1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Kinh nghiệm thành lập công ty: Không bao giờ từ bỏ trách nhiệm với công ty

Chủ đề trong 'Trung tâm thông tin TP Hồ Chí Minh' bởi mu_england, 28/10/2015.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. mu_england

    mu_england Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/10/2015
    Bài viết:
    9
    Đã được thích:
    0
    Bất kể công ty sau khi huy động vốn có thay đổi gì đi nữa, xin hãy nhớ, các cổ đông tham gia đăng ký thành lập công tymới là chủ của doanh nghiệp, bạn cần chịụ trách nhiệm vì công ty, cũng chỉ có bạn mới có thể làm được điểu đó.
    Đừng nên nghĩ nhà đầu tư rót vốn vào công ty rồi sẽ có quyền khống chế công ty, càng đừng nên cho rằng có nhà đầu tư rồi mình có thể thảnh thơi, người tham gia dịch vụ thành lập công ty không bao giờ được phép thoái thác trách nhiệm lãnh đạo của mình với công ty, đừng bao giờ để nhà đầu tư suy nghĩ và quyết định thay cho bạn.
    Từ Mẫn Hổng từng nói, đừng nên làm công ty theo đòi hỏi của nhà đẩu tư, người thành lập công ty đều có mơ ước gầy dựng doanh nghiệp, phải làm công ty theo mơ ước ấy.

    [​IMG]

    Khi huy động vốn cần phải vứt bỏ một số quyền, đây là việc không thể tránh khỏi, nhưng người tham gia đăng ký thành lập công ty theo thủ tục thành lập công tyvẫn phải dốc hết khả năng để tìm kiếm sự kiểm soát lớn mạnh hơn với công ty, chẳng hạn bảo lưu đa số trong hội đồng quản trị (vì suy cho cùng một phiếu quyến phủ quyết là vũ khí có sức hủy diệt ghê gớm, cho nên khi sử dụng nhà đầu tư cũng sẽ rất thận trọng), cũng như chú trọng bồi dưỡng tình cảm với nhà đầu tư, tạo lập uy tín nói được làm được, tạo lập niềm tin của nhà đầu tư và hội đồng quản trị với bạn.

    Khi IPO, có thể xây dựng kế hoạch đặc biệt để bảo vệ quyển kiểm soát của người khởi nghiệp với việc đăng ký thành lập công ty trọn gói, chẳng hạn như SINA khi đối mặt với việc bị Shcngda thâu tóm, thì kế hoạch “độc hoàn10” đã được thiết kế từ trước lập tức khởi động. Đại khái là: nếu Shengda và các bên liên quan còn thâu tóm 0,5% hoặc hơn quyển sở hữu cổ phần của SINA, thì người sở hữu quyền mua cổ phần (trừ người thâu tóm ra) sẽ có quyển mua lại cổ phần phổ thông của công ty SINA với mức nửa giá hiện hành. Cổ đông hiện hữu có thể dùng quyển này để tâng quyển nắm giữ cổ phần của SINA, nhằm làm giảm tỷ lệ nắm giữ cổ phần SINA của Shengda. Kế hoạch “độc hoàn” vể khách quan đã làm mỏng tỷ lệ nắm giữ cổ phần của những người thâu tóm SINA với ý đồ xấu, làm tăng giá thành thâu tóm, hoặc khiến dòng tiển mặt của công ty có ý đồ thâu tóm kia xảy ra vấn đề lớn, dẫn đến rủi ro tài chính, khiến họ phải chùn tay dừng bước, và có cảm giác như uống phải thuốc độc, từ đó SINA thực hiện được mục đích chống bị thâu tóm.

Chia sẻ trang này