1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Kinh Dịch

Chủ đề trong 'Học thuật' bởi KID6282, 26/05/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. hatcatden

    hatcatden Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/06/2004
    Bài viết:
    27
    Đã được thích:
    0

    Các Bác ui cái vụ KINH DỊCH này hay wá mà các Bác Ko bàn tiếp cho Tui học lén với.
    Bạn nào thích Ngâm cứu về cái lày thì Vào đây, rất hay.
    Http://www.tuvilyso.com
    Hạt Cát Đen
  2. ngophuclong

    ngophuclong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/10/2003
    Bài viết:
    100
    Đã được thích:
    0
    Quả thật kinh dịch là một cuốn sách cực kỳ khó hiểu...mà theo như lời người xưa nói là chỉ có cơ duyên thì mới có thể hiểu được...nhưng theo mình thì vì chỉ có những người có duyên tức là những người có một quyết tâm và sự yêu thích nó thì mới có thể đọc hiểu đươc...!!!:D
    Còn MAI HOA DỊCH SỐ thì phải nói đó là một báu vật mà một đời Khanh Thiệu Tiết suy ngẫm và kế thừa của những bậc thầy về Dịch mới có thể viết ra được...! cho nên khi đọc nó, bạn nên trân trọng ...còn sử dụng cuốn MHDS thì bạn có thể nói là tự bói và bói cho người được, chỉ cần thành tâm...
    ...Có nhiều điều hãy tự hiểu thôi!
  3. ngophuclong

    ngophuclong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/10/2003
    Bài viết:
    100
    Đã được thích:
    0
    Quả thật kinh dịch là một cuốn sách cực kỳ khó hiểu...mà theo như lời người xưa nói là chỉ có cơ duyên thì mới có thể hiểu được...nhưng theo mình thì vì chỉ có những người có duyên tức là những người có một quyết tâm và sự yêu thích nó thì mới có thể đọc hiểu đươc...!!!:D
    Còn MAI HOA DỊCH SỐ thì phải nói đó là một báu vật mà một đời Khanh Thiệu Tiết suy ngẫm và kế thừa của những bậc thầy về Dịch mới có thể viết ra được...! cho nên khi đọc nó, bạn nên trân trọng ...còn sử dụng cuốn MHDS thì bạn có thể nói là tự bói và bói cho người được, chỉ cần thành tâm...
    ...Có nhiều điều hãy tự hiểu thôi!
  4. changfeng

    changfeng Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/06/2004
    Bài viết:
    306
    Đã được thích:
    0
    Về tác giả của Dịch có nhiều thuyết lắm. Đại để người xưa thường gán cho ông này ông kia. Gần nay ý kiến phần nhiều cho Tg của nó không phải một người. Nó ra đời trên cơ sở của bói (vu, bốc), quá trình định bản cũng trải qua một thời gian dài. Đến Khổng Tử thì hẳn đã định bản rồi. Khổng tử từng nói đại để ông có thêm thì giờ để đọc Dịch thì hành động hẳn có khả dĩ hơn. Xem thế thì biết Dịch có dùng để bói toán, chiêm nghiệm thật.
    Nhà Nho coi Dịch là một trong số các Kinh điển của họ. Đọc các bài các cụ Viết thì thấy trích dịch rất nhiều nhưng phần nhiều các cụ dùng Dịch theo bản ý của sách, tức là hiểu Dịch là biến dịch (chữ Dịch trong Kinh dịch vốn là thông với chữ dịch khác, chữ dịch đó chỉ một loài côn trùng có thể đổi màu để thích nghi với môi trường xung quang, rồi phái sinh nghĩa biến dịch , tức là sự thay đổi), tức là phải xét thời biến, xem cái văn của trời để nhằm hóa thành thiên hạ. Các cụ dùng Dịch không tách khỏi chữ ''thời". Nói lúc ẩn vi thì Tiềm long vật dụng, nói lúc thịnh thời thì lên hào 5 quẻ Càn phi long tại thiên, nói hanh thông thì quẻ Thái, bế tác thì Bĩ, nói đến dưỡng dục nhân tài thì quẻ Bí quẻ Súc, nói việc cất nhắc nhân tài thì "nhổ cỏ mao được cả đám" như trong quẻ Thái. Nói ẩn mình để chờ thì quẻ Phục (sầm dưới đất)... Chính sử khi chép đoạn thời Trần thì có nhác chuyện bói dịch để đoán vụ đánh Nguyên. Như thế rõ là ngoài học để hiểu lẽ biến dịch ra thì còn học để bói. Nhưng học để bói cũng không thể không học kiểu nhà Nho, tức là học để hiểu quan niệm biến dịch trong này, trên cơ sở đó để suy đoán (cuốn cụ Nguyễn Hiến Lê viếtt là nhấn mạnh mặt nghĩa lí, quan niệm biến dịch, còn phần bói thì chỉ giới thiệu sơ qua như là một ứng dụng của Dịch thôi). Do điểm này nên bói Dịch người ta hay dùng các cách khác nhau để lựa lấy hai quẻ rồi xem là quẻ gì biến sang quẻ gì, như thế thì động ở những Hào nào, cái gọi là thời chuyển biến ra sao, từ đó đoán quẻ.
    Nói về Dịch là rất khó. Ngày nay người ta viết nhiều sách về Dịch hoặc lên quan hay vận dụng Dịch. Ta muốn hiểu thiết tưởng cứ đi từ căn bản, tức là đọc từ đầu vậy (ví dụ thế nào là Dịch, biến dịch. Hào, đác trung, đắc chính......., dọc dần nhớ chút nào hay chỗ đấy vậy.
  5. changfeng

    changfeng Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/06/2004
    Bài viết:
    306
    Đã được thích:
    0
    Về tác giả của Dịch có nhiều thuyết lắm. Đại để người xưa thường gán cho ông này ông kia. Gần nay ý kiến phần nhiều cho Tg của nó không phải một người. Nó ra đời trên cơ sở của bói (vu, bốc), quá trình định bản cũng trải qua một thời gian dài. Đến Khổng Tử thì hẳn đã định bản rồi. Khổng tử từng nói đại để ông có thêm thì giờ để đọc Dịch thì hành động hẳn có khả dĩ hơn. Xem thế thì biết Dịch có dùng để bói toán, chiêm nghiệm thật.
    Nhà Nho coi Dịch là một trong số các Kinh điển của họ. Đọc các bài các cụ Viết thì thấy trích dịch rất nhiều nhưng phần nhiều các cụ dùng Dịch theo bản ý của sách, tức là hiểu Dịch là biến dịch (chữ Dịch trong Kinh dịch vốn là thông với chữ dịch khác, chữ dịch đó chỉ một loài côn trùng có thể đổi màu để thích nghi với môi trường xung quang, rồi phái sinh nghĩa biến dịch , tức là sự thay đổi), tức là phải xét thời biến, xem cái văn của trời để nhằm hóa thành thiên hạ. Các cụ dùng Dịch không tách khỏi chữ ''thời". Nói lúc ẩn vi thì Tiềm long vật dụng, nói lúc thịnh thời thì lên hào 5 quẻ Càn phi long tại thiên, nói hanh thông thì quẻ Thái, bế tác thì Bĩ, nói đến dưỡng dục nhân tài thì quẻ Bí quẻ Súc, nói việc cất nhắc nhân tài thì "nhổ cỏ mao được cả đám" như trong quẻ Thái. Nói ẩn mình để chờ thì quẻ Phục (sầm dưới đất)... Chính sử khi chép đoạn thời Trần thì có nhác chuyện bói dịch để đoán vụ đánh Nguyên. Như thế rõ là ngoài học để hiểu lẽ biến dịch ra thì còn học để bói. Nhưng học để bói cũng không thể không học kiểu nhà Nho, tức là học để hiểu quan niệm biến dịch trong này, trên cơ sở đó để suy đoán (cuốn cụ Nguyễn Hiến Lê viếtt là nhấn mạnh mặt nghĩa lí, quan niệm biến dịch, còn phần bói thì chỉ giới thiệu sơ qua như là một ứng dụng của Dịch thôi). Do điểm này nên bói Dịch người ta hay dùng các cách khác nhau để lựa lấy hai quẻ rồi xem là quẻ gì biến sang quẻ gì, như thế thì động ở những Hào nào, cái gọi là thời chuyển biến ra sao, từ đó đoán quẻ.
    Nói về Dịch là rất khó. Ngày nay người ta viết nhiều sách về Dịch hoặc lên quan hay vận dụng Dịch. Ta muốn hiểu thiết tưởng cứ đi từ căn bản, tức là đọc từ đầu vậy (ví dụ thế nào là Dịch, biến dịch. Hào, đác trung, đắc chính......., dọc dần nhớ chút nào hay chỗ đấy vậy.
  6. ngophuclong

    ngophuclong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/10/2003
    Bài viết:
    100
    Đã được thích:
    0
    ....Trung Hoa , ai ai cũng biết rằng Khổng Tử đã học Dịch nhiều năm nhưng ông than rằng phải chi sống thêm vài năm nưã để học thêm Dịch thì không có sai lầm lớn thì Lão tử không thể nào không học Dịch hêt .Sau khi đã đọc Đạo Đức Kinh năm 1975 và Kinh dịch , quả thật Lão tử đã hiểu Kinh dịch một cách rốt ráo nhưng đã diễn tả Dịch bằng những ví dụ cụ thể mà con người có thể hiểu được mà không cần sử dụng đến ký hiệu tám quẻ dịch
    Trong Đaọ Đức kinh có những câu sau đây Nhu thắng cương Nhược thắng cường ( nghiã là mềm thắng cứng , yếu thắng mạnh ) , mà không biết bao nhiêu năm qua , không ai giải thích đúng nghiã tại sao Lão tử viết như vậy , mà còn hiểu lầm cho đó là con người lòn cuí , nhút nhát , hoặc gío chiều nào theo chiếu đó , tất cả sai hết , mà không thấy chân lý này một cách đúng đắn được. Muốn hiểu chân lý cần nhờ những định luật trong kinh dịch có thể giải thích được
    Như đã noí ở phần đại cương , kinh dịch chỉ ghi nhận lại những định luật của thiên nhiên bằng những ký hiễu căn bản , trong đó không phải do cái định kiến của con người mà cổ nhân đã ghi nhận trong quá khứ
    Cái nhu cái mềm mà Lão TỬ nói chính là quẻ khảm ( quẻ thuỷ) trong kinh dịch và cái cứng cái mạnh chính là quẻ ly ( quẻ hoả)
    thuỷ âm bên ngoài nhưng dương bên trong nên cái dương sẽ từ từ mạnh lên sẽ thắng hoả dương bên ngoài mạnh nhưng trong âm nên sẽ thua từ từ
    khi noí nhu mềm phải nghĩ đến quẻ thuỷ khi nói đến cứng mạnh nên nghĩ đến quẻ hoả
    trong thiên nhiên không ai mà không nói thủy thắng lưả
    vì vậy nói nhu nói mềm người đó không biểu lộ cái gì được còn biểu lộ ra ngoài một lời ngọt ngào hay lời noí gì đi nưã người đó không còn mềm yếu nưã vì biểu lộ ra bằng lời noí là cứng mạnh chứ không phải là mềm yếu , không có dương ở bên ngoài mà chỉ ở bên trong thôi
    Nhiều câu trong Laõ Tử trong kinh đều có thể lấy những quẻ của Kinh dịch soi sáng được hết
    _Tiên thiên bát quái (ý niệm vô hình)
    Có nhiều người đã giải thích về tiên thiên bát quái nhưng hầu hết không đúng .Có một điều căn bản là con người muốn viết , muốn nói , muốn làm cái gì , tâm phải ghi nhớ và lưu laị tất cả những gì mắt thấy tai nghe v.v..
    Như vậy Tâm con người có khả năng ghi nhận những hiện tượng thiên nhiên một cách khách quan thì sẽ nhận ra những qui luật của thiên nhiên .Tuy nhiên hầu hết con người ghi nhận những hiện tượng thiên nhiên qua một lăng kính hoặc qua những định kiến nên sự vật biến đổi không đúng như thật nưã.
    Ví dụ khi mình nghe ai noí tốt về người nào đó mặc dù mình chưa biết gì hết nhưng do định kiến nghĩ tốt trước nên mình dễ cảm tình và nghĩ tốt về người đó nhưng thật sự người đó như thế nào mình chưa biết rõ
    đến khi biết sự thật người đó thì mình đâm ra thất vọng và mất niềm tin
    Tương tự những người tìm hiểu về Tiên thiên bát quái , đều thông qua những sự hiểu biết cuả người khác không do mình tự tìm hiểu về nó nên càng ngày càng đi xa chân lý
    Trong thiên nhiên , người xưa nhận ra hai điều , sự vật nào cũng có hai dạng là vô hình và hửu hình , ý niệm và hành động ,
    Ví dụ một đưá bé , trước khi thành đưá bé nó đã vô hình tức là đi từ cái không thấy cho đến khi thành đưá bé chư không có tự nhiên ra một đưá bé ,
    Bây giờ đã nhận ra những sự vật trong thiên nhiên có qui luật như vậy , nên bắt đầu sử dụng bát quái tiêu biểu những ý niệm vô hình và hửu hình
    Bát quái tượng trưng cho ý niệm vô hình có sự sắp xếp các quẻ như sau
    một bên là dương trưởng khởi đi từ số 4 là quẻ chấn , tăng lên là số 3 là quẻ ly và tăng lên là quẻ đoài là số 2 và tăng lên nưã là quẻ càn là số 1
    một bên là âm trưởng khởi từ quẻ tốn số 5 tăng lên số 6 là quẻ khảm và tăng lên nưã là quẻ cấn số 7 và tăng lên nưã là quẻ khôn số 8
    sự sắp xếp âm thịnh bên phải và dương thịnh bên trái và hợp nhứt , không phận biệt ra âm dương rõ rệt gì hệt
    Ý niệm vô hình , dương và âm đối xứng với nhau , như càn đối xứng với khôn, khảm đối với ly , cấn đối với đoài , tốn đối với chấn, có nghiã là
    Càn hợp nhứt với khôn , hoả hợp nhứt với ly, đoài hợp nhứt cấn và tốn hợp nhứt chấn, luôn luôn cân bằng .
    Ý niệm vô hình , âm dương hút nhau không tách rồi , âm dương cần bằng , chưa biều lộ cái gì ra hết,
    Như tâm con người có những ý tưởng vô hình không biểu lộ ra ngoài là tiên thiên còn khi biểu lộ ra thì là hậu thiên vì mình biết nó cái gi là âm hoặc là dương
    Trong đời sống cái gì chưa biểu lộ ra hình tướng thì cái đó thuộc về tiên thiên nên tư tưởng là tiên thiên
    Còn cái gì đã biểu lộ ra thành hình tướng rồi hoặc nhận diện được là hậu thiên
    Con người muốn trở về đạo là phải trở về với tiên thiên, âm dương hoà hợp , không tách rời không phân chia cái gì hết
    Bản đô tiên thiên là bản đồ dạy mình không nên phân biệt là âm hoặc là dương khi phân biệt tức là âm dương tách rời lúc đó thị phì phải trái sinh ra tức là hậu thiên
    _Hậu thiên bát quái (ý nhiệm hửu hình)
    Người xưa cũng sử dụng bát quái để tượng trưng những sự vật đã thành hình hoặc sự phân chia hoặc tách rời không hợp nhứt , sự sắp xếp các bát quái theo hậu thiên bát quái như sau
    Các nhóm dương gồm quẻ càn, quẻ khảm , quẻ cấn và quẻ chấn liền kề với nhau và cách nhóm âm như quẻ tốn , quẻ ly , quẻ khôn và quẻ đoài liền kề với nhau
    Nhóm dương diển tả các sự vật đã hiện ra dương rõ rệt ,
    Nhóm âm diễn tả các sự vật đã hiện ra âm rõ rệt
    sự sắp xếp hậu thiên là sự vật đã đâu vào đó , nhóm dương thì ở một phiá và nhóm âm ở một phiá , hai bên không tương ứng và không đối xứng , chỉ có quẻ ly và khảm là đối xứng , còn những quẻ khác phân ly , tách rời một ngã ,
    hậu thiên bát quái be::6Ằ10:: thị sự vật xa với đạo và thường tranh chấp với nhau
    hậu thiên là sự vật đã thành hình , quẻ khảm gồm một dương và hai âm, nên dương rõ rệt vì vậy lấy hào dương làm chủ tiêu biểu cho đàn ông còn trai .Tương tự quẻ ly có một âm và hai dương , âm làm chủ rõ rệt nên hào âm tiêu biểu con gái ,
    Do đó sự sắp xếp nhóm âm tức là âm làm chủ ở một phiá và nhóm dương tức là dương làm chủ ở một phiá ...
    Hôm nay vào tuvilyso.com, thấy mấy bài viết rất hay về Kinh Dịch và ứng dụng nên copy một số đoạn cảm thấy hay !
    Trước khi hiêủ được ý nghiã 64 quẻ dịch , người học dịch phải thấu rõ ý nghiã 8 quẻ dịch căn bản là càn , đoài , ly, chấn , tốn , khảm , cấn và khôn
    Kinh nghiệm riêng cuả Tam Tam , các bạn muốn hiểu được Kinh dịch cần thí nghiệm càng nhiều càng tốt và tự mình phải tư duy không nên tin vào một lời giải thích của bất cứ ai một cách mù quáng , nếu có ai đó giải thích phải chính mình kiểm chứng có đúng hay không nếu đúng nếu trật bỏ qua. Như vậy tốn nhiều thời gian , nếu học Kinh dịch mà học thuộc lòng những lời giải thích của người khác thì sẽ không giúp gì cho các bạn , nó sẽ trở thành một chướng ngại rất lớn và làm cho cái tôi mình càng ngày càng lớn mà theo Đạo Phật là một trong 6 nguyên nhân đưa đến phiền não ( 6 nguyên nhân là tham sân si mạn nghi và ác kiến)
    Do đó Tam tam khuyên các bạn phải cẩn thận học những gì mới lạ như Kinh dịch và những môn học khác , nếu muốn không có phiền naõ các phải học môn đó cho đến mình quên nó được mới được . theo phật giáo những kiến thức mình có được phần loại là pháp trần , một loại buị tinh vi còn năm buị kia thì dễ thấy như sắc trần , thanh trần, hương trần, vị trần, xúc trần
    Sự tích luỹ kiến thức không khác gì sự tích luỹ cuả cải hết , do đó các bạn không khéo tích luỹ nhiều thì cái ngã càng lớn thì cái khổ sẽ tăng lên , như nhiều người giàu có cái tôi lớn lắm nên họ sẽ đau khổ thôi
    Điều này ít ai để ý , như người có bằng bác sĩ thì cái tôi sẽ lớn hơn người không có bằng , dĩ nhiên không ai nói điều này , theo qui luật của tâm nếu tâm không chấp thì không có gì hết , khi có cái gì tức là tính chấp thủ càng lớn , đó lẽ thường tình , vì vậy mới phát sinh ra cộng nghiệp , ai có nghề nào thì cùng theo nghề đó , như người hút thuốc dễ làm quen với người hút thuốc , người biết tử vi thì dễ làm quen với người biết tử vi
    Tóm lại các bạn rất cẩn thận khi hấp thụ những kiến thức nếu nhận thấy mình học mà cuối quên và xả cái mình học thì nên học còn không thì thôi vì nếu không các bạn sẽ thấy chính cái học làm mình phiền não ghê lắm , đôi lúc tốn tiền bạc và công sức rất nhiều
    sau đây Tam tam xin trình bày những điểm quan trọng về ý nghiã bát quái
  7. ngophuclong

    ngophuclong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/10/2003
    Bài viết:
    100
    Đã được thích:
    0
    ....Trung Hoa , ai ai cũng biết rằng Khổng Tử đã học Dịch nhiều năm nhưng ông than rằng phải chi sống thêm vài năm nưã để học thêm Dịch thì không có sai lầm lớn thì Lão tử không thể nào không học Dịch hêt .Sau khi đã đọc Đạo Đức Kinh năm 1975 và Kinh dịch , quả thật Lão tử đã hiểu Kinh dịch một cách rốt ráo nhưng đã diễn tả Dịch bằng những ví dụ cụ thể mà con người có thể hiểu được mà không cần sử dụng đến ký hiệu tám quẻ dịch
    Trong Đaọ Đức kinh có những câu sau đây Nhu thắng cương Nhược thắng cường ( nghiã là mềm thắng cứng , yếu thắng mạnh ) , mà không biết bao nhiêu năm qua , không ai giải thích đúng nghiã tại sao Lão tử viết như vậy , mà còn hiểu lầm cho đó là con người lòn cuí , nhút nhát , hoặc gío chiều nào theo chiếu đó , tất cả sai hết , mà không thấy chân lý này một cách đúng đắn được. Muốn hiểu chân lý cần nhờ những định luật trong kinh dịch có thể giải thích được
    Như đã noí ở phần đại cương , kinh dịch chỉ ghi nhận lại những định luật của thiên nhiên bằng những ký hiễu căn bản , trong đó không phải do cái định kiến của con người mà cổ nhân đã ghi nhận trong quá khứ
    Cái nhu cái mềm mà Lão TỬ nói chính là quẻ khảm ( quẻ thuỷ) trong kinh dịch và cái cứng cái mạnh chính là quẻ ly ( quẻ hoả)
    thuỷ âm bên ngoài nhưng dương bên trong nên cái dương sẽ từ từ mạnh lên sẽ thắng hoả dương bên ngoài mạnh nhưng trong âm nên sẽ thua từ từ
    khi noí nhu mềm phải nghĩ đến quẻ thuỷ khi nói đến cứng mạnh nên nghĩ đến quẻ hoả
    trong thiên nhiên không ai mà không nói thủy thắng lưả
    vì vậy nói nhu nói mềm người đó không biểu lộ cái gì được còn biểu lộ ra ngoài một lời ngọt ngào hay lời noí gì đi nưã người đó không còn mềm yếu nưã vì biểu lộ ra bằng lời noí là cứng mạnh chứ không phải là mềm yếu , không có dương ở bên ngoài mà chỉ ở bên trong thôi
    Nhiều câu trong Laõ Tử trong kinh đều có thể lấy những quẻ của Kinh dịch soi sáng được hết
    _Tiên thiên bát quái (ý niệm vô hình)
    Có nhiều người đã giải thích về tiên thiên bát quái nhưng hầu hết không đúng .Có một điều căn bản là con người muốn viết , muốn nói , muốn làm cái gì , tâm phải ghi nhớ và lưu laị tất cả những gì mắt thấy tai nghe v.v..
    Như vậy Tâm con người có khả năng ghi nhận những hiện tượng thiên nhiên một cách khách quan thì sẽ nhận ra những qui luật của thiên nhiên .Tuy nhiên hầu hết con người ghi nhận những hiện tượng thiên nhiên qua một lăng kính hoặc qua những định kiến nên sự vật biến đổi không đúng như thật nưã.
    Ví dụ khi mình nghe ai noí tốt về người nào đó mặc dù mình chưa biết gì hết nhưng do định kiến nghĩ tốt trước nên mình dễ cảm tình và nghĩ tốt về người đó nhưng thật sự người đó như thế nào mình chưa biết rõ
    đến khi biết sự thật người đó thì mình đâm ra thất vọng và mất niềm tin
    Tương tự những người tìm hiểu về Tiên thiên bát quái , đều thông qua những sự hiểu biết cuả người khác không do mình tự tìm hiểu về nó nên càng ngày càng đi xa chân lý
    Trong thiên nhiên , người xưa nhận ra hai điều , sự vật nào cũng có hai dạng là vô hình và hửu hình , ý niệm và hành động ,
    Ví dụ một đưá bé , trước khi thành đưá bé nó đã vô hình tức là đi từ cái không thấy cho đến khi thành đưá bé chư không có tự nhiên ra một đưá bé ,
    Bây giờ đã nhận ra những sự vật trong thiên nhiên có qui luật như vậy , nên bắt đầu sử dụng bát quái tiêu biểu những ý niệm vô hình và hửu hình
    Bát quái tượng trưng cho ý niệm vô hình có sự sắp xếp các quẻ như sau
    một bên là dương trưởng khởi đi từ số 4 là quẻ chấn , tăng lên là số 3 là quẻ ly và tăng lên là quẻ đoài là số 2 và tăng lên nưã là quẻ càn là số 1
    một bên là âm trưởng khởi từ quẻ tốn số 5 tăng lên số 6 là quẻ khảm và tăng lên nưã là quẻ cấn số 7 và tăng lên nưã là quẻ khôn số 8
    sự sắp xếp âm thịnh bên phải và dương thịnh bên trái và hợp nhứt , không phận biệt ra âm dương rõ rệt gì hệt
    Ý niệm vô hình , dương và âm đối xứng với nhau , như càn đối xứng với khôn, khảm đối với ly , cấn đối với đoài , tốn đối với chấn, có nghiã là
    Càn hợp nhứt với khôn , hoả hợp nhứt với ly, đoài hợp nhứt cấn và tốn hợp nhứt chấn, luôn luôn cân bằng .
    Ý niệm vô hình , âm dương hút nhau không tách rồi , âm dương cần bằng , chưa biều lộ cái gì ra hết,
    Như tâm con người có những ý tưởng vô hình không biểu lộ ra ngoài là tiên thiên còn khi biểu lộ ra thì là hậu thiên vì mình biết nó cái gi là âm hoặc là dương
    Trong đời sống cái gì chưa biểu lộ ra hình tướng thì cái đó thuộc về tiên thiên nên tư tưởng là tiên thiên
    Còn cái gì đã biểu lộ ra thành hình tướng rồi hoặc nhận diện được là hậu thiên
    Con người muốn trở về đạo là phải trở về với tiên thiên, âm dương hoà hợp , không tách rời không phân chia cái gì hết
    Bản đô tiên thiên là bản đồ dạy mình không nên phân biệt là âm hoặc là dương khi phân biệt tức là âm dương tách rời lúc đó thị phì phải trái sinh ra tức là hậu thiên
    _Hậu thiên bát quái (ý nhiệm hửu hình)
    Người xưa cũng sử dụng bát quái để tượng trưng những sự vật đã thành hình hoặc sự phân chia hoặc tách rời không hợp nhứt , sự sắp xếp các bát quái theo hậu thiên bát quái như sau
    Các nhóm dương gồm quẻ càn, quẻ khảm , quẻ cấn và quẻ chấn liền kề với nhau và cách nhóm âm như quẻ tốn , quẻ ly , quẻ khôn và quẻ đoài liền kề với nhau
    Nhóm dương diển tả các sự vật đã hiện ra dương rõ rệt ,
    Nhóm âm diễn tả các sự vật đã hiện ra âm rõ rệt
    sự sắp xếp hậu thiên là sự vật đã đâu vào đó , nhóm dương thì ở một phiá và nhóm âm ở một phiá , hai bên không tương ứng và không đối xứng , chỉ có quẻ ly và khảm là đối xứng , còn những quẻ khác phân ly , tách rời một ngã ,
    hậu thiên bát quái be::6Ằ10:: thị sự vật xa với đạo và thường tranh chấp với nhau
    hậu thiên là sự vật đã thành hình , quẻ khảm gồm một dương và hai âm, nên dương rõ rệt vì vậy lấy hào dương làm chủ tiêu biểu cho đàn ông còn trai .Tương tự quẻ ly có một âm và hai dương , âm làm chủ rõ rệt nên hào âm tiêu biểu con gái ,
    Do đó sự sắp xếp nhóm âm tức là âm làm chủ ở một phiá và nhóm dương tức là dương làm chủ ở một phiá ...
    Hôm nay vào tuvilyso.com, thấy mấy bài viết rất hay về Kinh Dịch và ứng dụng nên copy một số đoạn cảm thấy hay !
    Trước khi hiêủ được ý nghiã 64 quẻ dịch , người học dịch phải thấu rõ ý nghiã 8 quẻ dịch căn bản là càn , đoài , ly, chấn , tốn , khảm , cấn và khôn
    Kinh nghiệm riêng cuả Tam Tam , các bạn muốn hiểu được Kinh dịch cần thí nghiệm càng nhiều càng tốt và tự mình phải tư duy không nên tin vào một lời giải thích của bất cứ ai một cách mù quáng , nếu có ai đó giải thích phải chính mình kiểm chứng có đúng hay không nếu đúng nếu trật bỏ qua. Như vậy tốn nhiều thời gian , nếu học Kinh dịch mà học thuộc lòng những lời giải thích của người khác thì sẽ không giúp gì cho các bạn , nó sẽ trở thành một chướng ngại rất lớn và làm cho cái tôi mình càng ngày càng lớn mà theo Đạo Phật là một trong 6 nguyên nhân đưa đến phiền não ( 6 nguyên nhân là tham sân si mạn nghi và ác kiến)
    Do đó Tam tam khuyên các bạn phải cẩn thận học những gì mới lạ như Kinh dịch và những môn học khác , nếu muốn không có phiền naõ các phải học môn đó cho đến mình quên nó được mới được . theo phật giáo những kiến thức mình có được phần loại là pháp trần , một loại buị tinh vi còn năm buị kia thì dễ thấy như sắc trần , thanh trần, hương trần, vị trần, xúc trần
    Sự tích luỹ kiến thức không khác gì sự tích luỹ cuả cải hết , do đó các bạn không khéo tích luỹ nhiều thì cái ngã càng lớn thì cái khổ sẽ tăng lên , như nhiều người giàu có cái tôi lớn lắm nên họ sẽ đau khổ thôi
    Điều này ít ai để ý , như người có bằng bác sĩ thì cái tôi sẽ lớn hơn người không có bằng , dĩ nhiên không ai nói điều này , theo qui luật của tâm nếu tâm không chấp thì không có gì hết , khi có cái gì tức là tính chấp thủ càng lớn , đó lẽ thường tình , vì vậy mới phát sinh ra cộng nghiệp , ai có nghề nào thì cùng theo nghề đó , như người hút thuốc dễ làm quen với người hút thuốc , người biết tử vi thì dễ làm quen với người biết tử vi
    Tóm lại các bạn rất cẩn thận khi hấp thụ những kiến thức nếu nhận thấy mình học mà cuối quên và xả cái mình học thì nên học còn không thì thôi vì nếu không các bạn sẽ thấy chính cái học làm mình phiền não ghê lắm , đôi lúc tốn tiền bạc và công sức rất nhiều
    sau đây Tam tam xin trình bày những điểm quan trọng về ý nghiã bát quái
  8. Chitto

    Chitto Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    23/01/2002
    Bài viết:
    5.198
    Đã được thích:
    13
    Bài này ai viết, hay copy ở đâu vậy?
    Hành văn trúc trắc, câu cú lủng củng quá, đọc đoạn trên còn khó hiểu hơn đọc Dịch !
  9. Chitto

    Chitto Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    23/01/2002
    Bài viết:
    5.198
    Đã được thích:
    13
    Bài này ai viết, hay copy ở đâu vậy?
    Hành văn trúc trắc, câu cú lủng củng quá, đọc đoạn trên còn khó hiểu hơn đọc Dịch !
  10. Chitto

    Chitto Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    23/01/2002
    Bài viết:
    5.198
    Đã được thích:
    13
    Theo tôi, người trẻ có thể đọc Kinh Dịch để có thể hiểu được Thế giới quan của nó.
    Thế giới quan Kinh Dịch là thế giới quan phương Đông kết hợp với lý số Toán học, rất khoa học và có tính vận động, liên kết cao.
    Còn Nhân sinh quan của nó - như Khổng tử đã nói, sau 50 tuổi mới có thể thấu hiểu và chiêm nghiệm được.
    Bởi kinh nghiệm Nhân sinh thì phải trải nghiệm bản thân, chứ không thể ngồi đọc lý thuyết mà phán được.

Chia sẻ trang này