1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Kinh Dịch: Sắc Màu Thời-Không Tâm Lý (học) hiện đại

Chủ đề trong 'Tâm Lý Học' bởi Hoailong, 02/06/2015.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. trungkhung

    trungkhung Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    19/05/2015
    Bài viết:
    192
    Đã được thích:
    8
    Bài viet hay. Cam on ban da viet bai
  2. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.035
    Đã được thích:
    46
    VÀI NÉT VỀ KINH DỊCH & BÁT QUÁI

    Kinh Dịch xưa nay được gọi là "thiên cổ kì thư". Người Việt Nam luôn quen với tên sách là KINH DỊCH, nhưng nhiều khi lại bắt gặp cả tên là Chu Dịch nữaii.
    Trung Quốc gọi sách KINH DỊCH là Dịch Kinh. Theo phân tích của họ, Dịch Kinh còn gọi là Chu Dịch hoặc Dịch.
    Dịch thực ra bao gồm Tam Dịch là Liên sơn, Qui tàng và Chu Dịch thời cổ, nhưng Liên sơn và Qui tàng đã thất truyền từ lâu.

    KINH DỊCH thật là lùng, ai cũng ngưỡng mộ nó, đề cao nó, háo hức tìm đến nó, rồi đọc ngấu nghiến. Rơi vào một rừng chữ nghĩa "mông lung, xa lạ", luôn nêu quyết tâm K0 chịu bó tay, để tỏ rõ K0 chịu thua kém mọi người, nhưng rồi vẫn thấy thật là khó khăn, nhọc nhằn.
    K0 ít bậc "thức giả" là những nhà nghiên cứu, nhà văn, nhà thơ… có đôi chút tiếng tăm đã phải đầu hàng trước nó, và đành phải thú thật, nhiều người đã dám K0 sợ bị động chạm đến uy danh hiểu biết của mình,
    mà rằng: Thử đọc rồi mà chẳng hiểu gì cả!

    Chu Dịch vốn đích thực là một bộ sách bói dùng để xem quẻ. Đây chính là nguyên nhân Chu Dịch bị coi là ngụy khoa học. Chu Dịch tin có sự tồn tại của Trời; kết quả suy diễn của Chu Dịch là K0 xác định (Bất định/ K0 chắc chắn), còn sự suy diễn của khoa học, thì dù có tính toán bao nhiêu lần đi nữa, kết quả là xác định (chắc chắn).
    Nói sách Chu Dịch bói toán là ngụy khoa học là có lí do, vấn đề nằm ở chỗ trong đó có bao hàm những nội dung tích cực hay K0. Theo sách "Chu Lễ" của Trung Quốc ghi lại, cả ba đời Hạ, Thương, Chu đều có sách Dịch, song lưu truyền lại đến ngày nay chỉ có KINH DỊCH của đời Chu, vì thế mà gọi là Chu Dịch, nghĩa là sách Dịch đời nhà Chu. Chu Dịch về sau được Nho gia tôn lên thành kinh điển, nên gọi là Dịch Kinh, nghĩa là sách kinh điển Dịch , đồng thời đội cho nó chiếc vương miện "quần kinh chi thủ". Nói đến Chu Dịch, nhiều người gọii đến Chu Dịch, nhiều người gọi đó là "quần kinh chi thủ", là kinh của các kinh, là triết học của các triết học. Thực ra đây chỉ là một lập luận tương đối, có nghĩa là trong số các sách kinh điển, dường như Dịch Kinh bao gồm tất cả, Dịch Kinh chính là sự kết tinh của trí tuệ.

    Vậy tại sao người Việt Nam K0 để nguyên tên Dịch Kinh mà lại gọi là KINH DỊCH?
    Các học giả Việt Nam đã coi nó là một trong ba bộ kinh cổ nhất của Trung Hoa, sau Kinh Thi và Kinh Thư, nên đã gọi luôn là KINH DỊCH Như vậy, KINH DỊCH theo cách gọi của Việt Nam xem ra lại có khác đôi phần về ý nghĩa so với Dịch Kinh theo cách gọi của Trung Quốc - sách kinh điển Dịchiii.

    Từ đọc hiểu được KINH DỊCH đến nhà Dịch học là cả một khoảng cách xa vời.
    Học giả Nguyễn Hiến Lê (TG quyển "KINH DỊCH Đạo Ng Quân Tử" nói: Ở Việt Nam chưa có nhà Dịch học.

    Nhiều người tỏ ra rất hào hứng với KINH DỊCH, đã phải bỏ rất nhiều thời gian mà rút cuộc lại chẳng thu được gì. Nguyên nhân là do chưa được cung cấp phương pháp đọc KINH DỊCH cho đúng cách. KINH DỊCH bày ra trước thế giới giống như một kho báu chưa được mở.
    Hơn 800 năm trước, Chu Tử (Chu Hi) từng đứng trước vấn đề tương tự, cách giải quyết do ông đề xuất là đọc KINH DỊCH theo phương pháp bói toán. Ông ta đã dùng phương pháp này, quả nhiên là có được nhiều thứ từ KINH DỊCH. Theo Chu Tử lí giải, thuật thông giữa Ôg_trời (Thiên Văn/Thủy tượng) với người do KINH DỊCH đưa ra chính là bói toán.

    Nghe nói Khổng Tử cũng tin vào bói toán, và từng đích thân hành nghề. Trong cuốn Bạch thư khai quật được ở Mã Vương Đôi (MaWangdui) từ những năm 70 thế kỉ trước, có thiên "Yếu" ghi lại câu chuyện Khổng Tử xem bói.
    Bói KINH DỊCH, với tư cách là thuật thông Ôg_trời (Thiên Văn/Thủy tượng) & người, có mối liên quan chặt chẽ với mệnh đề quan trọng nhất trong lịch sử tư tưởng Trung Quốc là mối quan hệ Ôg_trời (Thiên Văn/Thủy tượng) & người ở trình độ rất cao, tương tự với loại bói toán bất hợp pháp gieo quẻ đoán số song K0 hề giống về thực chất tư tưởng

    (còn tiếp)
  3. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.035
    Đã được thích:
    46
    ( tiếp)
    Vậy rút cuộc, KINH DỊCH là bộ sách thế nào?


      Bấy nay, KINH DỊCH luôn được coi là một bộ kì thư trong lịch sử văn hóa Trung Quốc, đầy màu sắc thần bí. Sự đánh giá của các học giả qua các đời về nó có sự khác biệt rất lớn.
    Bộ thiên cổ kì thư KINH DỊCH ngưng tụ trí tuệ cổ xưa của các bận tiên hiền từng được hiểu lầm là một cuốn sách bói. Thực ra, bói chỉ là một dụng đồ nhỏ nhất của nó.
    KINH DỊCH thần bí là bộ sách vừa cổ xưa vừa tân kì, vừa xa lạ, vừa thâm sâu khó đoán, lại vừa dung dị giản đơn, là bộ pháp điển giải mã được bí ẩn của vũ trụ nhân sinh. Từ xưa đến nay, loài người luôn gắng sức khám phá những bí ẩn của vũ trụ nhân sinh, song cho đến tận thời nay, khi khoa học kĩ thuật đã phát triển cao độ, vẫn chưa thể giải mã được vũ trụ, lẽ nào tổ tiên của chúng ta đã làm được điều đó từ mấy ngàn năm trước?

    Kinh Dịch được coi là bộ sách nêu ra qui luật biến đổi phát triển của muôn sự muôn vật. Nho gia xếp nó là đứng đầu "Ngũ kinh" ("Dịch", "Thư", "Thi", "Lễ", "Xuân Thu"), Đạo gia thì coi nó là một trong "Tam huyền" ("Lão Tử", "Trang Tử", "KINH DỊCH").
    Bất luận là nghiên cứu y học cổ truyền, thiên văn, địa lí, triết học, chính trị, binh pháp, đạo đức, hay văn học, võ thuật, khí công, người ta đều truy ngược về KINH DỊCH, thậm chí có người còn cho Bát quái trong KINH DỊCH là ông tổ của văn tự.
    Đương nhiên, cũng có học giả cho KINH DỊCH là sách nói về bói toán mê tín thời phong kiến, là ngụy khoa học.
    Tùy từng góc độ đánh giá mà tiêu chuẩn cũng khác nhau, kết luận dĩ nhiên cũng K0 giống nhau. Những người phê phán hay phê phán về tính chất bói toán của nó, còn những người khẳng định thì lại hay khẳng định nội dung triết học của nó. Dường như tất cả đều có lí, song lại đều mang tính phiến diện và thiên vị ở các mức độ khác nhau.

    Học thuyết Bát quái được bắt nguồn từ KINH DỊCH và cũng là cốt lõi của KINH DỊCH.
    Trước tiên Giải mã được Học thuyết Bát quái là hiểu được KINH DỊCH. Quách Mạt Nhược từng nói trong "Nghiên cứu về xã hội Trung Quốc cổ đại": "Chu Dịch là một tòa điện đường thần bí. Vì bản thân nó được xây nên bởi những viên gạch thần bí là Bát quái, lại thêm người đời sau dựng lên mấy pho tượng thần siêu đẳng, thế là, cho mãi đến tận thế kỉ 20 này, tòa điện đường ấy vẫn tỏa ra những tia sáng u uẩn của sự thần bí. Do đo, nếu ta tán thưởng, ngưỡng mộ một cách mù quáng hoặc tránh né nó, thì sẽ làm cho vấn đề đã thần bí lại càng thêm thần bí hơn. Thần bí rất sợ mặt_trời, thần bí sợ nhất sự đụng độ nhau để phân tỏ ngọn ngành"v.

    (còn tiếp)
  4. trungkhung

    trungkhung Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    19/05/2015
    Bài viết:
    192
    Đã được thích:
    8
    cam on ban da viet bai
  5. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.035
    Đã được thích:
    46
    Kết Cấu Bát quái:
    Bát quái (8 quẻ đơn) là hệ thống Âm DƯƠNG biểu thị sự biến đổi tự thân của sự vật.
    Dùng "一" đại diện cho DƯƠNG, dùng "- -" đại diện cho Âm, dùng 3 phù hiệu như vậy tổ hợp song song theo sự biến đổi Âm DƯƠNG của tự nhiên, tạo thành 8 loại hình thức khác nhau, gọi là 8 quẻ đơn (Bát quái).Mỗi một hình quẻ đại diện cho một Hiện tượng sự vật nhất định trong MT tự nhiên.
    ☰_Kiền/Càn đại diện Ôg_trời (Thiên Văn/Thủy tượng), ☷_Khôn đại diện cho Đất_(Địa) , ☳_Chấn đại diện cho (Lôi)_Sấm, ☴_Tốn đại diện cho (Phong)_Gió, ☵_Khảm đại diện cho (Thủy)_Nước, ☲_Ly đại diện cho (Hoả)_Lửa, ☶_Cấn đại diện cho (Sơn)_Núi, ☱_Đòai đại diện cho (Trạch)_Đầm.

    8 quẻ đơn giống như chiếc túi miệng rộng vô hình vô hạn, đựng muôn sự muôn vật trong vũ trụ vào đó, 8 quẻ đơn chồng tiếp lên nhau biến thành 64 quẻ, dùng để tượng trưng cho các hiện tượng tự nhiên và hiện tượng nhân sự

    1. Từ đơn quái (quẻ) Đến Bát Quái Đồ:
    Bát Quái Đồ được hình thành từ những đơn quái (quẻ đơn) bao gồm: ☰_Kiền/Càn, ☱_Đòai , ☲_Ly, ☴_Tốn , ☳_Chấn, ☵_Khảm, ☶_Cấn, ☷_Khôn. Mỗi đơn quái bao gồm ba vạch. Tùy theo trật tự Âm DƯƠNG mà hình thành một quái Biểu tượng cho các hiện tượng MT thiên nhiên.

    Có thể khẳng định Bát Quái/KINH DỊCH như hiện nay chúng ta thấy được hình thành qua nhiều giai đoạn khác nhau. Qua nghiên cứu chúng ta thấy rằng, thực chất của 8 quẻ đơn nên được hiểu là các ký tự ( CHỮ_VIẾT) được dùng để chỉ các sự vật và hiện tượng tồn tại khách quan trong thế giới tự nhiên (☰_Kiền/Càn là Ôg_trời (Thiên Văn/Thủy tượng), K0 gian; ☵_Khảm là (Thủy)_Nước, sông hồ, biển; ☶_Cấn là (Sơn)_Núi non; ☳_Chấn là (Lôi)_Sấm, chớp; ☴_Tốn là (Phong)_Gió bão; ☲_Ly là (Hoả)_Lửa, ☷_Khôn là Đất_(Địa) đai đồng bằng; ☱_Đòai là ao hồ (Trạch)_Đầm lầy)
  6. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.035
    Đã được thích:
    46
    BÁT QUÁI/KINH DỊCH là phát minh của ~ Ng Cổ đại Fươg Đông, là báu vật vô song trong thế giới VH Fương Đông.
    Vậy BÁT QUÁI/KINH DỊCH là gì?
    Thiên Hệ từ Trong KINH DỊCH có nói: Dịch có thái cực, thái cực sinh lưỡng nghi, lưỡng nghi sinh tứ tượng, tứ tượng sinh BÁT QUÁI.
    Thái cực là Âm DƯƠNG chưa phân, vũ trụ TG còn thời ký hỗn độn. Gọi là thái cực vì bao la đến vô cùng, vô tận. Đến cực điểm tất sẽ thay đổi, đến thái cực tất sẽ phân hóa thành Âm DƯƠNG, hình thành trời Đất_(Địa) ,hoặc là bản thân thiên thể có cả Âm, DƯƠNG.


    a- Sự hình thành Lưỡng Nghi Âm Dương (Bóng Tối/ Ánh Sáng) theo Biểu CAN/ Nhật Quỷ
    Vậy lưỡng nghi từ đâu mà có
    ?
    :

    [​IMG]
    Nếu Ta lấy vị trí của mặt_trời độ cao (altitude) và độ xoai (azimuth), dùng hình học tính ra chiều dài của bóng tức là chiều cao của cây GẬY NÊU_SÀO chia cho tangent của độ số altitude
    chiều dài bóng cây = chiều cao cây GẬY NÊU_SÀO / tangent altitude
    điểm x của đầu bóng cây GẬY NÊU_SÀO = chiều dài bóng cây x cosine azimuth
    điểm y của đầu bóng cây GẬY NÊU_SÀO = chiều dài bóng cây x sine azimuth
    nối liền các điểm biểu hiện vị trí của đầu bóng cây thì ra hình sau đây:
    [​IMG]

    Kết hợp với lưỠng nghi đồ
    vernal equinox — xuân phân;
    autumnal equinox — thu phân.
    (Theo thiên văn học) điểm chí
    (một trong hai lần trong năm khi mặt trời ở xa xích đạo nhất về phía Bắc hoặc phía Nam

    summer solstice hạ chí (tức là khoảng 21 tháng Sáu ở Bắc bán cầu)
    winter solstice đông chí (tức là khoảng 22 tháng Chạp ở Bắc bán cầu)
  7. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.035
    Đã được thích:
    46
    Trên đây là cách tiếp cận theo KHKT hiện đại về CHU Kỳ lưỡng nghi theo tiết khí trong năm
    (*) Vận động lặp đi lặp lại (có chu kỳ) cái bóng mặt trời của gậy nêu cùng Việc ghi chép Bóng mặt trời quanh 1 vòng tròn theo thời gian & tiết khí
    Cùng Với 2 ký hiệu BIỂU TƯỢNG
    -___ (Cái sáng; ánh sáng MÔI TRƯỜNG sáng liên tục) & ký hiệu vạch liền để biểu thị DƯƠNG
    -_ _ (#CáiTối, CÁI BÓNG, MÔI TRƯỜNG Tối: cái gián đoạn của cái sáng) vạch đưt để biểu thị ÂM

    Có lẻ ~ Ng cổ đại/& hiện đại ngày nay (Hại Điện) đều ghi nhận có ~ chu kỳ sau đây:

    (*) CHU Kỳ vi mô Ngày/Đêm : Sáng/Tối (Chu Kỳ 2 vạch) Từ vô cực biến thành lưỡng nghi
    (*)(*)CHU Kỳ (trung chuyển) Con Trăng hàng tháng
    (*)(*)(*)CHU Kỳ Vĩ Mô của Mùa trong Năm
  8. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.035
    Đã được thích:
    46
    Tiết Khí: lưỡng nghi, Tứ Tượng (Ngày/Đêm) trong Bát Quái.

    Lấy ví dụ trong một ngày,
    từ nửa đêm đến trưa thuộc trái, thuộc dương; từ trưa đến nửa đêm là phải, là âm;
    từ 6h sáng tới 18h chiều là ngày thuộc dương; từ 18h tối tới 6h sáng là đêm thuộc âm.
    +Như vậy từ 6h sáng tới 12 giờ trưa là dương trùng dương ( ta gọi đó là thái dương, nghĩa là nơi đó dương khí dày ®ặc và trùm khắp nơi.

    +Từ 12h trưa tới 18h tối là âm sinh trong dương ta gọi đó là thiếu âm, nghĩa là âm còn non yếu.

    +Từ 18h tới 0h là âm trong âm, âm khí dày đặc, đen và tối, ta gọi đó là thái âm .

    +Từ 0h tới 6h sáng, khí nhất dương phát sinh, đó là dương sinh trong âm, dương còn non yếu, người ta gọi đó là thiếu dương .
    () là các BT của tứ tượng (cần Font chữ hiển thị các quẻ Dịch)

    Một thág, 1 năm cũng vậy, một ngày cũng vậy, một đời người cũng vậy, đó là quy luật sáng, trưa, chiều, tối, đó là quy luật sinh trưởng thu tàng, sinh lão bệnh tử. Đó chính là tứ tượng.

    Vạch liền ( ) được gọi là dương nghi , vạch đứt ( ) được gọi là âm nghi, nếu chồng hai vạch lên nhau thì gọi là là tượng

    Trên vạch dương thêm vạch dương gọi là thái dương.
    Trên vạch dương thêm vạch âm gọi là thiếu âm
    Trên vạch âm thêm vạch dương gọi là thiếu dương
    Trên vạch âm thêm vạch âm gọi là thái âm

    Các Vạch này biến đổi cùng cái bóng gậy nêu trong ngày


    Lần cập nhật cuối: 29/04/2016
  9. nhule

    nhule Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    25/04/2016
    Bài viết:
    63
    Đã được thích:
    3
    đọc xong thấy huyền bí quá bạn ! cơ mà mình chẵng hiểu được gì
  10. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.035
    Đã được thích:
    46
    @nhule :

    (*) Chẳng có gì huyền bí cã !!!
    Nếu ta chịu khó diễn dịch như sau: Cho DƯƠNG là Cái Sáng; Âm là Cái Tối
    Lấy ví dụ trong một ngày, Xem hình sau đây:>

    Hình tứ tượng
    [​IMG]
    +Từ 0h tới 6h sáng, khí nhất DƯƠNG (cái Sáng) phát sinh, đó là DƯƠNG sinh trong Âm , DƯƠNG (cái Sáng) còn non yếu, người ta gọi đó là thiếu DƯƠNG .

    Từ 6h sáng tới 18h chiều là ngày thuộc DƯƠNG/Cái Sáng; từ 18h tối tới 6h sáng là đêm/ Cái Tối thuộc Âm .
    +Như vậy từ 6h sáng tới 12 giờ trưa là DƯƠNG trùng DƯƠNG/ (Toàn Sáng) ( ta gọi đó là thái DƯƠNG, nghĩa là nơi đó DƯƠNG khí dày ®ặc và trùm khắp nơi.

    +Từ 12h trưa tới 18h tối là Âm sinh trong DƯƠNG (Cái Tối bắt đầu sinh (fát triển) ta gọi đó là thiếu Âm , nghĩa là Âm còn non yếu.

    +Từ 18h tới 0h là Âm trong Âm (Toàn Tối), Âm khí dày đặc, đen và tối, ta gọi đó là thái Âm

    Cho nên ta có thể quy: Từ nửa đêm đến trưa thuộc trái, thuộc DƯƠNG; từ trưa đến nửa đêm là phải, là Âm ;


Chia sẻ trang này