1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Kinh nghiệp thực tế và Những văn bản cập nhật về quản lý đô thị, xây dựng, cấp phép xây dựng, cấp GC

Chủ đề trong 'Xây dựng' bởi busicare, 10/02/2005.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. busicare

    busicare Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/04/2004
    Bài viết:
    1.630
    Đã được thích:
    0
    PHẦN II
    HƯỚNG DẪN CHUYỂN TIẾP TỪ THỰC HIỆN
    NĐ 52/CP, NĐ 12/CP, NĐ 07/CP SANG THỰC HIỆN NĐ 16/CP

    I. Về chuyển tiếp thực hiện các quy định quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình theo NĐ 16/CP:
    1. Người quyết định đầu tư có trách nhiệm xem xét quyết định việc chuyển tiếp thực hiện quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình theo NĐ 16/CP đảm bảo các nguyên tắc sau:
    a) Không làm gián đoạn các công việc.
    b) Đảm bảo tính đồng bộ và hiệu quả của dự án.
    2. Đối với dự án quan trọng quốc gia đã được Quốc hội thông qua chủ trương đầu tư và cho phép đầu tư; các dự án đầu tư xây dựng công trình nhóm A đã được Thủ tướng Chính phủ cho phép đầu tư trước ngày NĐ 16/CP có hiệu lực thì không phải lập Báo cáo đầu tư xây dựng công trình theo quy định của NĐ 16/CP. Các công việc tiếp theo thực hiện theo quy định của NĐ 16/CP.
    3. Các dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A đã trình cấp có thẩm quyền để xin phép đầu tư trước ngày NĐ 16/CP có hiệu lực nhưng chưa được thẩm định và cho phép đầu tư thì không phải lập và trình lại; việc thẩm định và cho phép đầu tư được thực hiện theo quy định trước ngày NĐ 16/CP có hiệu lực thi hành. Các công việc tiếp theo thực hiện theo quy định của NĐ 16/CP.
    4. Các dự án đã phê duyệt, dự án đang tổ chức thẩm định, dự án đã thẩm định nhưng chưa phê duyệt, dự án đang triển khai thực hiện dở dang thì các công việc tiếp theo thực hiện theo quy định trước khi NĐ 16/CP có hiệu lực thi hành.
    Trường hợp thấy cần thiết thực hiện các công việc chưa triển khai hoặc đang thực hiện dở dang cho phù hợp với quy định của NĐ 16/CP thì người quyết định đầu tư xem xét, quyết định.
    5. Đối với dự án chưa tổ chức thẩm định, thì việc lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình thực hiện theo quy định của NĐ 16/CP.
    II. Về chuyển tiếp điều kiện năng lực trong hoạt động xây dựng:
    1. Điều kiện năng lực của tổ chức, cá nhân hoạt động xây dựng được thực hiện theo quy định của NĐ 16/CP. Đối với các địa phương thuộc vùng sâu, vùng xa, các ban quản lý dự án, các nhà thầu chưa có đủ điều kiện năng lực theo quy định của NĐ 16/CP thì chủ đầu tư lập báo cáo trình người quyết định đầu tư xem xét, xử lý và tổng hợp gửi về Bộ Xây dựng.
    2. Các cá nhân khi hoạt động xây dựng yêu cầu phải có chứng chỉ hành nghề được thực hiện theo Quy chế cấp chứng chỉ hành nghề giám sát thi công xây dựng công trình ban hành theo Quyết định số 12/2005/QĐ-BXD ngày 18/4/2005 và Quy chế cấp chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư hoạt động xây dựng ban hành theo Quyết định số 15/2005/QĐ-BXD ngày 25/4/2005 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng.
    Thông tư này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày kể từ ngày đăng Công báo. Trong quá trình thực hiện nếu có vướng mắc, các cơ quan, tổ chức, cá nhân gửi ý kiến về Bộ Xây dựng để xem xét, giải quyết.
  2. busicare

    busicare Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/04/2004
    Bài viết:
    1.630
    Đã được thích:
    0
    Phụ lục số 1
    (Ban hành kèm theo Thông tư số: 08/2005/TT-BXD ngày 06/5/2005
    của Bộ trưởng Bộ Xây dựng)

    Cơ quan trình
    Số :
    CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
    Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
    ........, ngày...... tháng...... năm......


    TỜ TRÌNH THẨM ĐỊNH THIẾT KẾ CƠ SỞ CÔNG TRÌNH???.
    THUỘC DỰ ÁN??????????..

    Kính gửi:......................................................

    - Căn cứ Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;
    - Căn cứ Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng;
    - Căn cứ Thông tư số.............................. của Bộ trưởng Bộ Xây dựng
    - Căn cứ văn bản số..... ngày.... của... về chủ trương đầu tư xây dựng công trình (nếu có)...;
    - Các căn cứ khác có liên quan...................................................................
    (Cơ quan trình) trình thẩm định thiết kế cơ sở của` dự án đầu tư xây dựng công trình? do? lập với các nội dung sau:

    1. Tên công trình?
    Loại và cấp công trình?
    - Thuộc dự án?
    - Dự kiến tổng mức đầu tư dự án?
    - Chủ đầu tư...
    - Địa điểm xây dựng?
    - Diện tích sử dụng đất?
    - Nhà thầu lập thiết kế cơ sở?
    - Nhà thầu thực hiện khảo sát xây dựng?
    - Quy mô xây dựng, công suất, các thông số kỹ thuật chủ yếu?
    - Các quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng được áp dụng?
    2. Hồ sơ thiết kế trình:
    1- Bản sao văn bản số? ngày? của? về chủ trương đầu tư xây dựng công trình.
    2- Thuyết minh dự án.
    3- Thuyết minh thiết kế.
    4- Các bản vẽ thiết kế.
    5- Báo cáo kết quả khảo sát xây dựng.
    6- Biên bản của chủ đầu tư nghiệm thu thiết kế cơ sở, nghiệm thu kết quả khảo sát xây dựng.
    7- Các văn bản của cấp có thẩm quyền (nếu có) về quy hoạch xây dựng, quyền sử dụng đất, phòng chống cháy nổ, bảo vệ môi trường sinh thái, sử dụng hệ thống hạ tầng kỹ thuật bên ngoài công trình, an toàn vận hành công trình ngầm và các yêu cầu khác có liên quan.
    8- Kết quả thi tuyển thiết kế kiến trúc công trình đối với trường hợp có thi tuyển.
    9- Đăng ký kinh doanh của nhà thầu thiết kế, nhà thầu khảo sát xây dựng.
    10- Chứng chỉ hành nghề của chủ nhiệm khảo sát xây dựng, chủ nhiệm thiết kế và các chủ trì thiết kế.
    (Cơ quan trình) trình....... thẩm định thiết kế cơ sở công trình..........

    Nơi nhận:
    -
    - Lưu
    CƠ QUAN TRÌNH:
    (Ký, ghi rõ họ tên, chức vụ và đóng dấu)

  3. busicare

    busicare Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/04/2004
    Bài viết:
    1.630
    Đã được thích:
    0
    Phụ lục số 1
    (Ban hành kèm theo Thông tư số: 08/2005/TT-BXD ngày 06/5/2005
    của Bộ trưởng Bộ Xây dựng)

    Cơ quan trình
    Số :
    CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
    Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
    ........, ngày...... tháng...... năm......


    TỜ TRÌNH THẨM ĐỊNH THIẾT KẾ CƠ SỞ CÔNG TRÌNH???.
    THUỘC DỰ ÁN??????????..

    Kính gửi:......................................................

    - Căn cứ Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;
    - Căn cứ Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng;
    - Căn cứ Thông tư số.............................. của Bộ trưởng Bộ Xây dựng
    - Căn cứ văn bản số..... ngày.... của... về chủ trương đầu tư xây dựng công trình (nếu có)...;
    - Các căn cứ khác có liên quan...................................................................
    (Cơ quan trình) trình thẩm định thiết kế cơ sở của` dự án đầu tư xây dựng công trình? do? lập với các nội dung sau:

    1. Tên công trình?
    Loại và cấp công trình?
    - Thuộc dự án?
    - Dự kiến tổng mức đầu tư dự án?
    - Chủ đầu tư...
    - Địa điểm xây dựng?
    - Diện tích sử dụng đất?
    - Nhà thầu lập thiết kế cơ sở?
    - Nhà thầu thực hiện khảo sát xây dựng?
    - Quy mô xây dựng, công suất, các thông số kỹ thuật chủ yếu?
    - Các quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng được áp dụng?
    2. Hồ sơ thiết kế trình:
    1- Bản sao văn bản số? ngày? của? về chủ trương đầu tư xây dựng công trình.
    2- Thuyết minh dự án.
    3- Thuyết minh thiết kế.
    4- Các bản vẽ thiết kế.
    5- Báo cáo kết quả khảo sát xây dựng.
    6- Biên bản của chủ đầu tư nghiệm thu thiết kế cơ sở, nghiệm thu kết quả khảo sát xây dựng.
    7- Các văn bản của cấp có thẩm quyền (nếu có) về quy hoạch xây dựng, quyền sử dụng đất, phòng chống cháy nổ, bảo vệ môi trường sinh thái, sử dụng hệ thống hạ tầng kỹ thuật bên ngoài công trình, an toàn vận hành công trình ngầm và các yêu cầu khác có liên quan.
    8- Kết quả thi tuyển thiết kế kiến trúc công trình đối với trường hợp có thi tuyển.
    9- Đăng ký kinh doanh của nhà thầu thiết kế, nhà thầu khảo sát xây dựng.
    10- Chứng chỉ hành nghề của chủ nhiệm khảo sát xây dựng, chủ nhiệm thiết kế và các chủ trì thiết kế.
    (Cơ quan trình) trình....... thẩm định thiết kế cơ sở công trình..........

    Nơi nhận:
    -
    - Lưu
    CƠ QUAN TRÌNH:
    (Ký, ghi rõ họ tên, chức vụ và đóng dấu)

  4. busicare

    busicare Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/04/2004
    Bài viết:
    1.630
    Đã được thích:
    0
    Phụ lục số 2
    (Ban hành kèm theo Thông tư số 08/2005/TT-BXD ngày 06/5/2005
    của Bộ trưởng Bộ Xây dựng)

    (Cơ quan thẩm định thiết kế cơ sở)
    Số:
    CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
    Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
    ........, ngày...... tháng...... năm......


    KẾT QUẢ THẨM ĐỊNH THIẾT KẾ CƠ SỞ
    CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH .???..

    Kính gửi: ....................................................

    (Cơ quan thẩm định) đã nhận Tờ trình số... ngày... của... về việc thẩm định thiết kế cơ sở của dự án đầu tư xây dựng công trình... kèm theo hồ sơ dự án.
    - Căn cứ Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;
    - Căn cứ Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng;
    - Căn cứ Thông tư số........................................ của Bộ trưởng Bộ Xây dựng
    - Các căn cứ khác có liên quan.
    1. Sau khi xem xét, (Cơ quan thẩm định) thông báo kết quả thẩm định thiết kế cơ sở công trình như sau:
    a) Dự án đầu tư xây dựng công trình ?
    b) Chủ đầu tư ?
    c) Địa điểm xây dựng ?
    d) Diện tích sử dụng đất ?
    đ) Nhà thầu lập thiết kế cơ sở ?
    e) Nhà thầu thực hiện khảo sát xây dựng ?
    g) Quy mô xây dựng, công suất, các thông số kỹ thuật chủ yếu của dự án..
    h) Các quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng được áp dụng ?
    i) Các giải pháp thiết kế chủ yếu về:
    - Mặt bằng, tuyến công trình, các điểm đấu nối với công trình hạ tầng kỹ thuật.
    - Bảo vệ môi trường sinh thái, phòng chống cháy nổ, an toàn vận hành công trình ngầm và các yêu cầu khác có liên quan.
    - Sơ đồ công nghệ (nếu có).
    2. Nội dung hồ sơ dự án đầu tư xây dựng công trình, bao gồm cả thiết kế cơ sở trình:
    a) Các văn bản của cấp có thẩm quyền (nếu có) về chủ trương đầu tư, quy hoạch xây dựng, quyền sử dụng đất, bảo vệ môi trường, phòng chống cháy nổ, các văn bản liên quan khác.
    b) Tài liệu thiết kế:
    - Thuyết minh thiết kế cơ sở
    - Các bản vẽ thiết kế cơ sở
    - Kết quả khảo sát xây dựng
    - Biên bản của chủ đầu tư nghiệm thu thiết kế, nghiệm thu kết quả khảo sát xây dựng
    3. Kết quả thẩm định thiết kế cơ sở:
    a) Sự phù hợp của thiết kế cơ sở về quy hoạch phát triển ngành, quy hoạch xây dựng. Sự hợp lý về bố trí mặt bằng, tuyến công trình, các điểm đấu nối với công trình hạ tầng kỹ thuật.
    b) Sự phù hợp với thiết kế cơ sở với thuyết minh của dự án về quy mô xây dựng, công nghệ, công suất thiết kế, các số liệu sử dụng trong thiết kế.
    c) Sự phù hợp của thiết kế cơ sở với phương án kiến trúc đã được lựa chọn thông qua thi tuyển đối với trường hợp có thi tuyển phương án kiến trúc.
    d) Các tiêu chuẩn được áp dụng trong các giải pháp thiết kế.
    đ) Điều kiện năng lực hoạt động của tổ chức tư vấn, năng lực hành nghề của cá nhân lập thiết kế cơ sở theo quy định.
    4. Kết luận:
    a) Đủ điều kiện hay không đủ điều kiện xem xét phê duyệt thiết kế cơ sở cùng với dự án đầu tư xây dựng công trình.
    b) Yêu cầu sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện thiết kế cơ sở (nếu có).
    c) Những kiến nghị và yêu cầu đối với chủ đầu tư:

    Nơi nhận:
    -
    - Lưu
    CƠ QUAN TRÌNH:
    (Ký, ghi rõ họ tên, chức vụ và đóng dấu)


  5. busicare

    busicare Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/04/2004
    Bài viết:
    1.630
    Đã được thích:
    0
    Phụ lục số 2
    (Ban hành kèm theo Thông tư số 08/2005/TT-BXD ngày 06/5/2005
    của Bộ trưởng Bộ Xây dựng)

    (Cơ quan thẩm định thiết kế cơ sở)
    Số:
    CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
    Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
    ........, ngày...... tháng...... năm......


    KẾT QUẢ THẨM ĐỊNH THIẾT KẾ CƠ SỞ
    CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH .???..

    Kính gửi: ....................................................

    (Cơ quan thẩm định) đã nhận Tờ trình số... ngày... của... về việc thẩm định thiết kế cơ sở của dự án đầu tư xây dựng công trình... kèm theo hồ sơ dự án.
    - Căn cứ Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;
    - Căn cứ Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng;
    - Căn cứ Thông tư số........................................ của Bộ trưởng Bộ Xây dựng
    - Các căn cứ khác có liên quan.
    1. Sau khi xem xét, (Cơ quan thẩm định) thông báo kết quả thẩm định thiết kế cơ sở công trình như sau:
    a) Dự án đầu tư xây dựng công trình ?
    b) Chủ đầu tư ?
    c) Địa điểm xây dựng ?
    d) Diện tích sử dụng đất ?
    đ) Nhà thầu lập thiết kế cơ sở ?
    e) Nhà thầu thực hiện khảo sát xây dựng ?
    g) Quy mô xây dựng, công suất, các thông số kỹ thuật chủ yếu của dự án..
    h) Các quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng được áp dụng ?
    i) Các giải pháp thiết kế chủ yếu về:
    - Mặt bằng, tuyến công trình, các điểm đấu nối với công trình hạ tầng kỹ thuật.
    - Bảo vệ môi trường sinh thái, phòng chống cháy nổ, an toàn vận hành công trình ngầm và các yêu cầu khác có liên quan.
    - Sơ đồ công nghệ (nếu có).
    2. Nội dung hồ sơ dự án đầu tư xây dựng công trình, bao gồm cả thiết kế cơ sở trình:
    a) Các văn bản của cấp có thẩm quyền (nếu có) về chủ trương đầu tư, quy hoạch xây dựng, quyền sử dụng đất, bảo vệ môi trường, phòng chống cháy nổ, các văn bản liên quan khác.
    b) Tài liệu thiết kế:
    - Thuyết minh thiết kế cơ sở
    - Các bản vẽ thiết kế cơ sở
    - Kết quả khảo sát xây dựng
    - Biên bản của chủ đầu tư nghiệm thu thiết kế, nghiệm thu kết quả khảo sát xây dựng
    3. Kết quả thẩm định thiết kế cơ sở:
    a) Sự phù hợp của thiết kế cơ sở về quy hoạch phát triển ngành, quy hoạch xây dựng. Sự hợp lý về bố trí mặt bằng, tuyến công trình, các điểm đấu nối với công trình hạ tầng kỹ thuật.
    b) Sự phù hợp với thiết kế cơ sở với thuyết minh của dự án về quy mô xây dựng, công nghệ, công suất thiết kế, các số liệu sử dụng trong thiết kế.
    c) Sự phù hợp của thiết kế cơ sở với phương án kiến trúc đã được lựa chọn thông qua thi tuyển đối với trường hợp có thi tuyển phương án kiến trúc.
    d) Các tiêu chuẩn được áp dụng trong các giải pháp thiết kế.
    đ) Điều kiện năng lực hoạt động của tổ chức tư vấn, năng lực hành nghề của cá nhân lập thiết kế cơ sở theo quy định.
    4. Kết luận:
    a) Đủ điều kiện hay không đủ điều kiện xem xét phê duyệt thiết kế cơ sở cùng với dự án đầu tư xây dựng công trình.
    b) Yêu cầu sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện thiết kế cơ sở (nếu có).
    c) Những kiến nghị và yêu cầu đối với chủ đầu tư:

    Nơi nhận:
    -
    - Lưu
    CƠ QUAN TRÌNH:
    (Ký, ghi rõ họ tên, chức vụ và đóng dấu)


  6. busicare

    busicare Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/04/2004
    Bài viết:
    1.630
    Đã được thích:
    0
    Phụ lục số 5
    (Ban hành kèm theo Thông tư số: 08/2005/TT-BXD ngày 06/5/2005
    của Bộ trưởng Bộ Xây dựng)

    Cơ quan trình
    Số:
    CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
    Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
    ........, ngày...... tháng...... năm......


    TỜ TRÌNH
    THẨM ĐỊNH THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG CÔNG TRÌNH
    ............................................................................................

    Kính gửi:

    - Căn cứ Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;
    - Căn cứ Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng;
    - Căn cứ Thông tư số.............................................. của Bộ trưởng Bộ xây dựng
    - Các căn cứ khác có liên quan.
    (Cơ quan trình) trình thẩm định thiết kế bản vẽ thi công công trình......................... do...................................... lập với các nội dung sau:
    1. Tên công trình.........
    - Loại và cấp công trình.........
    - Tổng mức đầu tư............
    - Chủ đầu tư...........
    - Địa điểm xây dựng..........
    - Diện tích sử dụng đấr............
    - Nhà thầu lập thiết kế bản vẽ thi công..........
    - Nhà thầu thực hiện khảo sát xây dựng (nếu có).............
    - Quy mô xây dựng, công suất, các thông số kỹ thuật chủ yếu.........
    - Các quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng được áp dụng.......
    2. Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công, trình:
    1. Bản sao văn bản số? ngày? của? về chủ trương đầu tư xây dựng công trình (nếu có).
    2. Thuyết minh Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình.
    3. Thuyết minh thiết kế.
    4. Các bản vẽ thiết kế.
    5. Báo cáo kết quả khảo sát xây dựng (nếu có).
    6. Biên bản của chủ đầu tư nghiệm thu thiết kế bản vẽ thi công. Biên bản nghiệm thu kết quả khảo sát xây dựng (nếu có).
    7. Các văn bản của cấp có thẩm quyền về quy hoạch xây dựng, quyền sử dụng đất, phòng chống cháy nổ, bảo vệ môi trường, các văn bản liên quan khác.
    8. Kết quả thi tuyển thiết kế kiến trúc công trình đối với trường hợp có thi tuyển.
    9. Đăng ký kinh doanh của nhà thầu thiết kế, nhà thầu khảo sát xây dựng.
    (Cơ quan trình) trình........... thẩm định thiết kế bản vẽ thi công công trình.............

    Nơi nhận:
    -
    - Lưu
    CƠ QUAN TRÌNH :
    (Ký, ghi rõ họ tên, chức vụ và đóng dấu)

    Phụ lục số 6
    (Ban hành kèm theo Thông tư số 08/2005/TT-BXD ngày 06/5/2005
    của Bộ trưởng Bộ Xây dựng)

    (Cơ quan thẩm định thiết kế bản vẽ thi công)
    Số:
    CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
    Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
    ........, ngày...... tháng...... năm......


    KẾT QUẢ THẨM ĐỊNH THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG
    CỦA CÔNG TRÌNH ?????. ?

    Kính gửi: (Cơ quan có thẩm quyền quyết định đầu tư)

    (Cơ quan thẩm định) đã nhận tờ trình số... ngày... của... về việc thẩm định thiết kế bản vẽ thi công công trình..............................................................................
    - Căn cứ Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;
    - Căn cứ Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng;
    - Căn cứ Thông tư số......................................... của Bộ trưởng Bộ xây dựng
    - Các căn cứ khác có liên quan.
    1. Sau khi xem xét, (Cơ quan thẩm định) thông báo kết quả thẩm định thiết kế bản vẽ thi công công trình....................................................... như sau:
    a) Công trình:..................................................................................................
    - Loại và cấp công trình:.................................................................................
    b) Chủ đầu tư:..................................................................................................
    d) Địa điểm xây dựng:.....................................................................................
    đ) Diện tích sử dụng đất:.................................................................................
    e) Nhà thầu lập thiết kế bản vẽ thi công:........................................................
    g) Nhà thầu thực hiện khảo sát xây dựng:......................................................
    h) Quy mô xây dựng, công suất, các thông số kỹ thuật chủ yếu:..................
    i) Các quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng được áp dụng:..................................
    k) Các tài liệu khác:.......................................................................................
    2. Kết quả thẩm định thiết kế bản vẽ thi công:
    a) Sự tuân thủ quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn xây dựng được áp dụng
    b) Sự phù hợp của thiết kế bản vẽ thi công với phương án kiến trúc đã được lựa chọn thông qua thi tuyển đối với trường hợp có thi tuyển phương án kiến trúc.
    c) Sự hợp lý của các giải pháp thiết kế, cấu tạo. Đánh giá mức độ an toàn công trình.
    d) Bảo vệ môi trường, phòng chống cháy nổ
    3. Kết luận:
    a) Đủ điều kiện hay không đủ điều kiện xem xét phê duyệt thiết kế bản vẽ thi công công trình.
    b) Yêu cầu sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện thiết kế bản vẽ thi công (nếu có).
    c) Những kiến nghị và yêu cầu đối với chủ đầu tư:

    Nơi nhận:
    -
    - Lưu
    CƠ QUAN THẨM ĐỊNH:
    (Ký, ghi rõ họ tên, chức vụ và đóng dấu)

  7. busicare

    busicare Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/04/2004
    Bài viết:
    1.630
    Đã được thích:
    0
    Phụ lục số 5
    (Ban hành kèm theo Thông tư số: 08/2005/TT-BXD ngày 06/5/2005
    của Bộ trưởng Bộ Xây dựng)

    Cơ quan trình
    Số:
    CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
    Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
    ........, ngày...... tháng...... năm......


    TỜ TRÌNH
    THẨM ĐỊNH THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG CÔNG TRÌNH
    ............................................................................................

    Kính gửi:

    - Căn cứ Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;
    - Căn cứ Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng;
    - Căn cứ Thông tư số.............................................. của Bộ trưởng Bộ xây dựng
    - Các căn cứ khác có liên quan.
    (Cơ quan trình) trình thẩm định thiết kế bản vẽ thi công công trình......................... do...................................... lập với các nội dung sau:
    1. Tên công trình.........
    - Loại và cấp công trình.........
    - Tổng mức đầu tư............
    - Chủ đầu tư...........
    - Địa điểm xây dựng..........
    - Diện tích sử dụng đấr............
    - Nhà thầu lập thiết kế bản vẽ thi công..........
    - Nhà thầu thực hiện khảo sát xây dựng (nếu có).............
    - Quy mô xây dựng, công suất, các thông số kỹ thuật chủ yếu.........
    - Các quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng được áp dụng.......
    2. Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công, trình:
    1. Bản sao văn bản số? ngày? của? về chủ trương đầu tư xây dựng công trình (nếu có).
    2. Thuyết minh Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình.
    3. Thuyết minh thiết kế.
    4. Các bản vẽ thiết kế.
    5. Báo cáo kết quả khảo sát xây dựng (nếu có).
    6. Biên bản của chủ đầu tư nghiệm thu thiết kế bản vẽ thi công. Biên bản nghiệm thu kết quả khảo sát xây dựng (nếu có).
    7. Các văn bản của cấp có thẩm quyền về quy hoạch xây dựng, quyền sử dụng đất, phòng chống cháy nổ, bảo vệ môi trường, các văn bản liên quan khác.
    8. Kết quả thi tuyển thiết kế kiến trúc công trình đối với trường hợp có thi tuyển.
    9. Đăng ký kinh doanh của nhà thầu thiết kế, nhà thầu khảo sát xây dựng.
    (Cơ quan trình) trình........... thẩm định thiết kế bản vẽ thi công công trình.............

    Nơi nhận:
    -
    - Lưu
    CƠ QUAN TRÌNH :
    (Ký, ghi rõ họ tên, chức vụ và đóng dấu)

    Phụ lục số 6
    (Ban hành kèm theo Thông tư số 08/2005/TT-BXD ngày 06/5/2005
    của Bộ trưởng Bộ Xây dựng)

    (Cơ quan thẩm định thiết kế bản vẽ thi công)
    Số:
    CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
    Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
    ........, ngày...... tháng...... năm......


    KẾT QUẢ THẨM ĐỊNH THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG
    CỦA CÔNG TRÌNH ?????. ?

    Kính gửi: (Cơ quan có thẩm quyền quyết định đầu tư)

    (Cơ quan thẩm định) đã nhận tờ trình số... ngày... của... về việc thẩm định thiết kế bản vẽ thi công công trình..............................................................................
    - Căn cứ Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;
    - Căn cứ Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng;
    - Căn cứ Thông tư số......................................... của Bộ trưởng Bộ xây dựng
    - Các căn cứ khác có liên quan.
    1. Sau khi xem xét, (Cơ quan thẩm định) thông báo kết quả thẩm định thiết kế bản vẽ thi công công trình....................................................... như sau:
    a) Công trình:..................................................................................................
    - Loại và cấp công trình:.................................................................................
    b) Chủ đầu tư:..................................................................................................
    d) Địa điểm xây dựng:.....................................................................................
    đ) Diện tích sử dụng đất:.................................................................................
    e) Nhà thầu lập thiết kế bản vẽ thi công:........................................................
    g) Nhà thầu thực hiện khảo sát xây dựng:......................................................
    h) Quy mô xây dựng, công suất, các thông số kỹ thuật chủ yếu:..................
    i) Các quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng được áp dụng:..................................
    k) Các tài liệu khác:.......................................................................................
    2. Kết quả thẩm định thiết kế bản vẽ thi công:
    a) Sự tuân thủ quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn xây dựng được áp dụng
    b) Sự phù hợp của thiết kế bản vẽ thi công với phương án kiến trúc đã được lựa chọn thông qua thi tuyển đối với trường hợp có thi tuyển phương án kiến trúc.
    c) Sự hợp lý của các giải pháp thiết kế, cấu tạo. Đánh giá mức độ an toàn công trình.
    d) Bảo vệ môi trường, phòng chống cháy nổ
    3. Kết luận:
    a) Đủ điều kiện hay không đủ điều kiện xem xét phê duyệt thiết kế bản vẽ thi công công trình.
    b) Yêu cầu sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện thiết kế bản vẽ thi công (nếu có).
    c) Những kiến nghị và yêu cầu đối với chủ đầu tư:

    Nơi nhận:
    -
    - Lưu
    CƠ QUAN THẨM ĐỊNH:
    (Ký, ghi rõ họ tên, chức vụ và đóng dấu)

  8. busicare

    busicare Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/04/2004
    Bài viết:
    1.630
    Đã được thích:
    0
    THÔNG TƯ
    CỦA BỘ XÂY DỰNG SỐ 09/2005/TT-BXD NGÀY 06 THÁNG 5 NĂM 2005 HƯỚNG DẪN MỘT SỐ NỘI DUNG VỀ GIẤY PHÉP XÂY DỰNG

    - Căn cứ Nghị định số 36/2003/NĐ-CP ngày 04/4/2003 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Xây dựng.
    - Căn cứ Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.
    Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung về giấy phép xây dựng được quy định tại mục 2 Chương III của Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình (dưới đây viết tắt là NĐ 16/CP) như sau:
    I. Về giấy phép xây dựng công trình được quy định tại khoản 1, 2 Điều 17 của NĐ 16/CP:
    1. Những công trình khi xây dựng không phải xin giấy phép xây dựng, bao gồm:
    a) Công trình thuộc bí mật Nhà nước được xác định bằng văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
    b) Công trình xây dựng theo lệnh khẩn cấp được xác định bằng lệnh của các cấp có thẩm quyền.
    c) Công trình tạm phục vụ thi công xây dựng công trình chính, bao gồm công trình tạm của chủ đầu tư và công trình tạm của nhà thầu nằm trong sơ đồ tổng mặt bằng công trường xây dựng đã được phê duyệt.
    d) Công trình xây dựng theo tuyến không đi qua đô thị nhưng phù hợp với quy hoạch xây dựng được duyệt thuộc dự án đầu tư xây dựng đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
    đ) Công trình xây dựng thuộc dự án khu đô thị, khu công nghiệp, khu nhà ở có quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
    e) Công trình đã có thiết kế cơ sở được cơ quan nhà nước có thẩm quyền thẩm định thiết kế cơ sở quy định tại Điều 9 của NĐ 16/CP thẩm định.
    g) Công trình được đầu tư bằng vốn ngân sách nhà nước chỉ yêu cầu lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình đã có thiết kế bản vẽ thi công được Sở quy định tại khoản 5 Điều 9 của NĐ 16/CP thẩm định.
    h) Các công trình sửa chữa, cải tạo, lắp đặt thiết bị bên trong không làm thay đổi kiến trúc, kết cấu chịu lực và an toàn của công trình;
    i) Công trình hạ tầng kỹ thuật (bao gồm các công trình: nhà máy xử lý rác thải, bãi chôn lấp rác, cấp nước, thoát nước, đường, kênh, mương,.....) có tổng mức đầu tư dưới 5 tỷ đồng thuộc các xã vùng sâu, vùng xa không vi phạm các khu vực bảo tồn di sản văn hoá, di tích lịch sử - văn hoá.
    k) Nhà ở riêng lẻ tại vùng sâu, vùng xa không thuộc đô thị; điểm dân cư nông thôn chưa có quy hoạch xây dựng được duyệt.
    2. Về giấy phép xây dựng tạm được quy định tại khoản 2 Điều 17 của NĐ 16/CP:
    a) Việc cấp giấy phép xây dựng tạm chỉ áp dụng đối với những vùng đã có quy hoạch xây dựng được duyệt và công bố nhưng chưa thực hiện.
    b) Tuỳ thuộc vào tình hình, đặc điểm của mỗi địa phương, mỗi khu vực, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quy định cụ thể thời gian thực hiện quy hoạch xây dựng, quy mô công trình được phép xây dựng tạm cho phù hợp, tránh lãng phí nhưng vẫn phải bảo đảm an toàn, vệ sinh, môi trường để làm cơ sở cho việc cấp giấy phép xây dựng tạm và xác định thời gian có hiệu lực của giấy phép xây dựng tạm.
    c) Trong nội dung giấy phép xây dựng tạm phải ghi rõ thời gian có hiệu lực của giấy phép. Hết thời hạn có hiệu lực của giấy phép, nếu Nhà nước giải phóng mặt bằng để thực hiện quy hoạch thì chủ công trình xây dựng phải tự phá dỡ và được đền bù phần hiện trạng công trình đã có trước khi xây dựng theo giấy phép xây dựng tạm, nếu không tự phá dỡ thì bị cưỡng chế và chủ công trình xây dựng phải chịu mọi chi phí cho việc cưỡng chế.
    II. Về hồ sơ xin cấp giấy phép xây dựng công trình và nhà ở đô thị được quy định tại Điều 18 của NĐ 16/CP:
    Trường hợp sửa chữa, cải tạo công trình yêu cầu phải có giấy phép xây dựng, thì ngoài những tài liệu được quy định tại các khoản 1, 2, 3 Điều 18 của NĐ 16/CP hồ sơ xin giấy phép xây dựng còn phải có ảnh chụp hiện trạng công trình cũ và các bản vẽ hiện trạng thể hiện được mặt bằng, mặt cắt các tầng, mặt đứng và biện pháp phá dỡ (nếu có).
    III. Về hồ sơ xin giấy phép xây dựng nhà ở nông thôn được quy định tại Điều 19 của NĐ 16/CP:
    1. Sơ đồ mặt bằng xây dựng công trình được quy định tại khoản 3 Điều 19 của NĐ 16/CP phải thể hiện rõ các kích thước và diện tích chiếm đất của ngôi nhà, các công trình phụ trên lô đất, khoảng cách tới các công trình xung quanh và các điểm đấu nối điện, thông tin liên lạc, cấp thoát nước với các công trình hạ tầng kỹ thuật công cộng bên ngoài (nếu có).
    2. Sơ đồ mặt bằng do chủ nhà lập hoặc thuê cá nhân lập và được thể hiện theo mẫu tại phụ lục số 1 của Thông tư này.
    Trên bản vẽ phải ghi rõ tên chủ nhà, địa chỉ nơi ở, địa điểm xây dựng và tên, địa chỉ người vẽ sơ đồ.
    IV. Tổ chức thực hiện:
    Căn cứ các quy định về giấy phép xây dựng của Luật Xây dựng, Nghị định số 16/CP và Thông tư này, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm ban hành quy trình cấp giấy phép xây dựng, chỉ đạo việc cấp giấy phép xây dựng bảo đảm nhanh, gọn, chặt chẽ, chính xác; thường xuyên kiểm tra, xử lý nghiêm những hành vi vi phạm các quy định về giấy phép xây dựng.
    V. Hiệu lực thi hành:
    Thông tư này có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày đăng Công báo và thay thế cho Thông tư liên tịch số 09/1999/TTLT-BXD-TCĐC ngày 10/12/1999 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng và Tổng cục trưởng Tổng cục Địa chính về hướng dẫn cấp giấy phép xây dựng và Thông tư số 03/2000/TT-BXD ngày 25/5/2000 về việc sửa đổi, bổ sung Thông tư liên tịch số 09/1999/TTLT-BXD-TCĐC ngày 10/12/1999 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng và Tổng cục trưởng Tổng cục Địa chính hướng dẫn cấp giấy phép xây dựng.

  9. busicare

    busicare Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/04/2004
    Bài viết:
    1.630
    Đã được thích:
    0
    THÔNG TƯ
    CỦA BỘ XÂY DỰNG SỐ 09/2005/TT-BXD NGÀY 06 THÁNG 5 NĂM 2005 HƯỚNG DẪN MỘT SỐ NỘI DUNG VỀ GIẤY PHÉP XÂY DỰNG

    - Căn cứ Nghị định số 36/2003/NĐ-CP ngày 04/4/2003 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Xây dựng.
    - Căn cứ Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.
    Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung về giấy phép xây dựng được quy định tại mục 2 Chương III của Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình (dưới đây viết tắt là NĐ 16/CP) như sau:
    I. Về giấy phép xây dựng công trình được quy định tại khoản 1, 2 Điều 17 của NĐ 16/CP:
    1. Những công trình khi xây dựng không phải xin giấy phép xây dựng, bao gồm:
    a) Công trình thuộc bí mật Nhà nước được xác định bằng văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
    b) Công trình xây dựng theo lệnh khẩn cấp được xác định bằng lệnh của các cấp có thẩm quyền.
    c) Công trình tạm phục vụ thi công xây dựng công trình chính, bao gồm công trình tạm của chủ đầu tư và công trình tạm của nhà thầu nằm trong sơ đồ tổng mặt bằng công trường xây dựng đã được phê duyệt.
    d) Công trình xây dựng theo tuyến không đi qua đô thị nhưng phù hợp với quy hoạch xây dựng được duyệt thuộc dự án đầu tư xây dựng đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
    đ) Công trình xây dựng thuộc dự án khu đô thị, khu công nghiệp, khu nhà ở có quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
    e) Công trình đã có thiết kế cơ sở được cơ quan nhà nước có thẩm quyền thẩm định thiết kế cơ sở quy định tại Điều 9 của NĐ 16/CP thẩm định.
    g) Công trình được đầu tư bằng vốn ngân sách nhà nước chỉ yêu cầu lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình đã có thiết kế bản vẽ thi công được Sở quy định tại khoản 5 Điều 9 của NĐ 16/CP thẩm định.
    h) Các công trình sửa chữa, cải tạo, lắp đặt thiết bị bên trong không làm thay đổi kiến trúc, kết cấu chịu lực và an toàn của công trình;
    i) Công trình hạ tầng kỹ thuật (bao gồm các công trình: nhà máy xử lý rác thải, bãi chôn lấp rác, cấp nước, thoát nước, đường, kênh, mương,.....) có tổng mức đầu tư dưới 5 tỷ đồng thuộc các xã vùng sâu, vùng xa không vi phạm các khu vực bảo tồn di sản văn hoá, di tích lịch sử - văn hoá.
    k) Nhà ở riêng lẻ tại vùng sâu, vùng xa không thuộc đô thị; điểm dân cư nông thôn chưa có quy hoạch xây dựng được duyệt.
    2. Về giấy phép xây dựng tạm được quy định tại khoản 2 Điều 17 của NĐ 16/CP:
    a) Việc cấp giấy phép xây dựng tạm chỉ áp dụng đối với những vùng đã có quy hoạch xây dựng được duyệt và công bố nhưng chưa thực hiện.
    b) Tuỳ thuộc vào tình hình, đặc điểm của mỗi địa phương, mỗi khu vực, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quy định cụ thể thời gian thực hiện quy hoạch xây dựng, quy mô công trình được phép xây dựng tạm cho phù hợp, tránh lãng phí nhưng vẫn phải bảo đảm an toàn, vệ sinh, môi trường để làm cơ sở cho việc cấp giấy phép xây dựng tạm và xác định thời gian có hiệu lực của giấy phép xây dựng tạm.
    c) Trong nội dung giấy phép xây dựng tạm phải ghi rõ thời gian có hiệu lực của giấy phép. Hết thời hạn có hiệu lực của giấy phép, nếu Nhà nước giải phóng mặt bằng để thực hiện quy hoạch thì chủ công trình xây dựng phải tự phá dỡ và được đền bù phần hiện trạng công trình đã có trước khi xây dựng theo giấy phép xây dựng tạm, nếu không tự phá dỡ thì bị cưỡng chế và chủ công trình xây dựng phải chịu mọi chi phí cho việc cưỡng chế.
    II. Về hồ sơ xin cấp giấy phép xây dựng công trình và nhà ở đô thị được quy định tại Điều 18 của NĐ 16/CP:
    Trường hợp sửa chữa, cải tạo công trình yêu cầu phải có giấy phép xây dựng, thì ngoài những tài liệu được quy định tại các khoản 1, 2, 3 Điều 18 của NĐ 16/CP hồ sơ xin giấy phép xây dựng còn phải có ảnh chụp hiện trạng công trình cũ và các bản vẽ hiện trạng thể hiện được mặt bằng, mặt cắt các tầng, mặt đứng và biện pháp phá dỡ (nếu có).
    III. Về hồ sơ xin giấy phép xây dựng nhà ở nông thôn được quy định tại Điều 19 của NĐ 16/CP:
    1. Sơ đồ mặt bằng xây dựng công trình được quy định tại khoản 3 Điều 19 của NĐ 16/CP phải thể hiện rõ các kích thước và diện tích chiếm đất của ngôi nhà, các công trình phụ trên lô đất, khoảng cách tới các công trình xung quanh và các điểm đấu nối điện, thông tin liên lạc, cấp thoát nước với các công trình hạ tầng kỹ thuật công cộng bên ngoài (nếu có).
    2. Sơ đồ mặt bằng do chủ nhà lập hoặc thuê cá nhân lập và được thể hiện theo mẫu tại phụ lục số 1 của Thông tư này.
    Trên bản vẽ phải ghi rõ tên chủ nhà, địa chỉ nơi ở, địa điểm xây dựng và tên, địa chỉ người vẽ sơ đồ.
    IV. Tổ chức thực hiện:
    Căn cứ các quy định về giấy phép xây dựng của Luật Xây dựng, Nghị định số 16/CP và Thông tư này, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm ban hành quy trình cấp giấy phép xây dựng, chỉ đạo việc cấp giấy phép xây dựng bảo đảm nhanh, gọn, chặt chẽ, chính xác; thường xuyên kiểm tra, xử lý nghiêm những hành vi vi phạm các quy định về giấy phép xây dựng.
    V. Hiệu lực thi hành:
    Thông tư này có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày đăng Công báo và thay thế cho Thông tư liên tịch số 09/1999/TTLT-BXD-TCĐC ngày 10/12/1999 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng và Tổng cục trưởng Tổng cục Địa chính về hướng dẫn cấp giấy phép xây dựng và Thông tư số 03/2000/TT-BXD ngày 25/5/2000 về việc sửa đổi, bổ sung Thông tư liên tịch số 09/1999/TTLT-BXD-TCĐC ngày 10/12/1999 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng và Tổng cục trưởng Tổng cục Địa chính hướng dẫn cấp giấy phép xây dựng.

  10. busicare

    busicare Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/04/2004
    Bài viết:
    1.630
    Đã được thích:
    0
    QUYẾT ĐỊNH
    CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ XÂY DỰNG SỐ 15/2005/QĐ-BXD
    NGÀY 25 THÁNG 4 NĂM 2005 VỀ VIỆC BAN HÀNH QUY CHẾ
    CẤP CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ KIẾN TRÚC SƯ, KỸ SƯ
    HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG

    BỘ TRƯỞNG BỘ XÂY DỰNG

    - Căn cứ Nghị định số 36/2003/NĐ-CP ngày 04/4/2003 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Xây dựng;
    - Căn cứ Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;
    - Xét đề nghị của Vụ trưởng Vụ Pháp chế,
    QUYẾT ĐỊNH:

    Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này "Quy chế cấp chứng chỉ hành nghề Kiến trúc sư, Kỹ sư hoạt động xây dựng".
    Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo và thay thế Quyết định số 91/BXD-ĐT ngày 16/4/1993 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về ban hành Quy chế hành nghề kiến trúc sư và Quyết định số 23/2000/QĐ-BXD ngày 13/11/2000 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về ban hành Quy chế cấp chứng chỉ hành nghề thiết kế công trình.
    Điều 3. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan Trung ương của các đoàn thể, Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các tổ chức, cá nhân liên quan có trách nhiệm thực hiện Quyết định này.
    QUY CHẾ CẤP CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ
    KIẾN TRÚC SƯ, KỸ SƯ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG
    (Ban hành kèm theo Quyết định số 15/2005/QĐ-BXD
    ngày 25 tháng 4 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng)

    CHƯƠNG I
    QUY ĐỊNH CHUNG

    Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
    Quy chế này quy định về cấp chứng chỉ hành nghề cho kiến trúc sư, kỹ sư hoạt động xây dựng theo quy định tại Điều 49, Điều 50 và Điều 51 của Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/2/2005 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình; quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân có liên quan trong việc cấp chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư hoạt động xây dựng.

    Điều 2. Đối tượng áp dụng
    1. Chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư hoạt động xây dựng, chứng chỉ hành nghề kỹ sư hoạt động xây dựng cấp cho cá nhân là công dân Việt Nam, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, người nước ngoài hoạt động xây dựng hợp pháp tại Việt Nam có nhu cầu được cấp chứng chỉ, có đủ điều kiện theo quy định tại Điều 7 và có hồ sơ theo quy định tại Điều 8 của Quy chế này.
    2. Cá nhân phải có chứng chỉ hành nghề phù hợp khi đảm nhận các chức danh: Chủ nhiệm thiết kế đồ án quy hoạch xây dựng, chủ trì thiết kế chuyên ngành thuộc đồ án quy hoạch xây dựng; chủ nhiệm đồ án thiết kế xây dựng công trình, chủ trì thiết kế các chuyên môn thuộc đồ án thiết kế xây dựng công trình; chủ nhiệm khảo sát xây dựng; cá nhân hành nghề độc lập thiết kế quy hoạch xây dựng, tư vấn khảo sát xây dựng, thiết kế xây dựng công trình.
    3. Cá nhân là công chức đang làm việc trong các cơ quan hành chính Nhà nước thì không được cấp chứng chỉ hành nghề theo Quy chế này; trường hợp những cá nhân này trước đây đã được cấp chứng chỉ hành nghề thì trong thời gian làm việc trong cơ quan hành chính nhà nước không được sử dụng chứng chỉ đó để hành nghề.
    4. Cá nhân người nước ngoài hoặc người Việt Nam định cư ở nước ngoài nếu đã có chứng chỉ hành nghề do cơ quan, tổ chức nước ngoài cấp thì được công nhận để hành nghề. Tổ chức thuê hoặc quản lý trực tiếp các cá nhân này có trách nhiệm kiểm tra và căn cứ nội dung ghi trong chứng chỉ hành nghề của họ để thuê hoặc giao thực hiện các công việc hoạt động xây dựng đảm bảo về điều kiện năng lực theo đúng quy định của pháp luật. Cá nhân người nước ngoài hoặc người Việt Nam định cư ở nước ngoài nếu chưa có chứng chỉ hành nghề thì phải xin cấp chứng chỉ hành nghề theo quy định của Quy chế này mới được đảm nhận các chức danh nêu tại khoản 2 Điều này.

Chia sẻ trang này