1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Kinh Dịch: Sắc Màu Thời-Không Tâm Lý (học) hiện đại

Chủ đề trong 'Tâm Lý Học' bởi Hoailong, 02/06/2015.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    1.997
    Đã được thích:
    46
    Ý & hàm nghĩa số 8 trong các nền Văn hóa văn minh Đông Tây:
    Để ý là số 8 & số 7 là 2 số chẵn &lẽ lơn nhất sau 9 số đầu trong hệ thập phân.
    Số 8 là bội số lớn nhất theo phép nhị phân sau 9 số đầu trong hệ thập phân.
    & Số 7 là số nguyên tố lớn nhất trong 10 số đầu của hệ thập phân.
    (Còn Tiếp)
    trungkhung thích bài này.
  2. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    1.997
    Đã được thích:
    46
    Trong KD Bát Quái (8 Quái (卦 guà) được Biểu tượng băng các kí hiệu sau đây::

    Càn ☰ Khảm ☵ Chấn ☳ Tốn ☴ Khôn ☷ Ly ☲ Cấn ☶ Đoài ☱
    &
    theo tác nhân LƯỠNG PHÂN NHỊ TIẾN SONG BIẾN/ hay NHỊ PHÂN LƯỠNG TIẾN SONG BIẾN [​IMG]

    & cũng Theo Dịch lý số 8 còn biểu tựơng cho sự hoàn tất 1 CHU KỲ (Biến đổi _ _Âm ---DƯƠNG / TốI _SÁNG) cuả Con Trăng quanh quả đất;

    & là biểu tựơng 28=7x4 cho sự hoàn tất các CHU KỲ (Biến đổi _ _Âm ---DƯƠNG / TốI _SÁNG) cuả quả đất; quanh nó theo CHU KỲ Con Trăng hàng thág
    & nó ÐỒNG HỢP với CHU KỲ KINH NGUYỆT cuả Phụ nử.



    Chu Kỳ Bội Số 2 là
    chu kỳ tương sinh Tiên Thiên Bát Quái
    trungkhung thích bài này.
  3. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    1.997
    Đã được thích:
    46
    Trong khi số 7 là BT 7 Thành tố "Âm Dương Ngũ Hành" của sự hoàn tất 1 chu kỳ tương Khắc chủ yểu trong Hậu Thiên Bát Quái.

    Luận thuyết 7 Thành tố _ _Âm---DƯƠNG, ngũ hành là nền tảng của Đông Y & bao trùm toàn bộ các nền học thuật các nước Đông Á.
    5 nguyên tố căn bản ngũ hành của tự nhiên . Sự kết hợp này được coi là một sự hài hòa tuyệt hảo trong tư tưởng của Khổng giáo.
    Trong khi đó, theo tư tưởng của Lão giáo thì số 7 đại diện cho "Tao", có sự liên hệ chặt chẽ với Thiện cãm (lòng tốt) và Mỹ Quan (cái đẹp

    *[​IMG]

    * Tiền đề _ _Âm ---DƯƠNG Ngũ hành của hệ thập phân trong cấu trúc số

    * - Theo truyền thuyêt cấu trúc số: theo Nguyên lý _ _Âm ---DƯƠNG Ngũ hành cơ bản theo Dịch được diễn tã như sau:

    * + Thiên nhất sinh Thuỷ, Địa lục thành chi

    * + Địa nhị sinh Hỏa, Thiên thất thành chi

    * + Thiên tam sinh Mộc, Địa bát thành chi

    * + Địa tứ sinh Kim, Thiên cửu thành chi

    * + Thiên ngũ sinh Thổ, Địa thập thành chi

    * [​IMG]



    * + Trời lấy số 1 mà khởi sinh hành Thuỷ, Đất lấy số 6 mà tạo thành hành Thuỷ

    * + Đất lấy số 2 mà khởi sinh hành Hỏa, Trời lấy số 7 mà tạo thành hành Hỏa

    * + Trời lấy số 3 mà khởi sinh hành Mộc, Đất lấy số 8 mà tạo thành hành Mộc

    * + Đất lấy số 4 mà khởi sinh hành Kim, Trời lấy số 9 mà tạo thành hành Kim

    * + Trời lấy số 5 mà khởi sinh hành Thổ, Đất lấy số 10 mà tạo thành hành Thổ

    * + Các số lẻ 1,3,5,7,9 gọi là số của Trời, số ---DƯƠNG hay số Cơ, trong đó 1,3,5 là số Sinh của Trời, 7,9 gọi là số Thành của Trời

    * + Các số chẵn 2,4,6,8,10 gọi là số của Đất, số _ _Âm hay số Ngẫu, trong đó 2,4 gọi là số Sinh của Đất, còn 6,8,10 gọi là số Thành của Đất
    ( Còn Tiếp )
    trungkhung thích bài này.
  4. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    1.997
    Đã được thích:
    46
    Trước khi bắt đầu nghiên cứu phân tích sâu hơn nữa vào Mô hình vận động của các quái & Qui Phạm cùng Qui Phạm luận (NOMOLOGY) của các quẻ trong KD, Chúng ta hãy tản mạn LAN MAN 1 tí về Lối Tưl Duy trong Mô hình Dịch;

    loại hình Tưl Duy của Mô hình Dịch là 1 loại hình Tưl Duy Phi tuyến (Lateral Thinking + Sơ đồ/giản đồ hay Lược đồ (mind Map) fi tuyến) có tính hệ thống hợp trội (Emergent system) tích hợp từ 2 Mô hình sau đây:

    (*)MH Tiên thiên Bát Quái (Mô hình v/động của Cái Sáng/Tối, Ngày?Đêm; Ma75t T (biểu Tượng bằng hình tròn V/động của Bát Quái theo vòng chu kỳ Thời gian)


    (*)MH Hậu thiên Bát Quái (Mô hình qui hoạch trị thủy đối phó của Con Ng với 1 Thãm họa do MT tự nhiên gây ra: Lũ Lụt (Hồng Thủy)



    Mô Hình Hậu thiên Bát Quái (Mô hình qui hoạch trị thủy đối phó của Con Ng với 1 Thãm họa do MT tự nhiên gây ra: Lũ Lụt (Hồng Thủy của diễn dịch từ sư. tương khắc tương thừa tương vũ của MH Tiên Thiên BQ nên. ( MH HTBQ ) chủ yếu là 1 mô hình Tương khắc & TƯƠNG HÒA để tạo sự tương sinh.

    (Còn tiếp)
    Lần cập nhật cuối: 16/11/2018
  5. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    1.997
    Đã được thích:
    46
    Biểu tượng Hình học của sự vận động 2 mô hình TTBQ & HTBQ

    (*)MH Tiên thiên Bát Quái TTBQ (Mô hình v/động của Cái Sáng/Tối, Ngày?Đêm; Ma75t T (biểu Tượng bằng hình tròn V/động của Bát Quái theo vòng chu kỳ Thời gia: Chu Kỳ Bội Số 2 là chu kỳ tương sinh Tiên Thiên Bát Quái

    (*)Mô Hình Hậu thiên Bát Quái HTBQ (BT 7 Thành tố "Âm Dương Ngũ Hành" của sự hoàn tất 1 chu kỳ tương Khắc chủ yểu trong Hậu Thiên Bát Quái)
    [​IMG]
    2 Mô hình trên đả được chưng cất thành 2 thành tố KIẾN TRÚC BT ĐỒNG HỢP (consilient) với
    2 BT VUÔNG TRÒN củaQuần thể Nhà thi đấu thể thao dưới nước (Watercube) và SVĐ Olympic Bắc Kinh 2008:
    – Sân vận động "Tổ chim" (TRÒN)
    - Trung tâm Thể thao dưới nước: "Bức tường Nước",{Hình Ô Vuông]

    Lần cập nhật cuối: 18/11/2018
  6. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    1.997
    Đã được thích:
    46
    ~ Ẫn Ngữ & Hàm nghĩa của 2 KN hình tượng Vuông Tròn
    Khái Niệm Về "Vuông Tròn" Trong Văn Hóa Việt

    Trong tiếng Việt có một câu chúng ta mới nghe qua thì thấy nó có vẻ khá vô lý và ngộ nghĩnh, đó là câu thành ngữ “Mẹ tròn con vuông”.
    Hàm ý “Một trường hợp sinh sản tốt đẹp bình thường, cả hai mẹ con đều khỏe mạnh. Đứa nhỏ không bị dị tật gì.
    Một kết quả đúng như người ta trông đợi.” Câu thành ngữ này nếu đem dịch nguyên văn ra tiếng nước ngoài, nhất là các ngôn ngữ Tây phương sẽ rất khó truyền đạt được cái ý nghĩa “tốt lành” của nó đến người nghe. Đơn giản là vì người Tây phương họ không có chung nhiều khái niệm về văn hóa và triết lý với chúng ta. Đối với họ, “vuông tròn” không mang một ý nghĩa hảo hợp, nếu không nói là còn không dung nạp được nhau. Về phương diện kỷ hà học, đó là những hình thể khác hẳn nhau. Nếu đặt cạnh nhau chỉ gợi ra ý tương phản. Đặt vào nhau không khớp.

    Trái lại, trong văn hóa Việt Nam, hai hình thể đó trong nhiều trường hợp đi đôi, gắn liền với nhau lại biểu thị cho một sự kết hợp thuận lẽ trời, và cho ra một kết quả tốt lành.

    Vì sao vậy? Đương nhiên, điều nghịch lý đó phải mang một ý nghĩa tích cực có thể giải thích được. Nó phải bắt nguồn từ những khái niệm cơ bản xuất phát từ trong dân gian; được người đời chấp nhận như những yếu tố cấu thành tốt đẹp. Cái “thiện căn” ấy khi được kết hợp sẽ cho ra những thành tố thiện.

    Thật vậy, sinh hoạt văn hóa Việt ảnh hưởng sâu đậm của ba tôn giáo lớn hiện hữu từ lâu đời trong đời sống dân chúng.
    Ảnh hưởng của “Tam giáo” (Phật, Lão, Khổng) tiềm tàng trong nền nếp sinh hoạt, trong ngôn ngữ dân gian. Thấm vào da thịt, luân lưu trong huyết quản người Việt chúng ta. Tam giáo có tiến trình thâm nhập từ hàng ngàn năm. Lý nhân quả trong nhà Phật được chấp nhận như một tiền đề của nhiều quan niệm sống trong dân gian. Do đó, từ những nhân tố được thừa nhận là tốt đẹp dẫn đến thành tố tốt lành theo định luật nhân quả: Cây nào quả nấy, hay cha nào con nấy là điều tất nhiên.

    Vậy thì khái niệm vuông tròn dựa trên cái gì để trở thành các yếu tố “cơ bản thiện” trong triết lý cũng như văn hóa Việt?

    Trước hết, tưởng không cần phải đi truy tầm đâu cho xa. Ta hãy lấy ngay những câu chuyện mô tả sinh hoạt văn hóa để tìm hiểu nguồn gốc những khái niệm cơ bản này.

    Chứng cứ đầu tiên có thể rút ra từ câu chuyện bánh chưng bánh dày. Sự tích mang tính lịch sử này rất nhiều người đã biết. Nó xuất phát từ câu chuyện một vị Vua Hùng, dòng vua đầu tiên của giống Việt. Câu chuyện kể lại việc nhà vua “ra đề thi” cho các con để chọn người kế vị. Một trong những người con, vốn cảnh nhà đạm bạc, không có cao lương mỹ vị để dâng vua cha, nên mới sáng chế ra hai thứ bánh chưng bánh dày để làm quà dâng cha mẹ. Hai thứ bánh đơn sơ và đầy tính dân dã ấy đã được nhà vua nhiệt liệt khen ngợi tán thưởng. Và ông hoàng bé được vua cha truyền ngôi. Dĩ nhiên để được vua cha chấp nhận, ông hoàng con phải mặc cho hai món bánh đơn sơ ấy một ý nghĩa nào đó mà vua cha nghe chẳng những “lọt tai” mà còn đồng ý là nó mang một ý nghĩa cao đẹp tuyệt vời mới mong được thừa nhận và truyền ngôi cho.

    Ai cũng biết, bánh chưng có hình vuông, bánh dày hình tròn. Bánh chưng tượng trưng cho đất, bánh dày tượng trưng cho trời. Theo quan niệm cổ, từ Đông sang Tây, người ta vẫn tin rằng trái đất là một phiến phẳng hình vuông. Còn trời là một cái quả tròn rỗng như cái chuông chụp lên cái phiến đất hình vuông, trong đó vạn vật gồm cả con người sinh sống. Theo quan niệm đó, khi ta đi bộ hay đi thuyền, nếu cứ đi mãi, có lúc người ta sẽ tới cùng trời cuối đất và rơi vào khoảng không vô tận. Trời đất là hai khái niệm đầu tiên về thế giới quan.

    Chẳng những thế, trời đất còn mang ý nghĩa của nguồn gốc sự sống, sinh vật. Những câu nói như “Trời đất sinh ra ta”, “Ông Trời” vừa nhân cách hóa hai thực thể tự nhiên vừa hàm ý giải thích nguồn cội con người. Trời là cha, Đất là mẹ. Gặp nguy biến, lúc đau khổ người ta nghĩ đến hai đấng sinh thành. Họ kêu lên “Trời đất ơi!” Hoặc đôi khi cả Trời đất lẫn cha mẹ “Trời đất cha mẹ ơi!”

    Trong vũ trụ quan của người Á Đông, khái niệm vuông tròn chính là khái niệm về Trời Đất, về Càn Khôn, về Âm Dương. Trong kiến trúc Đông phương, bao giờ cũng là những đường nét pha trộn giữa Âm và Dương. Ngoài những đường thẳng cần thiết phải có, bao giờ người ta cũng đưa những đường cong, những vòng tròn vào, để tạo nên một tổng thể hài hòa giữa Âm và Dương. Cái mái ngói cong cong, cái cửa sổ tròn. Trong kiến trúc Tây phương ít khi ta gặp những đường nét tròn như thế. Nhà cửa theo kiến trúc Tây phương phần lớn có dạng hình hộp là vậy. Dưới thời phong kiến, những đồng tiền kẽm lưu hành trong triều Nguyễn chẳng hạn có hình dáng mang ý nghĩa của càn khôn. Đồng tiền kẽm hình tròn, chính giữa có cái lỗ hình vuông, bốn góc có bốn chữ nho nằm bên mỗi cạnh hình vuông. Cái lỗ vuông là để người ta xỏ dây xâu thành từng xâu khi cất giữ hoặc mang trong người cho tiện. Mua bán gì thì cởi đầu dây, lấy ra từng đồng mà chi trả. Khi thiết kế mẫu tiền có thể người ta đã gửi gấm vào hình thể đồng tiền cái ngụ ý công ơn của triều đình, tức như cha mẹ, đối với thần dân. Quan đã là cha mẹ dân rồi, nói chi vua. Hoàng hậu được coi là bậc mẫu nghi thiên hạ, và hai tiếng “con dân” chẳng phải hàm cái ý đó sao? Ngoài ra, cái hình thể vuông tròn còn chứa đựng sự mong muốn chúc tụng vương triều sẽ trường cửu như trời đất.

    Trong mắt một người bình thường không có gì tốt đẹp hoàn hảo hơn cha và mẹ. Trời đất ngoài khái niệm là cha mẹ, còn mang ý nghĩa lâu bền vĩnh cửu, hoặc rộng lớn phong phú dồi dào vô kể.

    Những câu nói như “Công ơn cha mẹ như trời như biển”, “Sống lâu cùng trời đất” v.v... Chứng minh điều đó. Trời đất thường đi đôi với nhau, kết hợp thành một khái niệm thiện, tốt lành, trường cửu. Từ khái niệm “Trời Đất” trở ngược lại khái niệm “vuông tròn” phải chăng người ta muốn làm cho cái khái niệm trên trở thành gần gũi với cuộc sống hơn.

    Từ khái niệm vuông tròn biểu trưng của Trời Đất, đến khái niệm vuông tròn của Âm Dương có một sự khác biệt: tròn tượng trưng cho Âm tính, vuông tiêu biểu cho Dương tính.

    Điều này sẽ được chứng minh bằng những thí dụ tiếp sau đây. Tuy nhiên, sự kết hợp hài hòa giữa Âm Dương bao giờ cũng được xem là một kết hợp thuận tự nhiên. Một kết hợp như thế luôn luôn mang lại kết quả tốt đẹp. Một khái niệm thiện. Hãy lấy một thí dụ, câu tục ngữ “Đầu tròn gót vuông”.

    Theo quan niệm trong Đông y, cơ thể con người ta nửa phần trên, tận cùng bằng cái đầu mang tính Âm (đầu tròn). Phần dưới tận cùng bằng đôi chân (gót vuông), mang tính Dương. Khi một người bị bệnh, thày thuốc sờ đầu sờ chân, thấy đầu mát (Âm), chân ấm (Dương) là thuận Âm Dương, không có gì phải ngại. Nếu ngược lại là không ổn. Các thày thuốc cũng khuyên nên luôn luôn giữ cho cái đầu mát và đôi chân ấm thì sẽ được khỏe mạnh.
  7. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    1.997
    Đã được thích:
    46
    "Bật mí" những "ẩn khuất" của KN Tròn, vuông: hình vuông&Hậu Thiên Bát Quái.

    - Sự tích Hậu Thiên Bát Quái:

    Tương Truyền Lạc Thư là sách do nơi sông Lạc mà được lập thành. Nguyên vua Võ_hay Vũ , sanh lối 2.206 năm trước Tây lịch, Thỉ Tổ nhà Hạ.
    Khi nước lụt (Hồng Thủy), ~ người cổ đại trấn nước ở bực sông Lạc (TQ), theo truyền thuyết, khi nước cạn, có một con Linh Qui đội cầu, trên lưng có 9 số, vua Võ_hay Vũ theo đó mà sắp đặt thành bản đồ hay Lược đồ Hậu Thiên Bát Quái.
    Chính Vua Đại Võ_hay Vũ có công trị thủy, nhân đó mà lập ra (Hồng Phạm Cửu. Trù洪範九疇 (thực tế là 1 Lược đồ TƯ DUY思/恖惟_(MindMap) Cổ Đại)“Lạc Qui trình triệu, Đại Võ_hay Vũ nhân liệt (Hồng Phạm Cửu Trù洪範九疇 (thực tế là 1 Lược đồ TƯ DUY思/恖惟_(MindMap) Cổ Đại)

    Sau, vua Văn Vương phỏng theo Lạc Thư và san định thành TÁM QUÁI Hậu Thiên Bát Quái, để hình dung những hiện tượng trong trời đất.
    Thế nên vị trí các QUÁI của Hậu Thiên Bát quái hoàn toàn khác với QUÁI của Tiên Thiên Bát Quái.


    *[​IMG]
    Lạc Thư có 9 số gồm: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. Cũng chia ra _ _Âm ---DƯƠNG:

    - Nếu cộng các số ---DƯƠNG là: 1+3 +5+7+9= 25

    - Cộng các số _ _Âm là: 2+4+6+8= 20 (không có số 10)

    Vậy Tổng số của số _ _Âm ---DƯƠNG Hậu Thiên Bát Quái là:

    25 +20 = 45

    Còn Tổng số của số _ _Âm ---DƯƠNG Tiên Thiên Bát Quái là:

    25 +20 +10= 55
    (Đồng hợp với Thời gian tổ chức MÀN trình diễn 0LYMpIC Bắc Kinh 2008 (55' - 60')
  8. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    1.997
    Đã được thích:
    46
    Thời gian tổ chức MÀN trình diễn 0LYMpIC Bắc Kinh 2008 (55' - 60')
    Được trình bày 1 cách tinh tế qua màn diển mào đầu cho Khai mạc 0LYMpIC Bắc Kinh 2008 BT cho sự Đồng hợp của sự v/độg mang tinh chu kỳ của _ _Âm ---DƯƠNG (sang/tối THEO Tiên Thiên Bát Quái)


    [​IMG]
    1- Cách sắp đặt các số trong Lạc Thư:


    Các số này được xếp theo dạng hình vuông trên Mai con Rùa Thần (Linh Qui).

    [​IMG]



    Đầu đội 9, chân đạp 1 “Đới Cửu, lý nhất”

    Bên trái 3, bên phải 7 “Tả tam, hữu thất”

    Vai trái 4, vai phải 2 “Nhị Tứ vi kiên”

    Chân trái 8, chân phải 6 “Lục bát vi túc”

    Số 5 ở giữa lưng “Ngũ tại kỳ trung”
    Lần cập nhật cuối: 28/11/2018
  9. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    1.997
    Đã được thích:
    46
    Trở Lại với
    Trước hết, tưởng không cần phải đi truy tầm đâu cho xa.
    Ta hãy lấy ngay những câu chuyện mô tả sinh hoạt trong đờ sống hàng Ngày để tìm hiểu nguồn gốc những khái niệm "Vuông Tròn" cơ bản này.

    1 Ví dụ rất thiết thân cho đời sống VH của dân tộc VN là trong bửa ăn; BT "Vuông Tròn" trong ĐÔI ĐŨA là BT mà chúng ta dùng hàng ngày có ĐẦU TRÒN ĐUÔI VUÔNG & sự V/Độg nó tuân theo luật _ _Âm ---DƯƠNG Ngũ hành & Bát quái

    Xem:
    (*) http://ttvnol.com/threads/nhung-v-d...ai-thich-duoc-no.211894/page-10#post-43194860

    (*) http://ttvnol.com/threads/nhung-v-d...ai-thich-duoc-no.211894/page-10#post-43205600

    Ngoài ra trong đời sống VH của dân tộc VN & Đông Á lễ vật cúng bái của Ng VN :
    Mâm Ngũ Quả & diã dưa Hấu trên bàn thờ trong ~ Ngày tết cổ truyền:

    diã dưa Hấu (diã hinh Vuông; dưa hinh Tròn) Mâm Ngũ Quả (diã hinh Vuông)

    Ý nghĩa mâm ngũ quả Trong VH 3 Miền có thể tham khảo thêm toàn bộ Ý nghĩa mâm ngũ quả tại đây
    Lần cập nhật cuối: 07/12/2018
  10. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    1.997
    Đã được thích:
    46
    Trong văn hoá nếp sống, DỊCH Lý HỌC cũng thấm nhuần vào fong tục từng sự việc của đời sống.
    (*) Như trong nếp sống, fong tục hôn nhân người Việt cũng đượm màu sắc DỊCH Lý HỌC.
    Ngôn ngữ dân gian thường nói "miếng trầu là đầu câu chuyện hay thời nay Điếu thuốc là mồi câu chuyện " trong chuyện dạm hỏi cưới xin để thành chồng vợ, mà "phu phụ là đầu mối của đạo quân tử".
    Miếng trầu đã trở thành BIỂU TƯỢNG cho đạo vợ chồng, đạo của sự biến Dịchgiao Dịch.
    Vì thế "Truyện trầu cau" đã nói lên sự hoà hợp của hai yếu tố _ _Âm ---DƯƠNG.
    Cơ cấu Dịch pháp đã chỉ ra đó là Đạo tam tài. Nếu "phu phụ" là tổng hợp của nền tảng gia đình thì ở đây khi phân tích cấu trúc của "miếng trầu" thì sẽ thấy:
    Cây cau chỉ trời, đá vôi chỉ đất còn lá trầu chỉ người.
    Bởi trầu là vai trò trung gian cho cau và vôi, là sự hoà hợp làm nên cái Đạo vợ chồng - "Nhất _ _Âm, nhất ---DƯƠNG chi vị Đạo" (Dịch lý).

    (*) Việc cưới là thế, còn việc tang thì sao? Có 1 tục lệ mà mọi người Việt Nam đều biết, đó là khi người chết vừa nằm xuống thì ở phía trên đầu người chết có bày bàn thờ vong với đầy đủ lễ thức.

    Và, có 1 BIỂU TƯỢNG - văn hoá quen thuộc đó là bát cơm với đôi đũa hoa cắm bên trên qủa trứng. Biểu tượng này là gì? Mấy ai quan tâm để giải thích, chỉ biết làm theo những người đi trước.

    Nếu đưa "Cơ cấu Dịch pháp" vào phân tích thì ta thấy rõ:

    Quả trứng tượng trưng cho " _ _Âm ---DƯƠNG" xoay vần theo Chu kỳ luân hồi "Sinh, Lão, Bệnh, Tử", nó hàm nghĩa, cái chết chỉ là hình thức sinh, hoá, diệt, vong, còn sự kế thừa và nối tiếp cuộc sống mới mãi mãi vĩnh hằng.
    Đó là biện chứng "Nhân quả" trong bát cơm thờ.
    Biểu tượng còn hàm chỉ về ba hồn: với Đôi đũa hoa vót bông tua tròn: Hồn cha, Hồn mẹbát cơm: Hồn mình nói lên công dưỡng dục sinh thành theo "cơ cấu tam tài".
    Bát cơm là Thành quả từ Đất gieo lên từ hạt mầm lúa gạo, là nơi sinh ra, và cũng là chỗ trở về "Thổ hoàn thổ".
    Quả trứng tượng trưng cho Trời với đôi vầng Nhật Nguyệt (Âm DƯƠNG) luôn soi sáng dòng "Minh triết" cho con người.
    Còn Bát cơm, Quả trứng là sự hoà nhập của Đất và Trời (Địa Thiên; Càn Khôn) với tinh thần "Trung dung lưỡng cực hợp nhất" của đạo "Người" thuộc Nhân.
    Cấu trúc "Tam tài" 1 lần nữa được thể hiện ở bát cơm quả trứng, thờ người vừa quá cố, đầy triết lý nhân sinh nhưng cũng đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam.

    Nguồn TG cố TS Nguyễn V. Hậu ( Trường Đại học Văn hóa Hà Nội.)

Chia sẻ trang này