1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Kinh Dịch

Chủ đề trong 'Học thuật' bởi KID6282, 26/05/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. KID6282

    KID6282 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    23/01/2002
    Bài viết:
    165
    Đã được thích:
    0
    Bác Superego quả thật rất giỏi. Quả thực KD không chỉ là sách bói nhưng mỗi quẻ bói lại dạy chúng ta rất nhiều, từ hành động, lời ăn tiếng nói, cách đối nhân xử thế... Đấy là điều quan trọng nhất.
    Về lĩnh vực này quà thật KID cũng chỉ ú ớ thôi. Chính vì thế mới post lên mạng để được chia sẻ cung mọi người và mọi người chia sẻ.
  2. Guest

    Guest Guest


    hihihi, thấy bên này cũng bói toán nên nhảy sang đây chơi cùng với, chứ thầy bói theo kiểu an sao có vẻ thất nghiệp quá
    Hì, có lẽ bác Super_ego nói là sách dậy cách sống là đúng nhất(ít ra là tớ cảm thấy thế). Nói qua về chuyện bói toán một chút, theo tớ nghĩ, KD chỉ chỉ cho chúng ta cái chiều hướng(hay xu hướng) sắp xảy ra thôi, chứ đâu phải chính xác cái rì sẽ xảy ra. Bản thân nghiên cứu về KD đã là cực khó, nhưng tớ thì chưa qua được bước thấm hiểu được về đạo, nên cũng không dám bàn luận nhiều. Để có thể bói(lại bói ) được cho đúng, có lẽ sẽ phải bàn đến rất nhiều vấn đề, thế nào là Dịch, thế nào là Âm Dương, Thái cực, Lưỡng nghi, Tứ tượng... và sẽ lại sa đà vào lý thuyết .
    Cũng không nên nói là sai be sai bét. Vì cũng chả bít là Tử nói thế để dậy cho học trò, hay là để...bói. Cũng đã có nhiều ví dụ mà Khổng Minh là một minh chứng dễ thấy nhất về chuyện bói toán theo KD muh.
    Dân bao nhiêu triệu, aingười nhớn ?
    Nước bốn ngàn năm, vẫn trẻ con!
  3. n/a

    n/a Guest


    hihihi, thấy bên này cũng bói toán nên nhảy sang đây chơi cùng với, chứ thầy bói theo kiểu an sao có vẻ thất nghiệp quá
    Hì, có lẽ bác Super_ego nói là sách dậy cách sống là đúng nhất(ít ra là tớ cảm thấy thế). Nói qua về chuyện bói toán một chút, theo tớ nghĩ, KD chỉ chỉ cho chúng ta cái chiều hướng(hay xu hướng) sắp xảy ra thôi, chứ đâu phải chính xác cái rì sẽ xảy ra. Bản thân nghiên cứu về KD đã là cực khó, nhưng tớ thì chưa qua được bước thấm hiểu được về đạo, nên cũng không dám bàn luận nhiều. Để có thể bói(lại bói ) được cho đúng, có lẽ sẽ phải bàn đến rất nhiều vấn đề, thế nào là Dịch, thế nào là Âm Dương, Thái cực, Lưỡng nghi, Tứ tượng... và sẽ lại sa đà vào lý thuyết .
    Cũng không nên nói là sai be sai bét. Vì cũng chả bít là Tử nói thế để dậy cho học trò, hay là để...bói. Cũng đã có nhiều ví dụ mà Khổng Minh là một minh chứng dễ thấy nhất về chuyện bói toán theo KD muh.
    Dân bao nhiêu triệu, aingười nhớn ?
    Nước bốn ngàn năm, vẫn trẻ con!
  4. Benkai

    Benkai Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/01/2002
    Bài viết:
    1.175
    Đã được thích:
    0
    Kinh Dzch theo tôi đ­đc bi.t, cÊ rSt nhi'u sách trên thz tr­êng nÊi v' Kinh Dzch nh­: Chu Dzch huy'n giải cña Nguy"n Duy C?n, các quy"n Chu Dzch, Kinh Dzch cña Ngô TSt Tă, Phan Bâi Châu, Nguy"n Hi.n Lê. Theo kinh nghi-m cña tôi, quy"n cña Nguy"n Hi.n Lê là d" đÔc nhSt, bôi v- Nguy"n Hi.n Lê cÊ mât phong cách vi.t mâc mạc, di"n giải khá r ràng, nhi'u lóc că ẵ l­đc bĂ nhãng ẵ phác tạp. Tác là đơn giản hoá đ" cho d" hi"u. Tôi rSt muăn bi.t cYn quy"n sách nào nÊi v' Kinh Dzch nãa không. Bạn nào bi.t quy"n nào hay, cÊ nhi'u ẵ tuông mưi xin ch~ cho tôi đ­đc bi.t. Xin cảm ơn.
     
    Thân m.n.
    [side=4]@Benkai@[/side=4]
  5. Benkai

    Benkai Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/01/2002
    Bài viết:
    1.175
    Đã được thích:
    0
    Kinh D?zch theo t?ôi ?đ­?đc bi?.t, c?Ê r?St nhi?'u s?ách tr?ên th?z tr­?êng n?Êi v?' Kinh D?zch nh­: Chu D?zch huy?'n gi?ải cña Nguy?"n Duy C??n, c?ác quy?"n Chu D?zch, Kinh D?zch cña Ng?ô T?St T?ă, Phan B?âi Ch?âu, Nguy?"n Hi?.n L?ê. Theo kinh nghi?-m cña t?ôi, quy?"n cña Nguy?"n Hi?.n L?ê l?à d?" ?đ?Ôc nh?St, b?ôi v?- Nguy?"n Hi?.n L?ê c?Ê m?ât phong c?ách vi?.t m?âc m?ạc, di?"n gi?ải kh?á r? r?àng, nhi?'u lóc c?ă ?ẵ l­?đc b?Ă nh?ãng ?ẵ ph?ác t?ạp. T?ác l?à ?đ?ơn gi?ản ho?á ?đ?" cho d?" hi?"u. T?ôi r?St mu?ăn bi?.t c?Yn quy?"n s?ách n?ào n?Êi v?' Kinh D?zch n?ãa kh?ông. B?ạn n?ào bi?.t quy?"n n?ào hay, c?Ê nhi?'u ?ẵ tu?ông m?ưi xin ch?~ cho t?ôi ?đ­?đc bi?.t. Xin c?ảm ?ơn.
     
    Th?ân m?.n.
    [side=4]@Benkai@[/side=4]
  6. otdo

    otdo Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    20/02/2002
    Bài viết:
    1.874
    Đã được thích:
    0
    Kinh dịch dạy cho ta cách sống và bói toán. Vậy còn gì nữa không? Mọi người có thể giảng chút về Kinh Dịch cho tôi hiểu được không?
    ~~~~~~~~~~(*!*)~~~~~~~~~
  7. otdo

    otdo Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    20/02/2002
    Bài viết:
    1.874
    Đã được thích:
    0
    Kinh dịch dạy cho ta cách sống và bói toán. Vậy còn gì nữa không? Mọi người có thể giảng chút về Kinh Dịch cho tôi hiểu được không?
    ~~~~~~~~~~(*!*)~~~~~~~~~
  8. pagoda

    pagoda Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    17/02/2002
    Bài viết:
    494
    Đã được thích:
    0
    Kinh dịch trước tiên làmột sách bói toán.
    Kinh dịch không dạy ta cách sống, nó không hề định day. Cũng không phải là chiều hướng. Mà cũng đúng là chiều hướng.
    Kinh dịch - được Nho gia nâng lên thành hàng kinh - là cái xương sống bản thể luận của Nho giáo.
    Có thể Khổng tử có chú giải kinh dịch, nhưng tôi tin rằng có lẽ phải sau khi khổng tử mất, đặc biệt từ Đổng Trọng Thư, và sau này là Chu Hy, rồi Trình Y Xuyên và một số nhà khác... đã làm phong phú cho Kinh Dịch.
    Còn mặc dù có rất nhiều đoạn trọng Hệ từ truyện ghi "Tử viết ", nhưng tôi không tin lắm đó là khổng tử, thực ra đây chỉ là thói quen của các học giả thời xưa mà thôi.

    V@
    [/size=4
  9. pagoda

    pagoda Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    17/02/2002
    Bài viết:
    494
    Đã được thích:
    0
    Kinh dịch trước tiên làmột sách bói toán.
    Kinh dịch không dạy ta cách sống, nó không hề định day. Cũng không phải là chiều hướng. Mà cũng đúng là chiều hướng.
    Kinh dịch - được Nho gia nâng lên thành hàng kinh - là cái xương sống bản thể luận của Nho giáo.
    Có thể Khổng tử có chú giải kinh dịch, nhưng tôi tin rằng có lẽ phải sau khi khổng tử mất, đặc biệt từ Đổng Trọng Thư, và sau này là Chu Hy, rồi Trình Y Xuyên và một số nhà khác... đã làm phong phú cho Kinh Dịch.
    Còn mặc dù có rất nhiều đoạn trọng Hệ từ truyện ghi "Tử viết ", nhưng tôi không tin lắm đó là khổng tử, thực ra đây chỉ là thói quen của các học giả thời xưa mà thôi.

    V@
    [/size=4
  10. otdo

    otdo Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    20/02/2002
    Bài viết:
    1.874
    Đã được thích:
    0

    Oh! cám ơn bác nhiều !
    ~~~~~~~~~~(*!*)~~~~~~~~~

Chia sẻ trang này