1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Kinh nghiệm tập khí công

Chủ đề trong 'Yoga - Khí công - Nhân điện - Thiền' bởi lamtuocvy, 07/11/2006.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. battambattu

    battambattu Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    01/11/2003
    Bài viết:
    812
    Đã được thích:
    1
    Đẩy khí : xem hình sau:
    [​IMG]
    Nếu điểm đặt ý (đầu mũi tên) đặt phía sau vùng tụ khí thì toàn bộ vùng tụ khí sẽ được đẩy đi theo kinh mạch. Cách này chỉ áp dụng khi kinh mạch thật sự thông thoáng và người tập đã thực sự làm chủ được khí. Còn người mới tập không nên dùng vì như vậy sẽ gây dồn ép khí, không tốt cho cơ thể.
  2. battambattu

    battambattu Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    01/11/2003
    Bài viết:
    812
    Đã được thích:
    1
    Mục đích của việc dẫn khí trong Nhâm Đốc (còn gọi là vòng Tiểu chu thiên) là để rèn luyện và làm chủ quá trình phân phối khí trong các kinh mạch, từ đó làm chủ hệ năng lượng và làm chủ cơ thể. Khí từ Đan điền đưa vào Nhâm Đốc để phân Âm ?"Dương, từ đó theo các kinh mạch khác vào ngũ tạng, sinh Ngũ hành khí, toả ra toàn cơ thể, cung cấp năng lượng cho toàn cơ thể...
    Như vậy, việc vận khí trong Nhâm Đốc không chỉ tác động tới hệ năng lượng mà còn tác động đến các tạng, phủ và các bộ phận khác của cơ thể. Mà các Tạng là gốc của Phần Thể, là gốc của sức khoẻ. Luyện khí trong Nhâm Đốc giúp tăng cường sức khoẻ, chữa trị bệnh tật tại các tạng, phủ, làm tạng phủ khoẻ lên...
    (Một trong những biện pháp để kiểm tra sức khoẻ người bệnh là quan sát đan điền của người đó, nếu thấy khối cầu nhỏ, không rõ ràng tức là nội khí kém, khối cầu không tròn đều,lệch lạc, quay không đều tức là mất cân bằng năng lượng, mất cân bằng ngũ tạng...)
    Được battambattu sửa chữa / chuyển vào 17:01 ngày 20/02/2007
  3. battambattu

    battambattu Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    01/11/2003
    Bài viết:
    812
    Đã được thích:
    1
    Trong khí công thường nhắc tới khái niệm ?oĐả thông Nhâm Đốc? (thậm chí 1 số tài liệu còn phóng đại coi đó là đỉnh cao của sự luyện tập, là ?othượng thừa?).
    Nhâm Đốc mà thông thì dần dần bát mạch cũng thông, bách mạch đều thông... Khái niệm đả thông kinh mạch cũng chỉ là tương đối, giống như khái niệm ?oKhai mở luân xa? đã trình bày. Khai mở luân xa có nhiều cấp độ, việc đả thông kinh mạch cũng có nhiều cấp độ, tuỳ thuộc vào cường độ năng lượng lưu thông trong kinh mạch. Luyện tập lâu ngày thì có thể tăng được cường độ khí lên, tức là mạch thông hơn.
    Vòng Tiểu chu thiên xét ở trên chỉ là 1 phần của vòng Ngoại chu thiên, tức là vòng vận khí trong hệ kinh mạch. Ngoài ra còn có 1 vòng vận khí khác, gọi là Nội chu thiên, vận khí trực tiếp trong nội tạng. Tập Nhâm Đốc tác động một cách gián tiếp tới các tạng nên hiệu quả không nhanh và không mạnh bằng vòng Nội chu thiên. Nếu có bệnh ở tạng, phủ thì nên tập Nội chu thiên để tác động khí trực tiếp, cân bằng tạng, phủ.
    Bác nào muốn tìm hiểu về Nội chu thiên thì xin mời vào đây đọc các bài viết của bác Xứ Đoài:
    http://www9.ttvnol.com/forum/duongsinh/560529/trang-31.ttvn
  4. thanh06

    thanh06 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/06/2006
    Bài viết:
    428
    Đã được thích:
    0
    bác battu có thể nói cho rõ hơn về khối cầu nhỏ khi quan sát ĐĐ dc ko ?
  5. battambattu

    battambattu Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    01/11/2003
    Bài viết:
    812
    Đã được thích:
    1
    bác battu có thể nói cho rõ hơn về khối cầu nhỏ khi quan sát ĐĐ dc ko ?
    [/quote]
    HÀ hà, cái này phải nói rõ thêm là em chỉ nghe văn tả cảnh lại thôi. Hôm đó có 1 sư huynh khám bệnh cho mọi người xong thì đưa ra kết luận như vậy. (em đã phải đóng ngoặc đơn, coi như để tham khảo thêm)
    Nhờ bác Xứ Đoài trả lời hộ em nhé.
  6. KedohoixuDoai

    KedohoixuDoai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/09/2006
    Bài viết:
    1.788
    Đã được thích:
    0
    Giời ạ ! Nhà cháu chỉ đang muốn "...dựa cột mà nghe" ! Cái nhà bác battambattu lại túm "xềnh xệch" nhà cháu vzô mần chi !?!
    Thôi thì biết bài chi thì nhà cháu hát cái nấy vzậy !
    Nói chung các món của Á đông thì phần nhớn là "ý tại ngôn ngoại", các nhà bác lại "chẻ ngọn tóc ra làm tư" thế nì, e rằng lại lấy "con mắt ông Tây" để "dòm" chuyện ta !
    Các nhà bác tách bạch phần luyện Nhâm-Đốc ra khỏi phần luyện Đan điền công thì cũng như mấy ông đốc-tờ Tây mổ tử thi để ngâm cứu sự sống của con người.
    Vốn dĩ Nhâm Đốc nhị mạch hay kỳ kinh bát mạch và 12 đường âm dương kinh mạch trong cơ thể con người khi sinh ra nó đã TỰ NHIÊN phải thông suốt, nếu không thông thì chắc chỉ vài canh giờ là người ta "ngỏm củ tỏi". Chỉ trong quá trình tồn tại con người ta bị "người chèn vật ép", môi trường sinh thái biến động, ảnh hưởng đến quá trình hoạt động bình thường đó mới sinh ra sự ngưng trệ hay bế tắc, lâu dần sinh bệnh sinh tật.
    Luyện Đan điền công trong Khí công chính là việc duy trì và nâng cao sự hoạt động bình thường của hai mạch Nhâm-Đốc, là hai mạch chính quan trọng nhất trong hệ thống kỳ kinh bát mạch và 12 đường âm dương kinh mạch trong cơ thể con người.
    Cái này nhà bác xem lại tí ! Đan điền côngĐan điền công, mà Tiểu Chu thiênTiểu Chu thiên; đó là hai công pháp khác hẳn nhau vzìa mục đích, ý nghĩa cũng dư kỹ thuật, mần răng lại "còn gọi là" được !?!
    Cái vzụ nì nhà cháu chửa được nghe tới bao giờ !?!
    Theo Nội kinh.. ở mục "ngũ tạng sở tàng" có nói dư ri : "Tâm tàng thần, Can tàng hồn, Phế tàng phách, Tỳ tàng vía, Thận tàng thể và chí". Nếu nói vzìa cơ năng của sự sống thì gốc là KHÍ và HUYẾT.
    Còn nói "luyện khí trong trong Nhâm Đốc" mờ giải quyết được mọi bịnh tật thì còn cần gì đến các công pháp khác như Nội Chu thiên và Tiểu-Đại Chu thiên nữa !?!
    He he ! Nhà cháu cho đến chừ vzẫn là "học sinh Nguyễn Đình Chiểu" nên chửa "dòm" thấy ở Đan điền có khối cầu tròn méo to nhỏ chi cả. Cảm phiền các nhà bác để nhà cháu wuay vzìa xin Thầy cho học tiếp, tới khi "dòm" thấy cái chi sẽ hầu các nhà bác sau nhá !
    Chủ yếu nhà cháu bi chừ cứ tập trung luyện tập các công pháp nào phục vzụ cho việc phục hồi, ổn định và nâng cao sức khỏe đã !
    Được KedohoixuDoai sửa chữa / chuyển vào 02:11 ngày 22/02/2007
  7. battambattu

    battambattu Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    01/11/2003
    Bài viết:
    812
    Đã được thích:
    1
    Vì cái này phần nhiều là chủ quan của em nên phải nhờ bác hiệu đính giùm thôi.
    Cái này thì em xin nói rõ hơn: Phần lớn các sách khí công trên thị trường đều gọi vòng Nhâm Đốc là Tiểu chu thiên, nên em tạm bắt chiếc theo, và đã chú thích là vòng tiểu chu thiên thuộc về Ngoại chu thiên, chứ không phải là vòng Tiểu chu thiên trong tạng phủ của TKC.
    Cái vzụ nì nhà cháu chửa được nghe tới bao giờ !?!
    Theo Nội kinh.. ở mục "ngũ tạng sở tàng" có nói dư ri : "Tâm tàng thần, Can tàng hồn, Phế tàng phách, Tỳ tàng vía, Thận tàng thể và chí". Nếu nói vzìa cơ năng của sự sống thì gốc là KHÍ và HUYẾT.
    Còn nói "luyện khí trong trong Nhâm Đốc" mờ giải quyết được mọi bịnh tật thì còn cần gì đến các công pháp khác như Nội Chu thiên và Tiểu-Đại Chu thiên nữa !?!
    [/QUOTE]
    Cái này đúng là ngôn từ do em tự nghĩ ra, đại khái là Tạng khoẻ thì cơ thể sẽ khoẻ. Em cũng đã có chú thích là nếu có bệnh ở tạng phủ thì tập Nội chu thiên sẽ có hiệu quả cao hơn.
  8. KedohoixuDoai

    KedohoixuDoai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/09/2006
    Bài viết:
    1.788
    Đã được thích:
    0
    Nhà bác nói rứa thì nhà cháu hết phép, chả có gì để phản biện cả !
    Nhà cháu chỉ biết độc vị, kể cả lý thuyết. Nhà bác lại cứ đòi "ăn lẩu", thành ra nhà cháu "bó toàn thân".com !
    Được KedohoixuDoai sửa chữa / chuyển vào 15:41 ngày 26/02/2007
  9. KedohoixuDoai

    KedohoixuDoai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/09/2006
    Bài viết:
    1.788
    Đã được thích:
    0
    Có sẵn một topic dư vzậy mờ nhà chú lợi "bẩu nà" thiếu chỗ chơi !?! He he he !
    Tình trạng vzậy thì nhà chú nên hỏi kinh nghiệm nhà bác Geotimes để phòng hờ !
    Còn dư nhà chú "ăn lẩu" dưng nếu có "lớp lang đàng ghoàng" thì khả năng "vzô ga" cũng hổng cao.
    Cấy chuyện luyện theo đúng kinh mạch nào ra kinh mạch đó; vzới TKC thì khi luyện đến các công pháp chuyên biệt mới wuan tâm đến. Còn dư luyện động công (nội công trong vzõ học) thì chỉ khi luyện kình người ta mới phải theo.
    Nếu như nhà chú chỉ luyện để dưỡng sinh thì chả cần phải "cầu kỳ" dư vzậy mần chi. Chỉ cần nắm được bộ vị đại cương và hướng đi của khí chạy trong kinh mạch là ngon rùi !
    Kể cả vzới người chưa luyện cái chi và sức khỏe bình thường thì sự vzận hành khí trong cơ thể nó đã cứ tự nhiên vzậy mần rùi...
    Túm lợi nhà chú chỉ cần nắm đại cương vzìa kinh mạch là mần được rồi, khi nào mần "thày lang" mới cần phải hiểu tận "củ tỉ".
    Vzướn đề là nhà chú chửa luyện đến mục quán khí thui mờ (quán hành, quán tụ, quán phát, quán thu), cái vzụ nầy tùy theo từng môn pháp đều có kỹ thuật riêng.
    Tất nhiên là khí nào sẽ tự nhiên chạy trong đường nớ, cấm có sai bao giờ, chẳng qua là người có luyện tập mờ chưa có khả năng nhận biết thui. Nếu xảy ra trường hợp sai nghịch thì có chuyện to rùi đó !...
    Được KedohoixuDoai sửa chữa / chuyển vào 02:24 ngày 02/03/2007
  10. KedohoixuDoai

    KedohoixuDoai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/09/2006
    Bài viết:
    1.788
    Đã được thích:
    0
    Dư cái topic của nhà Mod. Kun, nhà cháu vzô đây cũng có đôi nhời "tản mạn vzìa lẩu", chủ yếu dành cho dân Tĩnh Khí công. Chủ đề ở đây là "kinh nghiệm", cho nên nhà cháu cũng chỉ nói với các nhà bác vzìa kinh nghiệm và chiêm nghiệm mờ thui !
    Nhà cháu đồ rằng nhà bác nào thích "ăn lẩu" chẳng qua đa phần là do tâm lý thích "mỳ ăn liền", tò mò hiếu kỳ; sâu xa là do cái tâm lý thực dụng, hiện sinh bi chừ. Trong đám anh em nhà cháu bi chừ cũng không ít kẻ chỉ muốn "hành" mà chẳng muốn "học" ! Thiện tai, thiện tai,...
    Dư nhà cháu đã từng "kể lể", muốn "ăn lẩu" được an toàn phải có một năng lực định lực ở tầm mức rất cao, nếu không sẽ "lãnh đủ". Cái sự "lãnh đủ" nó không phải ngay lập tức và rõ rệt để người ta có thể kịp thời "tỉnh đòn" được, mờ nó cứ dư "ma túy" ngấm dần, ác cái nó lại ngấm dần vào "thần kinh trung ương" !
    Cụ thể ở đây là nó nảy sinh những "quán tính tâm thức" ngược chiều nhau, làm con người ta không thể ý thức và kiểm soát được rằng có sự "lộ cộ" ở chỗ nào đó, chỉ biết là có sự "lộ cộ" thui, mờ đã thấy được có sự "lộ cộ" nghĩa là đã "nặng" rùi đó. Đấy chính là sự "rối loạn tâm thức" ! Mờ chuyện "ăn lẩu" không chỉ đơn thuần ở vzụ "xơi tạppílù" mờ cả chuyện "thêm ra bớt vào" hay "thay lọ đổi chai" ở tâm pháp và công pháp nữa !
    Nhà cháu đã từng biết có những "đại sư" tầm mức cao hẳn hòi, đến khi "ăn lẩu" mà vzẫn bị "dính đòn"dư thường; mọi vzấn đề vzới các vzị ấy xem ra vzẫn kiểm soát được. Dưng thực tế mọi sự ở tầm mức thấp thì chả thấy có vzấn đề chi, dưng mờ khi gặp vzụ vziệc ở tầm mức cao thì không làm sao mờ "hanh thông đắc đạt" được ! Nhất là ở lĩnh vực tâm linh !
    Ngạch anh em nhà cháu đã có không ít các vzị dư vzậy, điển hình là Dậm Đại vương ! "Va" là người nổi tiếng ở chuyện "thay lọ đổi chai", thứ mới đến chuyện "ăn lẩu" ! Cũng dư DĐV, một số người khác thì ở mức độ nhẹ hơn. Một điều nực cười là khi các vzị "dính đòn" rùi, thấy "lộ cộ" rùi thì lại cho là bị "Tổ vật" ! Có vzị thì âm thầm "đành vzậy", tự mình lại mày mò tìm cách; dưng mờ đã "tâm thức rối loạn" thì lấy cái chi mờ mày mò nữa đơi ! Có vzị thì chạy đến mếu máo "Thầy ơi", dưng mờ "kém phần phước đức" cùng "căn nghiệp quá nặng" thì Thầy cũng đành chịu ! Các vzị ấy tưởng rằng dư trước đây, có một tay trong đám anh em nhà cháu đã bị "trắng 3/4 hai lá phổi rồi" chạy đến khóc lóc "Thầy ơi cứu em", thì được ngon lành. Dưng các vzị lại hổng nhớ rằng cái tay ấy hắn chỉ mắc có mỗi bịnh tham thực thui, mờ hổng phải hắn "ăn lẩu", cho nên hắn đâu có "rối loạn tâm thức" mờ chỉ bị "trả quả" cho cái bịnh tham thực đó thui !...
    "Tản mạn" vzậy coi mòi wuá nhều há ! Nhà cháu mong rằng các nhà bác đừng lấy mình mần "chuột bạch" làm chi !
    Được KedohoixuDoai sửa chữa / chuyển vào 15:13 ngày 05/03/2007

Chia sẻ trang này