là ...>
    1 tam giác ABC và 2 đường cao BH2,CH3 cắt nhau tại H , ta cần chứng minh đường vuông góc kéo từ H xuống cạnh BC là đi qua A <phải thế không nhẩy?>
    Thử lấy 1 quy tắc sau :
    Đặt 3 điểm A, B, C là 3 giọt nuớc <giả sử như vậy> ta chỉ cho 2 giọt nước ở B,C đủ nặng để nhỏ vuông góc với cạnh đối diện (AC,AB) <hình dung trong một chân không , ko chịu tác dụng của trọng lực > Hai giọt nước này gặp nhau ở H sẽ tạo một giọt nuớc mới rơi xuống cạnh thứ 3 mà ở đây là cạnh BC , lại thêm 1 quy tắc nữa là ở mỗi cạnh của tam giác ABC đủ nóng để bất kì giọt nước nào chạm phải thì có thể bốc hơi, hơi phải bốc lên vuông góc với cạnh của nó và chỉ khi nó gặp giọt nước thì mới có thể tiếp tục đọng thành giọt và nhỏ xuống nếu nó không gặp giọt nước thì hơi sẽ không đọng lại thành giọt ,nếu nó gặp sức nóng cạnh sẽ bị phà vỡ.Tiếp tục là tam giác ABC coi như 1 xã hội thu nhỏ& phải được vận hành tuần hoàn liên tục nếu như các quy tắc của nó phá huỷ tĩnh tuần hoàn & cân bằng thì nó sẽ bị sai.Ta xây dưọng một quy tắc như vậy .
    Bây giờ ta có giọt nước thứ 3 sinh ra rơi xuống cạnh BC nó sẽ bốc hơi lên vuông góc với cạnh BC ,giả sử nó không đi qua A thì tức là nó sẽ không gặp giọt nuớc A và không đọng lại thành giọt và nó sẽ gặp cạnh AB,AC lúc này thì khi gặp sức nóng của hơi n cộng với sức nóng của cạnh AB,hoặc AC thì hệ thống dặt ra bị phá huỷ , hệ thống sẽ không tồn tại , và nó chỉ có thể đi qua A .Nếu nó đi qua A thì mọi thứ đều cân bằng và tuần hoàn xã hội xẽ tồn tại , nếu không thì nếu tồn tại thĩ cũng bị phá huỷ nhanh chóng tức là sẽ không tồn tại 1 cách tuần hoàn , coi như không phải đối tượng để nghiên cứu.
    PS : đây thực sự chỉ là một VD mở , mong các bạn có những suy nghĩ khác đúng đắn hơn , phù hợp hơn .
    Tôi nói VD mở bởi vì các bạn có thể cho vào đó con người,động vật ....., thiên nhiên xung quanh ta vào, sao cho chúng không phá huỷ sự tồn tại của nhau và mang tính tuần hoàn liên tục



    Tim-đá.

    Được buorbakivn sửa chữa / chuyển vào 21:39 ngày 29/03/2003
  6. Malchik

    Malchik Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/12/2002
    Bài viết:
    257
    Đã được thích:
    0
    Chú buorbakivn này chắc bị ngộ chữ quá.
    Được Malchik sửa chữa / chuyển vào 15:17 ngày 30/03/2003
  7. TNTG

    TNTG Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/03/2003
    Bài viết:
    10
    Đã được thích:
    0
    Chả hiểu gì cả .
  8. ATA100

    ATA100 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    04/01/2003
    Bài viết:
    578
    Đã được thích:
    0
    Me too

    Nhẫn đắc bình an thôi vạn lự
    Vĩnh thành phú quý vĩnh thiên niên
  9. Manorex

    Manorex Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    28/06/2001
    Bài viết:
    158
    Đã được thích:
    0
    Chào bác Bourbakivn. Cái này đâu gọi là mới, cổ rồi. :)
    Nếu tôi không nhầm thì đây là phương pháp học toán của nhóm toán học Bourbaki từ những năm 50-60. Nhưng phương pháp sau một thời gian ứng dụng và đã đóng góp những tác dụng nhất định thì đã bộc lộ những nhược điểm khó chấp nhận. Hiện giờ trên thế giới hình như không còn áp dụng phương pháp này nữa.

    Manorex
  10. buorbakivn

    buorbakivn Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    05/04/2002
    Bài viết:
    113
    Đã được thích:
    0
    Chào pác, tôi cũng không muốn tranh cãi vấn đề này là mới hay cũ , mà thực ra tôi cũng hiểu là phương pháp mà pác gọi là cổ mà nhóm các nhà toán học ảo của Pháp là gì , tôi chỉ muốn đưa ra ý tưởng của mình thôi , nếu pác có góp ý gì về nó xin mời pác nói thẳng thắn ra ,chúng ta cùng thảo luận .





    Tim-đá.

Chia sẻ trang này