1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Kinh Dịch: Sắc Màu Thời-Không Tâm Lý (học) hiện đại

Chủ đề trong 'Tâm Lý Học' bởi Hoailong, 02/06/2015.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.199
    Đã được thích:
    46
    Bàn vềQUÁ TRÌNH Tâm lý và Tũ duy thúc đẩy tính HIỆU QUẢ của Ng TQ, dưới góc nhìn 1 nhà Nghiên cứu Ng Malaysia gốc hoa từng làm NC tại TQ đả hé lộ cách TƯ DUY này qua ~ VIDEO clip sau:

    http://ttvnol.com/threads/kinh-dich...ly-hoc-hien-dai.1412925/page-23#post-47402004
  2. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.199
    Đã được thích:
    46
    Tuy nhiên trong đoạn clip sau đây khi nói về tính TÍCH CỰC (DƯƠNG) và Âm (TIÊU CỰC) trong Kinh Dịch
    TG có nêu ảnh của nghệ sĩ HOÀI LINH 1 danh hài nổi tiếng * vả khôi hài là Đồng Sàng nhưng DỊ Mộng: Bứng ra chuyện (Biện chứng) VIỆC NS này CÓ đóng vai thầy bói, cầu đồng & tửng ngâm tôm 14 tỹ tiền cứu trợ CHỜ THỜI giãi ngân


    Tóm tắt câu chuyện sau đây:
    Lần cập nhật cuối: 24/11/2023
  3. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.199
    Đã được thích:
    46
    TRỞ LẠI V/đ về Phép BC (Biện Chứng hay NHỊ BIỆN pháp) và Tên tuổi nhà Triết học Vương Phu Chi (Wang Fuzhi) được đề cập trong Video sau đây:
    Theo CHAT_GPT:
    Vương Phu Chi Wang Fuzhi (王夫之) là một nhà triết học lớn , nhà sử học và nhà văn người Trung Quốc thời kỳ cuối Minh, đầu triều Thanh.sau khi tham gia chống Mãn Châu thất bại, lui về ở ẩn và viết sách

    Ông sinh ngày 7 tháng 10 năm 1619 tại Hengyang, tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc và qua đời vào ngày 18 tháng 2 năm 1692 tại cùng nơi12.
    Tác phẩm của Wang Fuzhi đã được phục hồi bởi các nhà dân tộc Trung Quốc vào giữa thế kỷ 191
    Ông là một triết gia yêu nước, người đã để lại di sản quan trọng trong lịch sử tư tưởng Trung Quốc. Cùng với việc viết văn và thơ, ông còn nghiên cứu về triết học và lịch sử.
    Tác phẩm của Wang Fuzhi đã ảnh hưởng đến nhiều thế hệ tri thức và nhà văn sau này.

    Trong tư duy triết học, Wang Fuzhi được xem là gần gũi với triết gia Stoic3.
    Ông đã đóng góp quan trọng cho sự phát triển của tư tưởng Trung Quốc và là một trong những nhân vật quan trọng trong lịch sử triết học của nước này

    Về Vương Phu Chi (Wang Fuzhi) trong các công trình và cách giãi thích của F, Jullien
    (còn tiếp)
  4. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.199
    Đã được thích:
    46
    (tiếp)
    Các công trình và cách giãi thích của F, Jullien Về Vương Phu Chi (Wang Fuzhi) tập trung trong :

    A (*) quyển sách Procès ou Création ('Sáng tạo HAY biến/CHUYỂN hóa .. 1 dẫn nhập vào tư tưởng TQ), Une introduction à la pensée chinoise 1989 Jullien


    B (*) 1 số phản biện trên tập san Etudes chinoises 1990 q. IX, số 1
    với tiểu luận: Đọc Vương Phu Chi (Wang Fuzhi) như thế nào?

    và tập sách nhỏ Contre François Jullien 2006 1 Tiểu luận đăng trên tập san nghiên cứu Trung hoa nhằm phê phán quyển Procès ou Création ('Sáng tạo HAY biến/CHUYỂN hóa .. 1 dẫn nhập vào tư tưởng TQ), Une introduction à la pensée chinoise() 1989 của Jullien.

    Ng viết tạm tóm tắt quyển sách Procès ou Création ('Sáng tạo HAY biến/CHUYỂN hóa .. 1 dẫn nhập vào tư tưởng TQ), Une introduction à la pensée chinoise 1989 Jullien như sau:
    Trong quyển sách Procès ou Création ('Sáng tạo HAY biến/CHUYỂN hóa .. 1 dẫn nhập vào tư tưởng TQ), Une introduction à la pensée chinoise 1989 của Jullien này
    phần đầu, từ chương 1 đến chương 5 Jullien, chỉ ra làm thế nào từ nhưng luân lưu điều tiết mùa màng và những hiện tượng tự nhiên khác, Jullien thường trích dẫn từ những sách của Vương, như Trương tử chính mông chú, Chu dịch ngoại truyện, Chu dịch nội truyện.
    Vương rút ra 1 quan niệm tổng quát về thực tại, theo từ của Jullien là “quá trình”.
    Trong quá trình, mọi sự là quan hệ, đối lập CHUYỂN hóa tiếp, vận động đảo nghịch.; những hiện tượng được xác định bằng những quan hệ CHUYỂN hóa động giữa chúng.

    Trong phần hai, từ chương 6 đến chương 10, về luận lý quá trình gồm toàn bộ những quan hệ di CHUYỂN hóa nhờ đó xác định những hiện tượng với nhau và những trao đổi K0 ngừng sản sinh giữa thực tại khả giác và kho vô tận những hoạt động mà thực tại chồi lên và trở lại.

    Những chương 13 và 14 là những chương hay hơn cả về lý giải KINH DỊCH theo triết học. Jullien đưa triết lý của Vương gần với chủ nghĩa khắc kỷ (Stoic), so sánh giữa tư tưởng hy lạp (nghiên cứu thế giới vật lý phân rời nghiên cứu đạo lý nơi triết học Platon và thần học Cơ đốc) trong khi tư tưởng về quá trình trung hoa vẫn giữ sự thống nhất giữa phản tư về thế giới và phản tư đạo lý. chung,
    Như thế, Jullien trình bày 1 tổng hợp xuất sắc triết học của Vương Phu Chi (Wang Fuzhi), 1 tư tưởng có tầm rộng khắp nguồn tri thức theo truyền thống trung hoa.

    Và ~ quá trình, mọi sự là quan hệ, đối lập CHUYỂN hóa tiếp, vận động đảo nghịch.; những hiện tượng được xác định bằng những quan hệ CHUYỂN hóa động này đc nhà NC Malaysia gọi là phép Biện chứng Phương Đông.

    (còn tiếp)
    Lần cập nhật cuối: 02/12/2023
  5. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.199
    Đã được thích:
    46
    (tiếp)
    Tại VN Các công trình của F, Jullien Về Vương Phu Chi đc phổ biến thông qua ~ bản dich của Tác giả Hoàng Ngọc Hiến sau đây:
    • Văn hóa và văn minh – Văn hóa chân lý và văn hóa dịch lý (2007)
    • Hoàng Ngọc Hiến. Tuyển tập chọn lọc (2008)
    • Xác lập cơ sở cho đạo đức, Bàn về tính hiệu quả (dịch từ sách của Francois Jullien)
    • Minh triết phương Đông và triết học phương Tây (tuyển tập những công trình của nhà triết học đương đại Pháp F.Jullien, Nhà xuất bản. Đà Nẵng, 2004)
    Xác lập cơ sở cho đạo đức, Bàn về Tính Hiệu Quả là một tác phẩm được dịch từ sách của Francois Jullien. Tác giả Hoàng Ngọc Hiến đã thực hiện việc dịch và chú giải tác phẩm này1.
    Trong tác phẩm này, Francois Jullien nghiên cứu khái niệm hiệu quả từ góc độ Trung Hoa, hiểu quan niệm Trung Hoa về tính hiệu quả. Ông nắm bắt được chiều sâu và sự tinh tế của quan niệm này, từ đó đối sánh với quan niệm về tính hiệu quả trong tư duy phương Tây2.
    Tuy tác phẩm này không phải là một cuốn sách về văn học, nhưng nó đem lại cái nhìn thú vị về khía cạnh triết học và văn hóa. Nếu bạn quan tâm đến tư duy và hiệu quả, tôi khuyên bạn nên tìm hiểu thêm về tác phẩm này.

    Va những Luận thuyết này đả được kiễm chứng bởi doanh nhân ANDRÉ CHIENG QUA những câu chuyện Như đả trình bày trong phần trên đây:
    Kinh Dịch: Sắc Màu Thời-Không Tâm Lý (học) hiện đại | Page 27 | Trái tim Việt Nam Online (ttvnol.com)
  6. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.199
    Đã được thích:
    46
    Trên đây là Phần NHẬN THỨC LUẬN (về mặt học thuật) cũa KInh DỊch ( mà Ng phương Tây gọi là Điển thư của những CHUYỂN hóa - Book OF CHANGES)

    Về mặt LOGIC học thuật so với Triết học Mác Lê Chúng ta gọi nó là Phép BIỆN CHỨNG (dialecticS)


  7. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.199
    Đã được thích:
    46
    Tại VN các thông tin, nhận định & Đánh giá về Tính HIỆU QUẢ này đc theo dõi khá sát sao qua ~ đoạn Clips sau đây:


    Midnight Talks 10 | Bestcut | Tình hình phát triển của giáo dục Trung Quốc trong thời kỳ mới
    với` sự tham gia 2 Chuyên gia về TQ:
    + (*) TS Võ Trí Thành, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chiến lược Thương hiệu và Cạnh tranh.
    +(*) TS Nguyễn Xuân Cường, Viện trưởng Viện nghiên cứu Trung Quốc.
    và + Host: Nguyễn Cảnh Bình,
    Chủ tịch Công ty CP Sách Alpha, Chủ tịch Công ty Omega+ và là Viện trưởng Viện lãnh đạo ABG.



    Lần cập nhật cuối: 10/12/2023
  8. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.199
    Đã được thích:
    46
    Ngoài ~ bản dich của Tác giả Hoàng Ngọc Hiến về 1 số Tác phẩm Francois Jullien. đả nêu còn ~ bản dich TP khác (chủ yếu về KINH DỊCH) của Francois Jullien cùng ~ Tác giả sau đây


    [​IMG]
    Chính Trị
    Đường Vòng Và Lối Vào - Những Chiến Lược Ý Nghĩa Ở Trung Hoa, Ở Hy Lạp
    François Jullien
    [​IMG]
    Triết Học
    Các biểu tượng của nội giới - Cách hay đọc Triết Học về Kinh Dịch
    François Jullien
    [​IMG]

    Triết Học

    Bóng trong bức tranh cái ác hay tiêu cực
    François Jullien

    [​IMG]

    Triết Học

    Bàn về chữ Thời
    François Jullien

    [​IMG]

    Tôn Giáo – Tâm Linh

    Bàn về chữ thế
    François Jullien

    [​IMG]

    Triết Học

    Bàn về cái nhạt
    François Jullien
  9. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.199
    Đã được thích:
    46
    Ngoài các Công trình Nghiên cứu cũa nhà TQ học François Jullien về Vương Phu Chi và Tầm ảnh hưởng của tư tưởng ông đến nhiều thế hệ tri thức TQ sau này rất ít đc Nghiên cứu sâu rộng bởi các Học giả Tây Phương như trong đoạn clip Video mà Ng Malaysia gốc hoa từng làm Nghiên cứu sinh tại TQ đả tiết lộ có nhắc đến các tên tuổi sau đây như TĂNG QUỐC Phiên Lý hồng chương , Mao Trạch Đông VV...

    Tuy nhiên trong 1 tác phẩm về hiện tình TQ, có tựa là:
    Đại Chiến Lược Của TQ Để Vượt Phương Tây và Mỹ
    Tác giả: Rush Doshi Ng Phương Tây, có đề cập đến các nhân vật này như sau (TÓm tắt):
    Trong hơn 1 thế kỷ, chưa có đối thủ nào của Mỹ hoặc liên minh đối thủ - không phải Đức Quốc xã, Đế Chế Nhật Bản hay Liên Xô - đạt tới 60% GDP của Mỹ.

    TQ là ngoại lệ duy nhất và nước này đang nhanh chóng nổi lên thành 1 siêu cường toàn cầu có thể sánh ngang với Mỹ, nếu không muốn nói là che lấp Mỹ.
    TQ muốn gì, có chiến lược lớn để đạt được điều đó không, và Hoa Kỳ nên làm gì với điều đó?

    _ Đại Chiến Lược Của TQ Để Vượt Phương Tây và Mỹ, Rush Doshi rút ra từ cơ sở phong phú các nguồn chính của TQ, bao gồm tài liệu Đảng +Sản TQ trong hàng thập kỷ, tài liệu bị rò rỉ, hồi ký của các nhà lãnh đạo Đảng +Sản TQ và phân tích kỹ lưỡng về hành vi của TQ để cung cấp lịch sử về chiến lược lớn của TQ kể từ cuối Chiến tranh Lạnh. Từ sau cánh cửa đóng kín của Đảng, Doshi khám phá ra chiến lược lâu dài, có phương pháp của Bắc Kinh nhằm đẩy nước Mỹ khỏi vị thế bá chủ của họ trong cả trật tự khu vực Đông Á và toàn cầu thông qua ba "chiến lược dịch chuyển" tuần tự. _

    Muốn đối phó với TQ, trước tiên cần hiểu TQ! ***

    VÀO ĐỀ _(Theo: Lý Hồng Chương | Alternativehistorychristos Wiki | Fandom)

    Đó là năm 1872, và Lý Hồng Chương đang viết vào thời điểm biến động lịch sử. Là 1 vị tướng và quan chức của triều đại nhà Thanh, người đã cống hiến phần lớn cuộc đời mình để cải cách 1 đế chế đang hấp hối, Lý thường được so sánh với Otto von Bismarck đương thời, kiến trúc sư của sự thống nhất nước Đức và sức mạnh quốc gia, người mà Lý lấy làm nguồn cảm hứng. _

    Lý Hồng Chương là 1 đại thần triều đình nhà Thanh trong lịch sử TQ. Ông là người tỉnh An Huy, xuất thân gia đình quan lại. Lý Hồng Chương tên tự là Thiếu Thuyên, đậu tiến sĩ đời Đạo Quang đã từng được bổ nhiệm chức Đạo đài tỉnh Phúc Kiến, TĂNG QUỐC PHIÊN, nghe tiếng Chương đa tài, vời vào làm mạc khách, sau đó tiến cử về triều.Trong cuộc đời quan trường của mình ông đã thành lập Hoài QuânWaigun (淮軍) tham gia cùng với TĂNG QUỐC PHIÊN,, Tả Tông Đường trấn áp phong trào Thái Bình Thiên Quốc. đóng vai trò lớn trong phong trào vận động Dương vụ giai đoạn hai từ năm 1872 đến năm 1894 với việc thành lập các cơ quan dịch vụ và công nghiệp theo kiểu Tây phương như: Cục Pháo binh và Tổng cục Chế tạo cơ khí Giang Nam ở Thượng Hải, Cục làm pháo Tây Dương ở Tô Châu, Cục Cơ khí Kim Lăng ở Nam Kinh, thành lập Hải quân Bắc Dương hiện đại năm 1871.., Tổng y viện thuộc Hải quân Bắc Dương.
    Vì có công lao to lớn, ông được bổ nhiệm làm tổng đốc Hồ quảng, tổng đốc Trực Lệ kiêm Bắc Dương đại thần, Tổng đốc Lưỡng Quảng, Túc nghị nhất đẳng bá.
    (Còn tiếp)
  10. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.199
    Đã được thích:
    46
    ( tiếp)
    Cơ duyên với TĂNG QUỐC PHIÊN. Sau lần đầu đầu thi trượt kỳ thi Hội năm Gia Khánh thứ 20 và 21 (tức năm Ất Hợi và Bính Tí), Lý Hồng Chương trở thành học trò của Tăng Quốc Phiên.
    Sau này, trong thời gian làm quan, Lý Hồng Chương gặp phải bạo loạn Thái Bình Thiên Quốc, nhờ sự giúp đỡ của TĂNG QUỐC PHIÊN, Lý Hồng Chương thành lập nên Hoài quân, đây cũng chính là lực lượng vững chắc để chống lại đội quân của Thái Bình Thiên Quốc lúc bấy giờ.
    Nhận xét sau của Lương Khải Siêu đủ cho ta thấy tài năng của Lý Hồng Chương: “Lý Hồng Chương dũng cảm hơn TĂNG QUỐC PHIÊN,, nhẫn nại hơn Tả Tông Đường.
    Trương Chi Động vốn có thể so với Lý nhưng rốt cuộc lại không bằng Lý.” _
    Tuy nhiên Lý Hồng Chương là 1 nhân vật gây nhiều tranh cãi, bởi ông sở hữu nhiều công lao, nhưng cũng gánh trên mình không ít tội. _
    Ngay sau đó, các tỉnh trung tâm của Đế Chế đã bị phiến quân Thái Bình xâm chiếm, và để bảo vệ quận quê hương của mình, ông đã thành lập một trung đoàn dân quân. Sự phục vụ của ông cho sự nghiệp Đế Chế đã thu hút sự chú ý của TĂNG QUỐC PHIÊN/Zeng Guofan, tướng lĩnh chỉ huy Chiến dịch.

    NỔ LỰC CANH TÂN & HIỆN ĐẠI HÓA QUÂN ĐỘI THEO TÂY pHƯƠNG

    Nói về Tăng Quốc Phiên xuất thân là một người Hán nhưng với tài năng về mặt chính trị, quân sự và văn chương của mình, ông đã từng bước đảm nhiệm các chức vụ quan trọng trong Triều đình nhà Thanh, giành được sự tin tưởng của tập đoàn thống trị Mãn Thanh và trở thành một trong ba vị đại thần cao nhất của triều đình (hai người còn lại là Tả Tông Đường và Lý Hồng Chương). Với vị trí là Tổng đốc Lưỡng Giang và Trực Lệ Tổng đốc, Tăng đã nỗ lực hết sức mình nhằm cải tiến lại bộ máy luật lệ đã cũ nát, vận động đổi mới chính trị, giảm thuế. Ông cũng là người chủ trương chính sách nhượng bộ thỏa hiệp với các nước đế quốc phương Tây, dựa vào đó chủ trương cuộc vận động "Đồng Trị trung hưng", nhằm vào hệ thống giáo điều cũ rích của chính quyền nhà Thanh.
    Nhờ tiếp xúc với những người đã ra nước ngoài du học như Dung Hoằng, tiếp thu tư tưởng canh tân ông trở thành một trong những người đầu tiên xúc tiến cuộc vận động Dương vụ thời kỳ đầu (1865 – 1872) với ý đồ gửi sinh viên sang Mĩ du học, nhằm tìm hiểu và học tập kĩ thuật quân sự cũng như nhập vũ khí từ các nước phương Tây, tăng cường sức mạnh quân sự trong nước, thành lập công xưởng sản xuất vũ khí với kĩ thuật Tây Dương đầu tiên ở An Khánh (An Huy), đặt nền móng cho việc xây dựng Giang Nam công xưởng.
    Trong suốt thời kì làm quan, ông còn góp phần bồi dưỡng, đào tạo nhiều vị quan lại cho triều đình, trong thời gian lãnh đạo Tương quân đã từng tiến cử Tả Tông Đường giữ chức Tuần phủ Triết Giang, Thẩm Bảo Trinh giữ chức Tuần phủ Giang Tây, sau đó làm Thuyền chính đại thần.
    Một trong những người xuất sắc nhất là Lý Hồng Chương, tướng lĩnh chỉ huy Hoài quân (trong cuộc chiến Thái Bình Thiên Quốc), Tổng đốc Lưỡng Quảng, Bắc Dương đại thần; Tăng Quốc Thuyên, em trai của ông, tướng lĩnh Tương quân, Tổng đốc Lưỡng Giang kiêm Nam Dương đại thần; Tăng Kỷ Trạch (con trai cả của ông), Công sứ Trung Hoa tại Anh, Pháp (1878 – 1880), Tổng lý quốc sự vụ đại thần (1880 – 1885). Ông cũng là 1 nhà tư tưởng ái quốc nổi tiếng thời cận đại, về ông có rất nhiều ý kiến đánh giá trái chiều, có tốt, có xấu. Các tác phẩm của ông gồm "Tăng Văn Chính Công toàn tập"(174 cuốn), "Tăng Văn Chính Công thủ thư nhật ký"(40 cuốn).
    giúp Lý Hồng Chương Thành lập Hoài quân

    TĂNG QUỐC Phiên sai Lý Hồng Chương quay về chiêu mộ đạo quân nghĩa dũng, chiếu theo bình chế Tương quân lúc trước mà tổ chức, để huấn luyện cho nghĩa quân vùng Hoài, Từ. TĂNG QUỐC Phiên lại chọn mấy tay danh tướng của Tương quân như Trình Học Khải, Quách Tùng Lâm để giúp Chương. Lý Hồng Chương sau khi tuyển mộ dân binh, hết tâm huấn luyện tổ chức thành một đại đội hương dũng quân gọi là Hoài quân, dùng làm hậu ứng cho Tương quân.
    Tháng 2 năm Đồng Trị nguyên niên (1862), Chương đem quân Hoài dũng đến An Khánh, TĂNG QUỐC Thuyên cùng với em là TĂNG QUỐC Bảo cũng đem quân Tương dũng kéo sang.
    Lý Hồng Chương thành lập một đội quân gọi là Hoài QuânWaigun (淮軍). Ông tìm thấy sự nghiệp của mình được hỗ trợ bởi "Quân đội chiến thắng" đoàn quân Thường Thắng có người ngoại quốc cầm đầu, vốn đã được tổ chức bởi một người Mỹ tên là Frederick Townsend Ward, được đặt dưới sự chỉ huy của Charles George Gordon.
    Với sự hỗ trợ này, trước khi ông được phái tới Thượng Hải trong năm 1862, ,Lý_(Hồng Chương/Li_Hongzhang)đã giành được nhiều chiến thắng tái chiếm tỉnh Giang Tô trong vòng hai năm dẫn đến sự đầu hàng của Tô Châu.và Vì những chiến công này, ông được triều đình bổ nhiệm Tuần phủ Giang Tô được phong làm thống đốc Giang Tô, được trang trí với một chiếc áo khoác màu vàng của hoàng gia, và được phong làm bá tước.
    Với sự trợ giúp củ tạo điều kiện thuận lợi cho sự chiếm giữ sau rốt thành Nam Kinh.
    [​IMG]
    https://www.alamy.com/china-cannon-...797108e1d53d43714c9e2ad064deb214&searchtype=0

    https://www.alamy.com/china-cannon-...797108e1d53d43714c9e2ad064deb214&searchtype=0

    Năm 1885, Lý_(Hồng Chương/Li_Hongzhang)thành lập Học viện Quân sự Thiên Tân dành cho các sĩ quan quân đội TQ, cùng với các cố vấn Đức, như một phần của cải cách quân sự của mình. Động thái này được chỉ huy quân đội An Huy Chu Thịnh Xuyên ủng hộ. Học viện là để phục vụ các sĩ quan Quân đội An Huy và Quân đội Tiêu chuẩn Xanh. Nhiều môn học quân sự, toán học và khoa học thực tế đã được giảng dạy tại học viện. Những người hướng dẫn là các sĩ quan Đức. Một chương trình khác đã được bắt đầu tại học viện trong 5 năm vào năm 1887 để đào tạo thanh thiếu niên thành sĩ quan quân đội mới.

    Toán học, các môn thực hành và kỹ thuật, khoa học, ngoại ngữ, Kinh điển TQ và lịch sử đã được giảng dạy tại trường. Các kỳ thi được tổ chức cho sinh viên. Hướng dẫn cho Học viện Quân sự Thiên Tân đã được sao chép tại các Học viện quân sự Weihaiwei và Shanhaiguan. "Quỹ phòng thủ hàng hải" cung cấp ngân sách cho Học viện Quân sự Thiên Tân, được chia sẻ với Học viện Hải quân Thiên Tân.

    Hoài QuânWaigun (淮軍) của ông đã hoàn toàn được trang bị bằng súng và đại pháo của Tây phương. Sự thành công về quân sự mà ông có được một phần cũng là nhờ ảnh hưỏng của người bảo trợ cho ông, TĂNG QUỐC Phiên, người đã giúp ông tổ chức Hoài QuânWaigun (淮軍) theo khuôn mẫu Tương quân.
    Lần cập nhật cuối: 13/01/2024

Chia sẻ trang này