1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Kinh Dịch

Chủ đề trong 'Học thuật' bởi KID6282, 26/05/2002.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. otdo

    otdo Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    20/02/2002
    Bài viết:
    1.874
    Đã được thích:
    0

    Oh! cám ơn bác nhiều !
    ~~~~~~~~~~(*!*)~~~~~~~~~
  2. Benkai

    Benkai Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/01/2002
    Bài viết:
    1.175
    Đã được thích:
    0
    Thực chất Kinh Dịch sơ khai bắt nguồn từ Nho mà ra. Tầng lớp Nho có từ thời Hoa Hạ, là những người quản việc tế lễ, bói toán xem vận người, vận nước, vận thiên nhiên, vận trời đất.
    .......
    Ban đầu người ta dùng dùi sắt nung đỏ dùi vào mai rùa, hoặc hơ mai rùa trên lửa nóng, rồi nhìn các vết nứt trên mai rùa để rút ra tượng quẻ.
    ......
    Khi Chu Văn Vương bị Trụ Vương giam cầm trong ngục Dữu Lý, ông đã hệ thống lại phương pháp bói Dịch, đặt ra 64 quẻ, rồi viết Thoán từ cho từng quẻ.
    ......
    Đến thời Khổng Tử, ông hệ thống lại, tổng hợp lại các kiến thức của Kinh Dịch, chú giải thêm đối với từng quẻ, những chú giải đó người ta gọi là Hệ từ truyện. "Hệ" ở đây tức là "treo". Ý nói là những chú giải được kèm theo từng quẻ.
    Như Khổng Tử đã nói ông "Thuật nhi bất tác" tức là chỉ nói lại những gì người xưa đã nói chứ không sáng tác.
    Như vậy nếu nói là Hệ từ truyện không phải là của Khổng Tử cũng đúng, nhưng rõ ràng là ông đã GÓP PHẦN vào làm cho Kinh Dịch sáng sủa hơn, có hệ thống hơn.
    [side=4]@Benkai@[/side=4]
  3. Benkai

    Benkai Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/01/2002
    Bài viết:
    1.175
    Đã được thích:
    0
    Thực chất Kinh Dịch sơ khai bắt nguồn từ Nho mà ra. Tầng lớp Nho có từ thời Hoa Hạ, là những người quản việc tế lễ, bói toán xem vận người, vận nước, vận thiên nhiên, vận trời đất.
    .......
    Ban đầu người ta dùng dùi sắt nung đỏ dùi vào mai rùa, hoặc hơ mai rùa trên lửa nóng, rồi nhìn các vết nứt trên mai rùa để rút ra tượng quẻ.
    ......
    Khi Chu Văn Vương bị Trụ Vương giam cầm trong ngục Dữu Lý, ông đã hệ thống lại phương pháp bói Dịch, đặt ra 64 quẻ, rồi viết Thoán từ cho từng quẻ.
    ......
    Đến thời Khổng Tử, ông hệ thống lại, tổng hợp lại các kiến thức của Kinh Dịch, chú giải thêm đối với từng quẻ, những chú giải đó người ta gọi là Hệ từ truyện. "Hệ" ở đây tức là "treo". Ý nói là những chú giải được kèm theo từng quẻ.
    Như Khổng Tử đã nói ông "Thuật nhi bất tác" tức là chỉ nói lại những gì người xưa đã nói chứ không sáng tác.
    Như vậy nếu nói là Hệ từ truyện không phải là của Khổng Tử cũng đúng, nhưng rõ ràng là ông đã GÓP PHẦN vào làm cho Kinh Dịch sáng sủa hơn, có hệ thống hơn.
    [side=4]@Benkai@[/side=4]
  4. pagoda

    pagoda Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    17/02/2002
    Bài viết:
    494
    Đã được thích:
    0
    Cái này lại càng phải nghi ngờ.
    Thực ra chữ "Nho gia" , cho đến tận khoảng thời của Đổng Trọng Thư mới bắt đầu thấy xuất hiện. Còn tầng lớp Nho? là cái gì vậy . Hoá ra còn có cả tầng lớp này cơ à?
    Còn những người quản việc tế lễ. bói toán,xem vận người vận nước... gọi là tầng lớp Nho thì tôi lại càng không biết :-)

    V@
    [/size=4
  5. pagoda

    pagoda Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    17/02/2002
    Bài viết:
    494
    Đã được thích:
    0
    Cái này lại càng phải nghi ngờ.
    Thực ra chữ "Nho gia" , cho đến tận khoảng thời của Đổng Trọng Thư mới bắt đầu thấy xuất hiện. Còn tầng lớp Nho? là cái gì vậy . Hoá ra còn có cả tầng lớp này cơ à?
    Còn những người quản việc tế lễ. bói toán,xem vận người vận nước... gọi là tầng lớp Nho thì tôi lại càng không biết :-)

    V@
    [/size=4
  6. gemmenoire

    gemmenoire Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    21/02/2002
    Bài viết:
    1.242
    Đã được thích:
    0
    Cho tiểu muội chen ngang chút xíu. Muội đã thử đọc Kinh Dịch 3 lân, nhưng phải nói thật, Pho sách này cao thâm quá..., có nhiều chỗ muội không thấu...
    Hỏi bố muội, bố muội bảo muốn thông được KD và Mai Hoa Dịch số trước hết phải hiểu được Nho Giáo, bố muội kêu muội đọc Nho Giáo (Thượng, Hạ), rồi Vân Đài loại ngữ......sau đó mới đên 2 pho sách huyền bí kia...
    Híc...muội đang nghiền...

    E trở về đúng nghĩa trái tim e
    Là máu thịt đời thường ai chẳng có
    Vẫn ngừng đập khi cuộc đời không còn nữa
    Nhưng vẫn yêu a cả khi chết đi rồi
  7. gemmenoire

    gemmenoire Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    21/02/2002
    Bài viết:
    1.242
    Đã được thích:
    0
    Cho tiểu muội chen ngang chút xíu. Muội đã thử đọc Kinh Dịch 3 lân, nhưng phải nói thật, Pho sách này cao thâm quá..., có nhiều chỗ muội không thấu...
    Hỏi bố muội, bố muội bảo muốn thông được KD và Mai Hoa Dịch số trước hết phải hiểu được Nho Giáo, bố muội kêu muội đọc Nho Giáo (Thượng, Hạ), rồi Vân Đài loại ngữ......sau đó mới đên 2 pho sách huyền bí kia...
    Híc...muội đang nghiền...

    E trở về đúng nghĩa trái tim e
    Là máu thịt đời thường ai chẳng có
    Vẫn ngừng đập khi cuộc đời không còn nữa
    Nhưng vẫn yêu a cả khi chết đi rồi
  8. pagoda

    pagoda Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    17/02/2002
    Bài viết:
    494
    Đã được thích:
    0
    Vân Đài loại ngữ của Lê Quý Đôn thực sự là một pho sách cực quý đấy. Lê Quý Đôn đã biện giải khúc triết Lý và Khí. Không hề lặp lại học thuyết Lý và Khí của các nhà Tống Nho đi trước. Lê Quý Đôn cũng đã phát hiện ra phần nào chân bản các học thuyết về Lý Khí của nho gia, cũng như cái tư tưởng thiên nhân hợp nhất.
    Đó có thể coi là một pho sách lớn không chỉ của Việt Nam đâu mà có thể coi như một kì thư của Nho học đấy.
    Còn về Kinh Dịch, thì nói thực, tôi cũng không nghĩ rằng chỉ đon thuần đọc cuốn này hay cuốn kia mà hiểu đuợc. Đó có lẽ là cái mà người ta chiêm nghiệm cả đời người.
    Thú thực là tôi cũng chỉ dám góp vui cùng các bạn thôi chứ cũng chẳng dám tự nhận là mình đã hiểu.

    V@
    [/size=4
    Được pagoda sửa chữa vào 14/06/2002 09:35
  9. pagoda

    pagoda Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    17/02/2002
    Bài viết:
    494
    Đã được thích:
    0
    Vân Đài loại ngữ của Lê Quý Đôn thực sự là một pho sách cực quý đấy. Lê Quý Đôn đã biện giải khúc triết Lý và Khí. Không hề lặp lại học thuyết Lý và Khí của các nhà Tống Nho đi trước. Lê Quý Đôn cũng đã phát hiện ra phần nào chân bản các học thuyết về Lý Khí của nho gia, cũng như cái tư tưởng thiên nhân hợp nhất.
    Đó có thể coi là một pho sách lớn không chỉ của Việt Nam đâu mà có thể coi như một kì thư của Nho học đấy.
    Còn về Kinh Dịch, thì nói thực, tôi cũng không nghĩ rằng chỉ đon thuần đọc cuốn này hay cuốn kia mà hiểu đuợc. Đó có lẽ là cái mà người ta chiêm nghiệm cả đời người.
    Thú thực là tôi cũng chỉ dám góp vui cùng các bạn thôi chứ cũng chẳng dám tự nhận là mình đã hiểu.

    V@
    [/size=4
    Được pagoda sửa chữa vào 14/06/2002 09:35
  10. Don_Quixote_new

    Don_Quixote_new Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    25/03/2001
    Bài viết:
    1.059
    Đã được thích:
    0
    Em tò mò bác Pagoda là ai quá. . Bác không muốn trả lời trên này thì PM cho em hay là viết kiểu mật mã đánh đố cũng hay, có được không ạ ?

    Thương nhớ em chảy thành đêm
    Da diết biến anh thành bóng tối.

Chia sẻ trang này