1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Kinh Dịch và đời sống!

Chủ đề trong 'Học thuật' bởi mountaint, 25/04/2007.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. LHX_NDD

    LHX_NDD Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    12/06/2004
    Bài viết:
    2.991
    Đã được thích:
    0
    Nếu như thế thì vẫn chưa gọi là cùng, hỡi người đã hiểu thấu rồi ạh!
  2. luuthuy

    luuthuy Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/06/2002
    Bài viết:
    2.109
    Đã được thích:
    1
    Tôi có nhận là tôi đã hiểu đâu, vì tất cả bây giờ cũng chỉ là sự bắt đầu nghiên cứu, chưa thể gọi là hiểu được.
    Cái chính là tôi muốn phủ định cái mà mọi người cứ cho là nghiên cứu lý số phương đông, chỉ cần thời gian ngắn, và chỉ cần có thiên bẩm.
    Tất cả những gì của lý số phương đông, đều dựa trên nghiên cứu và quan trọng hơn là "nghiệm lý". Tức là vừa nghiên cứu sách vở, vừa quan sát thực tế, và từ đó loại dần các lý luận ko khoa học trong sách vở, và xây dựng một học thuật đứng đắn, điều mà theo tôi rất ít người nghiên cứu lý học phương đông làm nổi.
    Còn cái gọi là "cùng tắc biến, biến tắc thêm" trên là tôi lấy từ một cách trong tử vi, khi thiên mã gặp đà la.
    Thân ái
  3. luuthuy

    luuthuy Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/06/2002
    Bài viết:
    2.109
    Đã được thích:
    1
    Tôi có nhận là tôi đã hiểu đâu, vì tất cả bây giờ cũng chỉ là sự bắt đầu nghiên cứu, chưa thể gọi là hiểu được.
    Cái chính là tôi muốn phủ định cái mà mọi người cứ cho là nghiên cứu lý số phương đông, chỉ cần thời gian ngắn, và chỉ cần có thiên bẩm.
    Tất cả những gì của lý số phương đông, đều dựa trên nghiên cứu và quan trọng hơn là "nghiệm lý". Tức là vừa nghiên cứu sách vở, vừa quan sát thực tế, và từ đó loại dần các lý luận ko khoa học trong sách vở, và xây dựng một học thuật đứng đắn, điều mà theo tôi rất ít người nghiên cứu lý học phương đông làm nổi.
    Còn cái gọi là "cùng tắc biến, biến tắc thêm" trên là tôi lấy từ một cách trong tử vi, khi thiên mã gặp đà la.
    Thân ái
  4. honghoavi

    honghoavi Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/04/2004
    Bài viết:
    1.412
    Đã được thích:
    0
    Lâu quá không gặp bác Lưu Thủy
    bác cho tôi hỏi tí, biết bác thích Đông y, không biết nhà bác có quyển Hải thượng y tôn tâm lĩnh không nhỉ
    hhv
  5. luuthuy

    luuthuy Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/06/2002
    Bài viết:
    2.109
    Đã được thích:
    1
    @honghoavi
    Lúc này tôi có hỏi lại thì Hải Thượng Lãn ông có 26 quyển tổng cộng. Nhà tôi có 26 quyển đó, và có một quyển mới tổng hợp lại 26 quyển đó. Nói chung nhà tôi làm đông y, tôi thì có quan tâm chứ thực ra thì tôi chưa học đông y bao giờ.
  6. luuthuy

    luuthuy Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/06/2002
    Bài viết:
    2.109
    Đã được thích:
    1
    @honghoavi
    Lúc này tôi có hỏi lại thì Hải Thượng Lãn ông có 26 quyển tổng cộng. Nhà tôi có 26 quyển đó, và có một quyển mới tổng hợp lại 26 quyển đó. Nói chung nhà tôi làm đông y, tôi thì có quan tâm chứ thực ra thì tôi chưa học đông y bao giờ.
  7. nkd833

    nkd833 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/10/2004
    Bài viết:
    101
    Đã được thích:
    0
    @ To Mr Lưu Thuỷ: Về cách Mã Đà, anh Lưu Thuỷ cho rằng nó "cùng tắc biến, biến tắc thêm" ở khái niệm nào? Lý giải ý nghĩa cách cục đó khi Mã Đà đồng cung đóng Mênh Thân Tật hay nói về Thiên mã nhập hạn ngộ Đà La? Anh đã nghiệm lý được điều gì hay ho chăng?
    @ Câu hỏi dành cho Mr Lệnh Hồ Xung:
    1 - Theo huynh - Kinh dịch có phải là nguồn gốc, là cơ sở cho tất cả các môn Cổ học phương đông như: Y lý học, Nhân mệnh học, Dự đoán học, Chiêm tinh học, Phong thuỷ... không?
    2 - Dịch là Đạo của người quân tử - có đúng không? Tại sao?
  8. LamWenMou

    LamWenMou Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/01/2006
    Bài viết:
    94
    Đã được thích:
    0
    hơ hơ, bác LHX được gỡ nick rồi à, chúc mừng nhé. xem ra ngôn từ có vẻ bớt kiêu ngạo hơn rồi đó. hô hô hô
  9. BatKhaTuNghi

    BatKhaTuNghi Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    24/07/2007
    Bài viết:
    2.255
    Đã được thích:
    11
    1. Kinh Dịch ko phải là cơ sở cho tất cả, mà chỉ hầu hết! Tuy nhiên, nguyên lý chủ đạo của Kinh Dịch thì có thể lấy làm nguyên lý chủ đạo cho tất cả!
    2. Dịch là đạo của người quân tử! Chính xác! Quân tử ở đây ko phải mang theo ý nghĩa chữ "quân tử" theo đúng như những gì Đức Khổng tử đã nói, mà theo đúng ý nghĩa biến dịch, biến thông, vừa action vừa classical của một con người vừa có tài năng, vừa có đạo đức!
  10. alexdarkness

    alexdarkness Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/10/2007
    Bài viết:
    19
    Đã được thích:
    0
    Tôi cũng muốn tham gia bàn luận về Kinh Dịch nhưng do mới vào Diễn đàn, nên hình như không được phép đăng bài ở box này. Vì vậy đã đăng chủ đề về Kinh Dịch bên box Cùng đọc và suy ngẫm. Không biết có thể chuyển sang box này được không nhỉ?

Chia sẻ trang này