1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Kinh nghiệp thực tế và Những văn bản cập nhật về quản lý đô thị, xây dựng, cấp phép xây dựng, cấp GC

Chủ đề trong 'Xây dựng' bởi busicare, 10/02/2005.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. busicare

    busicare Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/04/2004
    Bài viết:
    1.630
    Đã được thích:
    0
    QUYẾT ĐỊNH
    CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ XÂY DỰNG SỐ 15/2005/QĐ-BXD
    NGÀY 25 THÁNG 4 NĂM 2005 VỀ VIỆC BAN HÀNH QUY CHẾ
    CẤP CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ KIẾN TRÚC SƯ, KỸ SƯ
    HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG

    BỘ TRƯỞNG BỘ XÂY DỰNG

    - Căn cứ Nghị định số 36/2003/NĐ-CP ngày 04/4/2003 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Xây dựng;
    - Căn cứ Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;
    - Xét đề nghị của Vụ trưởng Vụ Pháp chế,
    QUYẾT ĐỊNH:

    Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này "Quy chế cấp chứng chỉ hành nghề Kiến trúc sư, Kỹ sư hoạt động xây dựng".
    Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo và thay thế Quyết định số 91/BXD-ĐT ngày 16/4/1993 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về ban hành Quy chế hành nghề kiến trúc sư và Quyết định số 23/2000/QĐ-BXD ngày 13/11/2000 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về ban hành Quy chế cấp chứng chỉ hành nghề thiết kế công trình.
    Điều 3. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan Trung ương của các đoàn thể, Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các tổ chức, cá nhân liên quan có trách nhiệm thực hiện Quyết định này.
    QUY CHẾ CẤP CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ
    KIẾN TRÚC SƯ, KỸ SƯ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG
    (Ban hành kèm theo Quyết định số 15/2005/QĐ-BXD
    ngày 25 tháng 4 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng)

    CHƯƠNG I
    QUY ĐỊNH CHUNG

    Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
    Quy chế này quy định về cấp chứng chỉ hành nghề cho kiến trúc sư, kỹ sư hoạt động xây dựng theo quy định tại Điều 49, Điều 50 và Điều 51 của Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/2/2005 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình; quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân có liên quan trong việc cấp chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư hoạt động xây dựng.

    Điều 2. Đối tượng áp dụng
    1. Chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư hoạt động xây dựng, chứng chỉ hành nghề kỹ sư hoạt động xây dựng cấp cho cá nhân là công dân Việt Nam, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, người nước ngoài hoạt động xây dựng hợp pháp tại Việt Nam có nhu cầu được cấp chứng chỉ, có đủ điều kiện theo quy định tại Điều 7 và có hồ sơ theo quy định tại Điều 8 của Quy chế này.
    2. Cá nhân phải có chứng chỉ hành nghề phù hợp khi đảm nhận các chức danh: Chủ nhiệm thiết kế đồ án quy hoạch xây dựng, chủ trì thiết kế chuyên ngành thuộc đồ án quy hoạch xây dựng; chủ nhiệm đồ án thiết kế xây dựng công trình, chủ trì thiết kế các chuyên môn thuộc đồ án thiết kế xây dựng công trình; chủ nhiệm khảo sát xây dựng; cá nhân hành nghề độc lập thiết kế quy hoạch xây dựng, tư vấn khảo sát xây dựng, thiết kế xây dựng công trình.
    3. Cá nhân là công chức đang làm việc trong các cơ quan hành chính Nhà nước thì không được cấp chứng chỉ hành nghề theo Quy chế này; trường hợp những cá nhân này trước đây đã được cấp chứng chỉ hành nghề thì trong thời gian làm việc trong cơ quan hành chính nhà nước không được sử dụng chứng chỉ đó để hành nghề.
    4. Cá nhân người nước ngoài hoặc người Việt Nam định cư ở nước ngoài nếu đã có chứng chỉ hành nghề do cơ quan, tổ chức nước ngoài cấp thì được công nhận để hành nghề. Tổ chức thuê hoặc quản lý trực tiếp các cá nhân này có trách nhiệm kiểm tra và căn cứ nội dung ghi trong chứng chỉ hành nghề của họ để thuê hoặc giao thực hiện các công việc hoạt động xây dựng đảm bảo về điều kiện năng lực theo đúng quy định của pháp luật. Cá nhân người nước ngoài hoặc người Việt Nam định cư ở nước ngoài nếu chưa có chứng chỉ hành nghề thì phải xin cấp chứng chỉ hành nghề theo quy định của Quy chế này mới được đảm nhận các chức danh nêu tại khoản 2 Điều này.
  2. busicare

    busicare Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/04/2004
    Bài viết:
    1.630
    Đã được thích:
    0
    CHƯƠNG II
    TỔ CHỨC CẤP CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ KIẾN TRÚC SƯ,
    KỸ SƯ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG

    Điều 3. Chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư hoạt động xây dựng
    1. Chứng chỉ hành nghề được cấp theo Quy chế này gồm 2 loại:
    a) Chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư hoạt động xây dựng;
    b) Chứng chỉ hành nghề kỹ sư hoạt động xây dựng.
    2. Chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư hoạt động xây dựng gồm các nội dung sau:
    a) Các thông tin về nhân thân của người được cấp chứng chỉ;
    b) Trình độ chuyên môn được đào tạo;
    c) Lĩnh vực và phạm vi được phép hành nghề;
    d) Thời hạn có giá trị của chứng chỉ;
    d) Các chỉ dẫn khác.
    3. Chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư hoạt động xây dựng do Bộ Xây dựng thống nhất phát hành, quy cách của chứng chỉ theo mẫu tại Phụ lục số 3A và 3B của Quy chế này. Chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư có kích thước 85mmx125mm, bìa cứng, màu xanh, ruột gồm 4 trang màu trắng; Chứng chỉ hành nghề kỹ sư có kích thước 85mmx125mm, bìa cứng, màu nâu, ruột gồm 4 trang màu trắng.
    4. Cách đánh số chứng chỉ:
    a) Số chứng chỉ bao gồm 2 nhóm số:
    - Nhóm số thứ nhất: Mã vùng địa phương (tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương);
    - Nhóm số thứ hai: Số thứ tự của chứng chỉ là một số có 4 chữ số.
    Hai nhóm số được nối với nhau bằng dấu gạch ngang (-).
    b) Ký hiệu đối với chứng chỉ được cấp lại:
    - Trường hợp cấp lại lần thứ nhất thì sau nhóm số thứ hai thêm chữ A;
    - Trường hợp cấp lại lần thứ hai thì sau nhóm số thứ hai thêm chữ B.
    5. Chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư hoạt động xây dựng có hiệu lực trong thời hạn 5 năm, khi hết hạn phải làm thủ tục cấp lại.
    6. Người được cấp chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư hoạt động xây dựng được hoạt động hành nghề trong phạm vi cả nước theo quy định của pháp luật.

    Điều 4. Các lĩnh vực hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư hoạt động xây dựng
    1. Các lĩnh vực hành nghề kiến trúc sư hoạt động xây dựng bao gồm:
    a) Thiết kế quy hoạch xây dựng;
    b) Thiết kế kiến trúc công trình.
    2. Các lĩnh vực hành nghề kỹ sư hoạt động xây dựng bao gồm:
    a) Khảo sát xây dựng;
    b) Thiết kế xây dựng công trình bao gồm: Công trình dân dụng, công trình công nghiệp, công trình giao thông, công trình thuỷ lợi, công trình hạ tầng kỹ thuật (theo quy định tại Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 về quản lý chất lượng công trình xây dựng);
    c) Thi công xây dựng công trình.

    Điều 5. Thẩm quyền cấp chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư hoạt động xây dựng
    1. Bộ Xây dựng thống nhất quản lý về việc cấp chứng chỉ và hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư hoạt động xây dựng trong phạm vi cả nước; quy định nội dung và thống nhất phát hành chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư hoạt động xây dựng; quản lý vận hành trang Web về chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng; kiểm tra, thanh tra việc cấp chứng chỉ theo Quy chế này.
    2. Giám đốc Sở Xây dựng các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cấp chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư hoạt động xây dựng và quản lý hoạt động hành nghề tại địa phương theo quy định của Quy chế này và pháp luật có liên quan; phối hợp với các cơ quan liên quan kiểm tra hoạt động hành nghề; phối hợp với Bộ Xây dựng quản lý, vận hành trang Web về cấp chứng chỉ và hành nghề hoạt động xây dựng.
    3. Giám đốc Sở Xây dựng quyết định thành lập Hội đồng tư vấn và ban hành Quy chế hoạt động của Hội đồng tư vấn với những nội dung quy định tại Phụ lục 4 của Quy chế này.

    Điều 6. Trình tự, thủ tục cấp chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư hoạt động xây dựng
    1. Người xin cấp chứng chỉ hành nghề gửi 03 bộ hồ sơ theo quy định tại Điều 8 của Quy chế này tới Sở Xây dựng nơi xin cấp chứng chỉ.
    2. Sở Xây dựng tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ, yêu cầu bổ sung hồ sơ nếu thiếu hoặc không hợp lệ; giao Hội đồng tư vấn nghiên cứu và xem xét hồ sơ.
    3. Trong thời hạn 30 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Xây dựng tổ chức xét, cấp chứng chỉ hành nghề theo đúng quy định tại Quy chế này.
    4. Giám đốc Sở Xây dựng quyết định cấp chứng chỉ cho các cá nhân có đủ các điều kiện quy định tại Điều 7 của Quy chế này; chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng Bộ Xây dựng và trước pháp luật về quyết định của mình.
    5. Việc thu và sử dụng lệ phí cấp chứng chỉ hành nghề thực hiện theo quy định của Bộ Tài chính.

    Điều 7. Điều kiện cấp chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư hoạt động xây dựng
    1. Điều kiện cấp chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư hoạt động xây dựng.
    Người được cấp chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư hoạt động xây dựng phải có đủ các điều kiện sau:

    a) Có quyền công dân và có đủ năng lực hành vi dân sự theo quy định của pháp luật; Đối với công dân Việt Nam phải có chứng minh thư nhân dân, đối với người nước ngoài và người Việt Nam định cư ở nước ngoài phải có hộ chiếu và giấy phép cư trú tại Việt Nam theo quy định của pháp luật;
    b) Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên thuộc chuyên ngành kiến trúc hoặc quy hoạch xây dựng do tổ chức hợp pháp của Việt Nam hoặc nước ngoài cấp;
    c) Có kinh nghiệm trong công tác thiết kế ít nhất 5 năm và đã tham gia thiết kế kiến trúc ít nhất 5 công trình hoặc 5 đồ án quy hoạch xây dựng được phê duyệt;
    d) Trong quá trình hoạt động nghề nghiệp không có vi phạm gây ra sự cố công trình;
    đ) Có hồ sơ xin cấp chứng chỉ theo quy định tại Điều 8 của Quy chế này và đã nộp lệ phí theo quy định.
    2. Điều kiện cấp chứng chỉ hành nghề kỹ sư hoạt động xây dựng.
    Người được cấp chứng chỉ hành nghề kỹ sư hoạt động xây dựng phải có đủ các điều kiện sau:
    a) Có quyền công dân và có đủ năng lực hành vi dân sự theo quy định của pháp luật; Đối với công dân Việt Nam phải có chứng minh thư nhân dân, đối với người nước ngoài và người Việt Nam định cư ở nước ngoài phải có hộ chiếu và giấy phép cư trú tại Việt Nam theo quy định của pháp luật;
    b) Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên do tổ chức hợp pháp của Việt Nam hoặc nước ngoài cấp. Chuyên ngành được đào tạo phải phù hợp với nội dung xin đăng ký hành nghề;
    c) Có ít nhất 5 năm kinh nghiệm về nội dung xin đăng ký hành nghề và đã tham gia thực hiện thiết kế hoặc khảo sát ít nhất 5 công trình;
    d) Trong quá trình hoạt động nghề nghiệp thiết kế hoặc khảo sát không có vi phạm gây ra sự cố công trình;
    đ) Có hồ sơ xin cấp chứng chỉ theo quy định tại Điều 8 của Quy chế này và đã nộp lệ phí theo quy định.

    Điều 8. Hồ sơ xin cấp chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư hoạt động xây dựng
    Hồ sơ xin cấp chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư hoạt động xây dựng gồm các tài liệu sau:
    1. Đơn xin cấp chứng chỉ hành nghề theo mẫu tại Phụ lục số 1 của Quy chế này, kèm theo 03 ảnh mầu cỡ 3 x 4 chụp trong năm xin đăng ký;
    2. Giấy giới thiệu của cơ quan, tổ chức trực tiếp quản lý người xin cấp chứng chỉ hoặc Uỷ ban nhân dân cấp xã (xã, phường, thị trấn) nơi cư trú đối với người không làm việc trong cơ quan, tổ chức;
    3. Bản sao các văn bằng, chứng chỉ liên quan đến nội dung xin cấp chứng chỉ hành nghề;
    4. Bản khai kinh nghiệm công tác chuyên môn về hoạt động xây dựng theo mẫu tại Phụ lục số 2 của Quy chế này, có xác nhận của cơ quan, tổ chức quản lý trực tiếp hoặc Hội nghề nghiệp; Người ký xác nhận chịu trách nhiệm về sự trung thực của nội dung xác nhận.
    Điều 9. Thành phần Hội đồng tư vấn cấp chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư hoạt động xây dựng
    1. Hội đồng tư vấn xét cấp chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư hoạt động xây dựng có số lượng từ 5 đến 7 thành viên, bao gồm các thành phần sau:
    a) Đại diện Sở Xây dựng;
    b) Đại diện Hội kiến trúc sư Việt Nam;
    c) Đại diện Hội Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam;
    d) Cá nhân đã được cấp chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư hoạt động xây dựng, hành nghề có uy tín do Hội Kiến trúc sư Việt Nam hoặc Hội Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam giới thiệu.
    2. Hội đồng tư vấn xét cấp chứng chỉ hành nghề kỹ sư hoạt động xây dựng có số lượng từ 5 đến 7 thành viên, bao gồm các thành phần sau:
    a) Đại diện Sở Xây dựng;
    b) Đại diện Hội Xây dựng;
    c) Đại diện Hiệp Hội tư vấn xây dựng Việt Nam;
    d) Đại diện Hội nghề nghiệp chuyên ngành có liên quan đến lĩnh vực xét cấp chứng chỉ hành nghề;
    đ) Cá nhân đã được cấp chứng chỉ hành nghề kỹ sư hoạt động xây dựng, hành nghề có uy tín do Hội Xây dựng hoặc Hội nghề nghiệp chuyên ngành giới thiệu;
    e) Tuỳ từng trường hợp cụ thể, Giám đốc Sở Xây dựng có thể mời thêm đại diện các Sở quản lý công trình xây dựng chuyên ngành có liên quan tham gia Hội đồng tư vấn.
    3. Hội đồng tư vấn có nhiệm kỳ trong thời hạn 3 năm. Quy chế hoạt động của Hội đồng tư vấn theo mẫu tại Phụ lục số 4 của Quy chế này.

    Điều 10. Cấp lại chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư hoạt động xây dựng
    1. Chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư hoạt động xây dựng được cấp lại trong các trường hợp sau:
    a) Chứng chỉ cũ hết hạn sử dụng;
    b) Bổ sung nội dung hành nghề;
    c) Chứng chỉ cũ bị rách, nát;
    d) Chứng chỉ bị mất.
    2. Điều kiện để được cấp lại chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư hoạt động xây dựng:
    a) Có đơn xin cấp lại chứng chỉ hành nghề;
    b) Có chứng chỉ cũ, trường hợp mất chứng chỉ thì phải có giấy xác minh của cơ quan công an hoặc chính quyền địa phương;
    c) Có bản khai kết quả hành nghề theo chứng chỉ đã được cấp;
    d) Không vi phạm các quy định tại Quy chế này và pháp luật có liên quan;
    đ) Đối với trường hợp xin bổ sung nội dung hành nghề thì ngoài các yêu cầu nêu trên phải có thêm bản sao các văn bằng, chứng chỉ liên quan đến nội dung xin bổ sung chứng chỉ.
    3. Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Xây dựng có trách nhiệm xem xét để cấp lại chứng chỉ cho các đối tượng có đủ điều kiện theo quy định tại khoản 2 Điều này.
    4. Trường hợp chứng chỉ bị mất hoặc rách nát cần cấp lại thì nội dung và thời hạn của chứng chỉ mới phải ghi theo đúng nội dung và thời hạn của chứng chỉ cũ.

    Điều 11. Quyền và nghĩa vụ của người xin cấp chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư hoạt động xây dựng
    Người xin cấp chứng chỉ hành nghề có các quyền và nghĩa vụ sau đây:
    1. Yêu cầu cung cấp thông tin về việc cấp chứng chỉ hành nghề;
    2. Khiếu nại, tố cáo những hành vi vi phạm các quy định của Quy chế này;
    3. Khai báo trung thực hồ sơ xin cấp chứng chỉ hành nghề theo quy định tại Điều 8 của Quy chế này; chịu trách nhiệm trước pháp luật về sự chính xác của hồ sơ; nộp lệ phí theo quy định.
    4. Hành nghề đúng với nội dung chứng chỉ được cấp, nhận và thực hiện các công việc hoạt động xây dựng trong phạm vi cho phép của chứng chỉ và tuân thủ các quy định của pháp luật về xây dựng và pháp luật khác có liên quan;
    5. Không được cho người khác thuê, mượn hoặc sử dụng chứng chỉ để hành nghề;
    6. Không được tự ý tẩy xoá, sửa chữa chứng chỉ;
    7. Không vi phạm các yêu cầu về đạo đức nghề nghiệp;
    8. Xuất trình chứng chỉ và chấp hành các yêu cầu về thanh tra, kiểm tra khi các cơ quan có thẩm quyền yêu cầu.

    Điều 12. Quyền và nghĩa vụ của Sở Xây dựng trong việc cấp chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư hoạt động xây dựng
    1. Thành lập Hội đồng tư vấn để xét duyệt hồ sơ đăng ký cấp chứng chỉ hành nghề.
    2. Tiếp nhận hồ sơ, nếu thiếu hoặc không đúng quy định thì phải yêu cầu người xin cấp chứng chỉ bổ sung trong thời hạn 5 ngày.
    3. Cấp chứng chỉ hành nghề cho cá nhân có đủ điều kiện theo quy định.
    4. Không cấp chứng chỉ hành nghề cho cá nhân không đủ điều kiện theo quy định của Quy chế này.
    5. Kiểm tra, quản lý hoạt động hành nghề tại địa phương.
    6. Xử lý theo thẩm quyền hoặc đề nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý các vi phạm trong hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư hoạt động xây dựng.
    7. Cung cấp thông tin cho các đối tượng liên quan đến việc cấp chứng chỉ hành nghề.
    8. Lưu trữ hồ sơ gốc.
    9. Định kỳ báo cáo Bộ Xây dựng và quản lý vận hành trang Web tại địa phương.
  3. busicare

    busicare Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/04/2004
    Bài viết:
    1.630
    Đã được thích:
    0
    CHƯƠNG II
    TỔ CHỨC CẤP CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ KIẾN TRÚC SƯ,
    KỸ SƯ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG

    Điều 3. Chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư hoạt động xây dựng
    1. Chứng chỉ hành nghề được cấp theo Quy chế này gồm 2 loại:
    a) Chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư hoạt động xây dựng;
    b) Chứng chỉ hành nghề kỹ sư hoạt động xây dựng.
    2. Chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư hoạt động xây dựng gồm các nội dung sau:
    a) Các thông tin về nhân thân của người được cấp chứng chỉ;
    b) Trình độ chuyên môn được đào tạo;
    c) Lĩnh vực và phạm vi được phép hành nghề;
    d) Thời hạn có giá trị của chứng chỉ;
    d) Các chỉ dẫn khác.
    3. Chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư hoạt động xây dựng do Bộ Xây dựng thống nhất phát hành, quy cách của chứng chỉ theo mẫu tại Phụ lục số 3A và 3B của Quy chế này. Chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư có kích thước 85mmx125mm, bìa cứng, màu xanh, ruột gồm 4 trang màu trắng; Chứng chỉ hành nghề kỹ sư có kích thước 85mmx125mm, bìa cứng, màu nâu, ruột gồm 4 trang màu trắng.
    4. Cách đánh số chứng chỉ:
    a) Số chứng chỉ bao gồm 2 nhóm số:
    - Nhóm số thứ nhất: Mã vùng địa phương (tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương);
    - Nhóm số thứ hai: Số thứ tự của chứng chỉ là một số có 4 chữ số.
    Hai nhóm số được nối với nhau bằng dấu gạch ngang (-).
    b) Ký hiệu đối với chứng chỉ được cấp lại:
    - Trường hợp cấp lại lần thứ nhất thì sau nhóm số thứ hai thêm chữ A;
    - Trường hợp cấp lại lần thứ hai thì sau nhóm số thứ hai thêm chữ B.
    5. Chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư hoạt động xây dựng có hiệu lực trong thời hạn 5 năm, khi hết hạn phải làm thủ tục cấp lại.
    6. Người được cấp chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư hoạt động xây dựng được hoạt động hành nghề trong phạm vi cả nước theo quy định của pháp luật.

    Điều 4. Các lĩnh vực hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư hoạt động xây dựng
    1. Các lĩnh vực hành nghề kiến trúc sư hoạt động xây dựng bao gồm:
    a) Thiết kế quy hoạch xây dựng;
    b) Thiết kế kiến trúc công trình.
    2. Các lĩnh vực hành nghề kỹ sư hoạt động xây dựng bao gồm:
    a) Khảo sát xây dựng;
    b) Thiết kế xây dựng công trình bao gồm: Công trình dân dụng, công trình công nghiệp, công trình giao thông, công trình thuỷ lợi, công trình hạ tầng kỹ thuật (theo quy định tại Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 về quản lý chất lượng công trình xây dựng);
    c) Thi công xây dựng công trình.

    Điều 5. Thẩm quyền cấp chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư hoạt động xây dựng
    1. Bộ Xây dựng thống nhất quản lý về việc cấp chứng chỉ và hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư hoạt động xây dựng trong phạm vi cả nước; quy định nội dung và thống nhất phát hành chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư hoạt động xây dựng; quản lý vận hành trang Web về chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng; kiểm tra, thanh tra việc cấp chứng chỉ theo Quy chế này.
    2. Giám đốc Sở Xây dựng các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cấp chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư hoạt động xây dựng và quản lý hoạt động hành nghề tại địa phương theo quy định của Quy chế này và pháp luật có liên quan; phối hợp với các cơ quan liên quan kiểm tra hoạt động hành nghề; phối hợp với Bộ Xây dựng quản lý, vận hành trang Web về cấp chứng chỉ và hành nghề hoạt động xây dựng.
    3. Giám đốc Sở Xây dựng quyết định thành lập Hội đồng tư vấn và ban hành Quy chế hoạt động của Hội đồng tư vấn với những nội dung quy định tại Phụ lục 4 của Quy chế này.

    Điều 6. Trình tự, thủ tục cấp chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư hoạt động xây dựng
    1. Người xin cấp chứng chỉ hành nghề gửi 03 bộ hồ sơ theo quy định tại Điều 8 của Quy chế này tới Sở Xây dựng nơi xin cấp chứng chỉ.
    2. Sở Xây dựng tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ, yêu cầu bổ sung hồ sơ nếu thiếu hoặc không hợp lệ; giao Hội đồng tư vấn nghiên cứu và xem xét hồ sơ.
    3. Trong thời hạn 30 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Xây dựng tổ chức xét, cấp chứng chỉ hành nghề theo đúng quy định tại Quy chế này.
    4. Giám đốc Sở Xây dựng quyết định cấp chứng chỉ cho các cá nhân có đủ các điều kiện quy định tại Điều 7 của Quy chế này; chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng Bộ Xây dựng và trước pháp luật về quyết định của mình.
    5. Việc thu và sử dụng lệ phí cấp chứng chỉ hành nghề thực hiện theo quy định của Bộ Tài chính.

    Điều 7. Điều kiện cấp chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư hoạt động xây dựng
    1. Điều kiện cấp chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư hoạt động xây dựng.
    Người được cấp chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư hoạt động xây dựng phải có đủ các điều kiện sau:

    a) Có quyền công dân và có đủ năng lực hành vi dân sự theo quy định của pháp luật; Đối với công dân Việt Nam phải có chứng minh thư nhân dân, đối với người nước ngoài và người Việt Nam định cư ở nước ngoài phải có hộ chiếu và giấy phép cư trú tại Việt Nam theo quy định của pháp luật;
    b) Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên thuộc chuyên ngành kiến trúc hoặc quy hoạch xây dựng do tổ chức hợp pháp của Việt Nam hoặc nước ngoài cấp;
    c) Có kinh nghiệm trong công tác thiết kế ít nhất 5 năm và đã tham gia thiết kế kiến trúc ít nhất 5 công trình hoặc 5 đồ án quy hoạch xây dựng được phê duyệt;
    d) Trong quá trình hoạt động nghề nghiệp không có vi phạm gây ra sự cố công trình;
    đ) Có hồ sơ xin cấp chứng chỉ theo quy định tại Điều 8 của Quy chế này và đã nộp lệ phí theo quy định.
    2. Điều kiện cấp chứng chỉ hành nghề kỹ sư hoạt động xây dựng.
    Người được cấp chứng chỉ hành nghề kỹ sư hoạt động xây dựng phải có đủ các điều kiện sau:
    a) Có quyền công dân và có đủ năng lực hành vi dân sự theo quy định của pháp luật; Đối với công dân Việt Nam phải có chứng minh thư nhân dân, đối với người nước ngoài và người Việt Nam định cư ở nước ngoài phải có hộ chiếu và giấy phép cư trú tại Việt Nam theo quy định của pháp luật;
    b) Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên do tổ chức hợp pháp của Việt Nam hoặc nước ngoài cấp. Chuyên ngành được đào tạo phải phù hợp với nội dung xin đăng ký hành nghề;
    c) Có ít nhất 5 năm kinh nghiệm về nội dung xin đăng ký hành nghề và đã tham gia thực hiện thiết kế hoặc khảo sát ít nhất 5 công trình;
    d) Trong quá trình hoạt động nghề nghiệp thiết kế hoặc khảo sát không có vi phạm gây ra sự cố công trình;
    đ) Có hồ sơ xin cấp chứng chỉ theo quy định tại Điều 8 của Quy chế này và đã nộp lệ phí theo quy định.

    Điều 8. Hồ sơ xin cấp chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư hoạt động xây dựng
    Hồ sơ xin cấp chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư hoạt động xây dựng gồm các tài liệu sau:
    1. Đơn xin cấp chứng chỉ hành nghề theo mẫu tại Phụ lục số 1 của Quy chế này, kèm theo 03 ảnh mầu cỡ 3 x 4 chụp trong năm xin đăng ký;
    2. Giấy giới thiệu của cơ quan, tổ chức trực tiếp quản lý người xin cấp chứng chỉ hoặc Uỷ ban nhân dân cấp xã (xã, phường, thị trấn) nơi cư trú đối với người không làm việc trong cơ quan, tổ chức;
    3. Bản sao các văn bằng, chứng chỉ liên quan đến nội dung xin cấp chứng chỉ hành nghề;
    4. Bản khai kinh nghiệm công tác chuyên môn về hoạt động xây dựng theo mẫu tại Phụ lục số 2 của Quy chế này, có xác nhận của cơ quan, tổ chức quản lý trực tiếp hoặc Hội nghề nghiệp; Người ký xác nhận chịu trách nhiệm về sự trung thực của nội dung xác nhận.
    Điều 9. Thành phần Hội đồng tư vấn cấp chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư hoạt động xây dựng
    1. Hội đồng tư vấn xét cấp chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư hoạt động xây dựng có số lượng từ 5 đến 7 thành viên, bao gồm các thành phần sau:
    a) Đại diện Sở Xây dựng;
    b) Đại diện Hội kiến trúc sư Việt Nam;
    c) Đại diện Hội Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam;
    d) Cá nhân đã được cấp chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư hoạt động xây dựng, hành nghề có uy tín do Hội Kiến trúc sư Việt Nam hoặc Hội Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam giới thiệu.
    2. Hội đồng tư vấn xét cấp chứng chỉ hành nghề kỹ sư hoạt động xây dựng có số lượng từ 5 đến 7 thành viên, bao gồm các thành phần sau:
    a) Đại diện Sở Xây dựng;
    b) Đại diện Hội Xây dựng;
    c) Đại diện Hiệp Hội tư vấn xây dựng Việt Nam;
    d) Đại diện Hội nghề nghiệp chuyên ngành có liên quan đến lĩnh vực xét cấp chứng chỉ hành nghề;
    đ) Cá nhân đã được cấp chứng chỉ hành nghề kỹ sư hoạt động xây dựng, hành nghề có uy tín do Hội Xây dựng hoặc Hội nghề nghiệp chuyên ngành giới thiệu;
    e) Tuỳ từng trường hợp cụ thể, Giám đốc Sở Xây dựng có thể mời thêm đại diện các Sở quản lý công trình xây dựng chuyên ngành có liên quan tham gia Hội đồng tư vấn.
    3. Hội đồng tư vấn có nhiệm kỳ trong thời hạn 3 năm. Quy chế hoạt động của Hội đồng tư vấn theo mẫu tại Phụ lục số 4 của Quy chế này.

    Điều 10. Cấp lại chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư hoạt động xây dựng
    1. Chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư hoạt động xây dựng được cấp lại trong các trường hợp sau:
    a) Chứng chỉ cũ hết hạn sử dụng;
    b) Bổ sung nội dung hành nghề;
    c) Chứng chỉ cũ bị rách, nát;
    d) Chứng chỉ bị mất.
    2. Điều kiện để được cấp lại chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư hoạt động xây dựng:
    a) Có đơn xin cấp lại chứng chỉ hành nghề;
    b) Có chứng chỉ cũ, trường hợp mất chứng chỉ thì phải có giấy xác minh của cơ quan công an hoặc chính quyền địa phương;
    c) Có bản khai kết quả hành nghề theo chứng chỉ đã được cấp;
    d) Không vi phạm các quy định tại Quy chế này và pháp luật có liên quan;
    đ) Đối với trường hợp xin bổ sung nội dung hành nghề thì ngoài các yêu cầu nêu trên phải có thêm bản sao các văn bằng, chứng chỉ liên quan đến nội dung xin bổ sung chứng chỉ.
    3. Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Xây dựng có trách nhiệm xem xét để cấp lại chứng chỉ cho các đối tượng có đủ điều kiện theo quy định tại khoản 2 Điều này.
    4. Trường hợp chứng chỉ bị mất hoặc rách nát cần cấp lại thì nội dung và thời hạn của chứng chỉ mới phải ghi theo đúng nội dung và thời hạn của chứng chỉ cũ.

    Điều 11. Quyền và nghĩa vụ của người xin cấp chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư hoạt động xây dựng
    Người xin cấp chứng chỉ hành nghề có các quyền và nghĩa vụ sau đây:
    1. Yêu cầu cung cấp thông tin về việc cấp chứng chỉ hành nghề;
    2. Khiếu nại, tố cáo những hành vi vi phạm các quy định của Quy chế này;
    3. Khai báo trung thực hồ sơ xin cấp chứng chỉ hành nghề theo quy định tại Điều 8 của Quy chế này; chịu trách nhiệm trước pháp luật về sự chính xác của hồ sơ; nộp lệ phí theo quy định.
    4. Hành nghề đúng với nội dung chứng chỉ được cấp, nhận và thực hiện các công việc hoạt động xây dựng trong phạm vi cho phép của chứng chỉ và tuân thủ các quy định của pháp luật về xây dựng và pháp luật khác có liên quan;
    5. Không được cho người khác thuê, mượn hoặc sử dụng chứng chỉ để hành nghề;
    6. Không được tự ý tẩy xoá, sửa chữa chứng chỉ;
    7. Không vi phạm các yêu cầu về đạo đức nghề nghiệp;
    8. Xuất trình chứng chỉ và chấp hành các yêu cầu về thanh tra, kiểm tra khi các cơ quan có thẩm quyền yêu cầu.

    Điều 12. Quyền và nghĩa vụ của Sở Xây dựng trong việc cấp chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư hoạt động xây dựng
    1. Thành lập Hội đồng tư vấn để xét duyệt hồ sơ đăng ký cấp chứng chỉ hành nghề.
    2. Tiếp nhận hồ sơ, nếu thiếu hoặc không đúng quy định thì phải yêu cầu người xin cấp chứng chỉ bổ sung trong thời hạn 5 ngày.
    3. Cấp chứng chỉ hành nghề cho cá nhân có đủ điều kiện theo quy định.
    4. Không cấp chứng chỉ hành nghề cho cá nhân không đủ điều kiện theo quy định của Quy chế này.
    5. Kiểm tra, quản lý hoạt động hành nghề tại địa phương.
    6. Xử lý theo thẩm quyền hoặc đề nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý các vi phạm trong hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư hoạt động xây dựng.
    7. Cung cấp thông tin cho các đối tượng liên quan đến việc cấp chứng chỉ hành nghề.
    8. Lưu trữ hồ sơ gốc.
    9. Định kỳ báo cáo Bộ Xây dựng và quản lý vận hành trang Web tại địa phương.
  4. busicare

    busicare Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/04/2004
    Bài viết:
    1.630
    Đã được thích:
    0
    CHƯƠNG III
    KIỂM TRA, THANH TRA VÀ XỬ LÝ VI PHẠM

    Điều 13. Kiểm tra, thanh tra
    1. Bộ Xây dựng có trách nhiệm:
    a) Kiểm tra, thanh tra việc thực hiện Quy chế này trong phạm vi cả nước;
    b) Giải quyết khiếu nại, tố cáo về những hành vi vi phạm Quy chế này.
    2. Sở Xây dựng có trách nhiệm:
    a) Kiểm tra, thanh tra hoạt động hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư hoạt động xây dựng trong phạm vi địa giới hành chính do mình quản lý;
    b) Giải quyết khiếu nại, tố cáo theo thẩm quyền.
    Điều 14. Xử lý vi phạm
    1. Cá nhân được cấp chứng chỉ nếu vi phạm quy định của Quy chế này và pháp luật có liên quan thì sẽ bị thu hồi chứng chỉ hoặc bị phạt cảnh cáo.
    a) Các hành vi vi phạm sau đây sẽ bị thu hồi chứng chỉ:
    - Khai báo không trung thực trong hồ sơ xin cấp chứng chỉ;
    - Tự ý tẩy xoá, sửa chữa chứng chỉ;
    - Cho mượn, cho thuê hoặc cho người khác sử dụng chứng chỉ để hành nghề;
    - Hành nghề không đúng với nội dung ghi trong chứng chỉ;
    - Vi phạm các quy định của pháp luật có liên quan đến hoạt động xây dựng gây hậu quả nghiêm trọng.
    b) Trường hợp vi phạm các nghĩa vụ khác của người được cấp chứng chỉ hành nghề quy định tại Điều 11 của Quy chế này nhưng chưa tới mức phải thu hồi chứng chỉ thì sẽ bị phạt cảnh cáo. Người được cấp chứng chỉ bị phạt cảnh cáo 3 lần sẽ bị thu hồi chứng chỉ.
    2. Tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc cấp chứng chỉ hành nghề nếu vi phạm các quy định của Quy chế này thì tuỳ theo mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử lý hành chính, bồi thường vật chất hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật.

    CHƯƠNG IV
    ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

    Điều 15. Hiệu lực thi hành
    Quy chế này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo và thực hiện thống nhất trong phạm vi cả nước.
    Chứng chỉ kiến trúc sư chủ nhiệm đồ án đã cấp theo quy định tại Quyết định số 91/BXD-ĐT ngày 16/4/1993 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về ban hành Quy chế hành nghề kiến trúc sư và chứng chỉ hành nghề thiết kế công trình đã được cấp theo Quyết định số 23/2000/QĐ-BXD ngày 13/11/2000 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về ban hành Quy chế cấp chứng chỉ hành nghề thiết kế công trình vẫn có giá trị và được tiếp tục sử dụng đến khi hết hạn ghi trên chứng chỉ.

    PHỤ LỤC SỐ 1
    (Quy chế cấp chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư hoạt động xây dựng
    ban hành kèm theo Quyết định số 15/2005/QĐ-BXD, ngày 25 tháng 4 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng)

    CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
    Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
    ........, ngày..... tháng....... năm......

    ĐƠN XIN CẤP CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ
    ....................................................

    Kính gửi: Sở Xây dựng (tỉnh hoặc thành phố trực thuộc Trung ương)

    1. Họ và tên:
    2. Ngày, tháng, năm sinh:
    3. Nơi sinh:
    4. Quốc tịch:
    5. Số chứng minh thư nhân dân (hoặc số hộ chiếu và giấy phép cư trú):
    6. Địa chỉ thường trú:
    7. Trình độ chuyên môn:
    - Văn bằng, chứng chỉ đã được cấp:
    8. Kinh nghiệm nghề nghiệp:
    - Thời gian đã hoạt động xây dựng (đã tham gia thiết kế quy hoạch xây dựng, thiết kế công trình, khảo sát xây dựng):
    - Đã làm chủ nhiệm, chủ trì bao nhiêu công trình:
    - Đã tham gia thiết kế quy hoạch xây dựng, thiết kế công trình, khảo sát xây dựng bao nhiêu công trình:
    Đề nghị được cấp chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư hoặc kỹ sư hoạt động xây dựng với các nội dung sau:
    ..........................................................................................................................
    ..........................................................................................................................
    ..........................................................................................................................
    Tôi xin chịu trách nhiệm về toàn bộ nội dung đơn này và cam kết hành nghề hoạt động xây dựng theo đúng nội dung ghi trong chứng chỉ được cấp và tuân thủ các quy định của pháp luật có liên quan.

    Người làm đơn
    (Ký và ghi rõ họ, tên)
  5. busicare

    busicare Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/04/2004
    Bài viết:
    1.630
    Đã được thích:
    0
    CHƯƠNG III
    KIỂM TRA, THANH TRA VÀ XỬ LÝ VI PHẠM

    Điều 13. Kiểm tra, thanh tra
    1. Bộ Xây dựng có trách nhiệm:
    a) Kiểm tra, thanh tra việc thực hiện Quy chế này trong phạm vi cả nước;
    b) Giải quyết khiếu nại, tố cáo về những hành vi vi phạm Quy chế này.
    2. Sở Xây dựng có trách nhiệm:
    a) Kiểm tra, thanh tra hoạt động hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư hoạt động xây dựng trong phạm vi địa giới hành chính do mình quản lý;
    b) Giải quyết khiếu nại, tố cáo theo thẩm quyền.
    Điều 14. Xử lý vi phạm
    1. Cá nhân được cấp chứng chỉ nếu vi phạm quy định của Quy chế này và pháp luật có liên quan thì sẽ bị thu hồi chứng chỉ hoặc bị phạt cảnh cáo.
    a) Các hành vi vi phạm sau đây sẽ bị thu hồi chứng chỉ:
    - Khai báo không trung thực trong hồ sơ xin cấp chứng chỉ;
    - Tự ý tẩy xoá, sửa chữa chứng chỉ;
    - Cho mượn, cho thuê hoặc cho người khác sử dụng chứng chỉ để hành nghề;
    - Hành nghề không đúng với nội dung ghi trong chứng chỉ;
    - Vi phạm các quy định của pháp luật có liên quan đến hoạt động xây dựng gây hậu quả nghiêm trọng.
    b) Trường hợp vi phạm các nghĩa vụ khác của người được cấp chứng chỉ hành nghề quy định tại Điều 11 của Quy chế này nhưng chưa tới mức phải thu hồi chứng chỉ thì sẽ bị phạt cảnh cáo. Người được cấp chứng chỉ bị phạt cảnh cáo 3 lần sẽ bị thu hồi chứng chỉ.
    2. Tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc cấp chứng chỉ hành nghề nếu vi phạm các quy định của Quy chế này thì tuỳ theo mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử lý hành chính, bồi thường vật chất hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật.

    CHƯƠNG IV
    ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

    Điều 15. Hiệu lực thi hành
    Quy chế này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo và thực hiện thống nhất trong phạm vi cả nước.
    Chứng chỉ kiến trúc sư chủ nhiệm đồ án đã cấp theo quy định tại Quyết định số 91/BXD-ĐT ngày 16/4/1993 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về ban hành Quy chế hành nghề kiến trúc sư và chứng chỉ hành nghề thiết kế công trình đã được cấp theo Quyết định số 23/2000/QĐ-BXD ngày 13/11/2000 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về ban hành Quy chế cấp chứng chỉ hành nghề thiết kế công trình vẫn có giá trị và được tiếp tục sử dụng đến khi hết hạn ghi trên chứng chỉ.

    PHỤ LỤC SỐ 1
    (Quy chế cấp chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư hoạt động xây dựng
    ban hành kèm theo Quyết định số 15/2005/QĐ-BXD, ngày 25 tháng 4 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng)

    CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
    Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
    ........, ngày..... tháng....... năm......

    ĐƠN XIN CẤP CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ
    ....................................................

    Kính gửi: Sở Xây dựng (tỉnh hoặc thành phố trực thuộc Trung ương)

    1. Họ và tên:
    2. Ngày, tháng, năm sinh:
    3. Nơi sinh:
    4. Quốc tịch:
    5. Số chứng minh thư nhân dân (hoặc số hộ chiếu và giấy phép cư trú):
    6. Địa chỉ thường trú:
    7. Trình độ chuyên môn:
    - Văn bằng, chứng chỉ đã được cấp:
    8. Kinh nghiệm nghề nghiệp:
    - Thời gian đã hoạt động xây dựng (đã tham gia thiết kế quy hoạch xây dựng, thiết kế công trình, khảo sát xây dựng):
    - Đã làm chủ nhiệm, chủ trì bao nhiêu công trình:
    - Đã tham gia thiết kế quy hoạch xây dựng, thiết kế công trình, khảo sát xây dựng bao nhiêu công trình:
    Đề nghị được cấp chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư hoặc kỹ sư hoạt động xây dựng với các nội dung sau:
    ..........................................................................................................................
    ..........................................................................................................................
    ..........................................................................................................................
    Tôi xin chịu trách nhiệm về toàn bộ nội dung đơn này và cam kết hành nghề hoạt động xây dựng theo đúng nội dung ghi trong chứng chỉ được cấp và tuân thủ các quy định của pháp luật có liên quan.

    Người làm đơn
    (Ký và ghi rõ họ, tên)
  6. busicare

    busicare Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/04/2004
    Bài viết:
    1.630
    Đã được thích:
    0
    QUYẾT ĐỊNH
    CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦSỐ 80/2005/QĐ-TTG
    NGÀY 18 THÁNG 4 NĂM 2005VỀ VIỆC BAN HÀNH QUY CHẾ
    GIÁM SÁT ĐẦU TƯ CỦA CỘNG ĐỒNG

    THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

    Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;
    Căn cứ các quy định của pháp luật về quản lý đầu tư;
    Căn cứ Quy chế thực hiện dân chủ ở xã ban hành theo Nghị định số 79/2003/NĐ-CP ngày 07 tháng 7 năm 2003 của Chính phủ;
    Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư,
    QUYẾT ĐỊNH :

    Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này bản Quy chế giám sát đầu tư của cộng đồng.

    Điều 2. Quyết định này có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo.

    Điều 3. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch ủy ban nhân dân các cấp, các cơ quan, tổ chức và cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.


    QUY CHẾ
    GIÁM SÁT ĐẦU TƯ CỦA CỘNG ĐỒNG
    (Ban hành kèm theo Quyết định số 80/2005/QĐ-TTg
    ngày 18 tháng 4 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ)

    CHƯƠNG I
    NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

    Điều 1. Giám sát đầu tư của cộng đồng
    Giám sát đầu tư của cộng đồng là hoạt động tự nguyện của dân cư sinh sống trên địa bàn xã, phường, hoặc thị trấn (sau đây gọi chung là xã) theo quy định của Quy chế này và các quy định pháp luật khác có liên quan, nhằm theo dõi, đánh giá việc chấp hành các quy định về quản lý đầu tư của cơ quan có thẩm quyền quyết định đầu tư, chủ đầu tư, ban quản lý dự án, các nhà thầu và đơn vị thi công dự án trong quá trình đầu tư; phát hiện, kiến nghị với các cơ quan nhà nước có thẩm quyền về các việc làm vi phạm các quy định về quản lý đầu tư để kịp thời ngăn chặn và xử lý các việc làm sai quy định, gây lãng phí, thất thoát vốn và tài sản nhà nước, xâm hại lợi ích của cộng đồng.

    Điều 2. Mục tiêu giám sát đầu tư của cộng đồng
    1. Góp phần đảm bảo hoạt động đầu tư phù hợp với các quy hoạch được duyệt, phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội và có hiệu quả kinh tế - xã hội cao.
    2. Phát hiện, ngăn chặn để xử lý kịp thời các hoạt động đầu tư không đúng quy hoạch, sai quy định; các việc làm, gây lãng phí, thất thoát vốn và tài sản nhà nước, ảnh hưởng xấu đến chất lượng công trình, xâm hại lợi ích của cộng đồng.

    Điều 3. Đối tượng, phạm vi giám sát đầu tư của cộng đồng
    1. Đối tượng giám sát đầu tư của cộng đồng là:
    a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định đầu tư;
    b) Chủ đầu tư;
    c) Các nhà thầu tư vấn, nhà thầu giám sát thi công, nhà thầu xây lắp, nhà thầu cung cấp thiết bị, vật tư, nguyên, nhiên, vật liệu,... của dự án (sau đây gọi chung là các nhà thầu).
    2. Phạm vi giám sát đầu tư của cộng đồng:
    a) Các chương trình, dự án đầu tư (sau đây gọi chung là dự án đầu tư) có sử dụng vốn nhà nước và không thuộc diện bí mật quốc gia theo quy định của pháp luật có ảnh hưởng trực tiếp tới cộng đồng trên địa bàn của xã;
    b) Các dự án đầu tư bằng nguồn vốn và công sức của cộng đồng hoặc bằng nguồn tài trợ trực tiếp của các tổ chức, cá nhân cho xã;
    c) Các dự án đầu tư bằng nguồn vốn khác.
    Điều 4. Nội dung giám sát đầu tư của cộng đồng
    1. Đối với các dự án đầu tư được quy định tại điểm c khoản 2 Điều 3 của Quy chế này thì nội dung giám sát đầu tư gồm:
    a) Đánh giá sự phù hợp của quyết định đầu tư với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển các ngành, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng, quy hoạch xây dựng chi tiết các khu đô thị, khu dân cư, khu công nghiệp,... kế hoạch đầu tư có liên quan trên địa bàn xã theo quy định của pháp luật;
    b) Đánh giá việc chủ đầu tư chấp hành các quy định về: chỉ giới đất đai và sử dụng đất; quy hoạch mặt bằng chi tiết, phương án kiến trúc, xây dựng; xử lý chất thải, bảo vệ môi trường; đền bù, giải phóng mặt bằng và phương án tái định cư; tiến độ, kế hoạch đầu tư;
    c) Phát hiện những việc làm xâm hại đến lợi ích của cộng đồng; những tác động tiêu cực của dự án đến môi trường sinh sống của cộng đồng trong quá trình thực hiện đầu tư, vận hành dự án.
    2. Đối với các dự án theo quy định tại điểm a và b khoản 2 Điều 3 của Quy chế này, ngoài những nội dung quy định tại khoản 1 Điều này, cộng đồng còn theo dõi, đánh giá hiệu quả đầu tư của dự án; phát hiện những việc làm gây lãng phí, thất thoát vốn, tài sản thuộc dự án.
    3. Đối với các dự án theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 3 của Quy chế này, ngoài các nội dung theo quy định tại các khoản 1 và 2 của Điều này, cộng đồng còn theo dõi, kiểm tra việc tuân thủ các quy trình, quy phạm kỹ thuật, định mức vật tư và loại vật tư đúng quy định trong quá trình thực hiện đầu tư dự án; theo dõi, kiểm tra kết quả nghiệm thu và quyết toán công trình.

    Điều 5. Quyền giám sát đầu tư của cộng đồng
    1. Công dân sinh sống trên địa bàn xã giám sát các dự án đầu tư trên địa bàn xã thông qua Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng; Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng được thành lập và hoạt động theo quy định tại Điều 8 của Quy chế này.
    2. Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng được quyền:
    a) Yêu cầu các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cung cấp các thông tin về quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển ngành, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng, quy hoạch xây dựng chi tiết các khu đô thị, khu dân cư, khu công nghiệp,... kế hoạch đầu tư có liên quan trên địa bàn xã theo quy định của pháp luật;
    b) Yêu cầu các cơ quan quản lý nhà nước có liên quan trả lời về các vấn đề thuộc phạm vi quản lý theo quy định của pháp luật;
    c) Yêu cầu các đối tượng chịu sự giám sát đầu tư của cộng đồng trả lời, cung cấp các thông tin phục vụ việc giám sát đầu tư theo nội dung quy định tại Điều 4 của Quy chế này và thuộc phạm vi trách nhiệm theo quy định của pháp luật.
    3. Kiến nghị các cấp có thẩm quyền đình chỉ thực hiện đầu tư, vận hành dự án trong trường hợp dự án có ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất, an ninh, văn hoá - xã hội, vệ sinh môi trường sinh sống của cộng đồng hoặc do chủ đầu tư không thực hiện công khai hoá về đầu tư theo quy định của pháp luật.
    4. Phản ánh với các cơ quan nhà nước về kết quả giám sát đầu tư của cộng đồng và kiến nghị các biện pháp xử lý.

    Điều 6. Yêu cầu đối với giám sát đầu tư của cộng đồng
    Việc giám sát đầu tư phải đảm bảo các yêu cầu sau đây:
    1. Đúng đối tượng, phạm vi và nội dung giám sát đầu tư theo quy định.
    2. Không gây cản trở công việc của các đối tượng chịu sự giám sát đầu tư của cộng đồng.

  7. busicare

    busicare Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/04/2004
    Bài viết:
    1.630
    Đã được thích:
    0
    QUYẾT ĐỊNH
    CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦSỐ 80/2005/QĐ-TTG
    NGÀY 18 THÁNG 4 NĂM 2005VỀ VIỆC BAN HÀNH QUY CHẾ
    GIÁM SÁT ĐẦU TƯ CỦA CỘNG ĐỒNG

    THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

    Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;
    Căn cứ các quy định của pháp luật về quản lý đầu tư;
    Căn cứ Quy chế thực hiện dân chủ ở xã ban hành theo Nghị định số 79/2003/NĐ-CP ngày 07 tháng 7 năm 2003 của Chính phủ;
    Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư,
    QUYẾT ĐỊNH :

    Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này bản Quy chế giám sát đầu tư của cộng đồng.

    Điều 2. Quyết định này có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo.

    Điều 3. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch ủy ban nhân dân các cấp, các cơ quan, tổ chức và cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.


    QUY CHẾ
    GIÁM SÁT ĐẦU TƯ CỦA CỘNG ĐỒNG
    (Ban hành kèm theo Quyết định số 80/2005/QĐ-TTg
    ngày 18 tháng 4 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ)

    CHƯƠNG I
    NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

    Điều 1. Giám sát đầu tư của cộng đồng
    Giám sát đầu tư của cộng đồng là hoạt động tự nguyện của dân cư sinh sống trên địa bàn xã, phường, hoặc thị trấn (sau đây gọi chung là xã) theo quy định của Quy chế này và các quy định pháp luật khác có liên quan, nhằm theo dõi, đánh giá việc chấp hành các quy định về quản lý đầu tư của cơ quan có thẩm quyền quyết định đầu tư, chủ đầu tư, ban quản lý dự án, các nhà thầu và đơn vị thi công dự án trong quá trình đầu tư; phát hiện, kiến nghị với các cơ quan nhà nước có thẩm quyền về các việc làm vi phạm các quy định về quản lý đầu tư để kịp thời ngăn chặn và xử lý các việc làm sai quy định, gây lãng phí, thất thoát vốn và tài sản nhà nước, xâm hại lợi ích của cộng đồng.

    Điều 2. Mục tiêu giám sát đầu tư của cộng đồng
    1. Góp phần đảm bảo hoạt động đầu tư phù hợp với các quy hoạch được duyệt, phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội và có hiệu quả kinh tế - xã hội cao.
    2. Phát hiện, ngăn chặn để xử lý kịp thời các hoạt động đầu tư không đúng quy hoạch, sai quy định; các việc làm, gây lãng phí, thất thoát vốn và tài sản nhà nước, ảnh hưởng xấu đến chất lượng công trình, xâm hại lợi ích của cộng đồng.

    Điều 3. Đối tượng, phạm vi giám sát đầu tư của cộng đồng
    1. Đối tượng giám sát đầu tư của cộng đồng là:
    a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định đầu tư;
    b) Chủ đầu tư;
    c) Các nhà thầu tư vấn, nhà thầu giám sát thi công, nhà thầu xây lắp, nhà thầu cung cấp thiết bị, vật tư, nguyên, nhiên, vật liệu,... của dự án (sau đây gọi chung là các nhà thầu).
    2. Phạm vi giám sát đầu tư của cộng đồng:
    a) Các chương trình, dự án đầu tư (sau đây gọi chung là dự án đầu tư) có sử dụng vốn nhà nước và không thuộc diện bí mật quốc gia theo quy định của pháp luật có ảnh hưởng trực tiếp tới cộng đồng trên địa bàn của xã;
    b) Các dự án đầu tư bằng nguồn vốn và công sức của cộng đồng hoặc bằng nguồn tài trợ trực tiếp của các tổ chức, cá nhân cho xã;
    c) Các dự án đầu tư bằng nguồn vốn khác.
    Điều 4. Nội dung giám sát đầu tư của cộng đồng
    1. Đối với các dự án đầu tư được quy định tại điểm c khoản 2 Điều 3 của Quy chế này thì nội dung giám sát đầu tư gồm:
    a) Đánh giá sự phù hợp của quyết định đầu tư với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển các ngành, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng, quy hoạch xây dựng chi tiết các khu đô thị, khu dân cư, khu công nghiệp,... kế hoạch đầu tư có liên quan trên địa bàn xã theo quy định của pháp luật;
    b) Đánh giá việc chủ đầu tư chấp hành các quy định về: chỉ giới đất đai và sử dụng đất; quy hoạch mặt bằng chi tiết, phương án kiến trúc, xây dựng; xử lý chất thải, bảo vệ môi trường; đền bù, giải phóng mặt bằng và phương án tái định cư; tiến độ, kế hoạch đầu tư;
    c) Phát hiện những việc làm xâm hại đến lợi ích của cộng đồng; những tác động tiêu cực của dự án đến môi trường sinh sống của cộng đồng trong quá trình thực hiện đầu tư, vận hành dự án.
    2. Đối với các dự án theo quy định tại điểm a và b khoản 2 Điều 3 của Quy chế này, ngoài những nội dung quy định tại khoản 1 Điều này, cộng đồng còn theo dõi, đánh giá hiệu quả đầu tư của dự án; phát hiện những việc làm gây lãng phí, thất thoát vốn, tài sản thuộc dự án.
    3. Đối với các dự án theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 3 của Quy chế này, ngoài các nội dung theo quy định tại các khoản 1 và 2 của Điều này, cộng đồng còn theo dõi, kiểm tra việc tuân thủ các quy trình, quy phạm kỹ thuật, định mức vật tư và loại vật tư đúng quy định trong quá trình thực hiện đầu tư dự án; theo dõi, kiểm tra kết quả nghiệm thu và quyết toán công trình.

    Điều 5. Quyền giám sát đầu tư của cộng đồng
    1. Công dân sinh sống trên địa bàn xã giám sát các dự án đầu tư trên địa bàn xã thông qua Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng; Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng được thành lập và hoạt động theo quy định tại Điều 8 của Quy chế này.
    2. Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng được quyền:
    a) Yêu cầu các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cung cấp các thông tin về quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển ngành, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng, quy hoạch xây dựng chi tiết các khu đô thị, khu dân cư, khu công nghiệp,... kế hoạch đầu tư có liên quan trên địa bàn xã theo quy định của pháp luật;
    b) Yêu cầu các cơ quan quản lý nhà nước có liên quan trả lời về các vấn đề thuộc phạm vi quản lý theo quy định của pháp luật;
    c) Yêu cầu các đối tượng chịu sự giám sát đầu tư của cộng đồng trả lời, cung cấp các thông tin phục vụ việc giám sát đầu tư theo nội dung quy định tại Điều 4 của Quy chế này và thuộc phạm vi trách nhiệm theo quy định của pháp luật.
    3. Kiến nghị các cấp có thẩm quyền đình chỉ thực hiện đầu tư, vận hành dự án trong trường hợp dự án có ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất, an ninh, văn hoá - xã hội, vệ sinh môi trường sinh sống của cộng đồng hoặc do chủ đầu tư không thực hiện công khai hoá về đầu tư theo quy định của pháp luật.
    4. Phản ánh với các cơ quan nhà nước về kết quả giám sát đầu tư của cộng đồng và kiến nghị các biện pháp xử lý.

    Điều 6. Yêu cầu đối với giám sát đầu tư của cộng đồng
    Việc giám sát đầu tư phải đảm bảo các yêu cầu sau đây:
    1. Đúng đối tượng, phạm vi và nội dung giám sát đầu tư theo quy định.
    2. Không gây cản trở công việc của các đối tượng chịu sự giám sát đầu tư của cộng đồng.

  8. busicare

    busicare Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/04/2004
    Bài viết:
    1.630
    Đã được thích:
    0
    CHƯƠNG II
    TỔ CHỨC THỰC HIỆN GIÁM SÁT ĐẦU TƯ CỦA CỘNG ĐỒNG

    Điều 7. Phương thức thực hiện giám sát đầu tư của cộng đồng
    Hoạt động giám sát đầu tư của cộng đồng được thực hiện theo phương thức sau đây:
    1. Đối với các dự án thực hiện trên phạm vi một xã: công dân thực hiện giám sát trên cơ sở các thông tin được công khai theo quy định của pháp luật và Quy chế này. ý kiến và kiến nghị của công dân về những vấn đề quy định tại Điều 4 của Quy chế này được phản ánh thông qua các tổ chức đoàn thể của cộng đồng hoặc ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã;
    2. Đối với các dự án thực hiện trên phạm vi liên xã: công dân phản ánh những kiến nghị về những vấn đề quy định tại khoản 1 Điều 4 của Quy chế này thông qua ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã nơi mình cư trú.
    3. Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng thực hiện công tác giám sát theo quy định tại Điều 9 của Quy chế này.

    Điều 8. ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã
    1. Hướng dẫn, động viên cộng đồng tích cực thực hiện quyền giám sát đầu tư theo quy định của Quy chế này.
    2. Tổng hợp, phản ánh, kiến nghị với các cơ quan có thẩm quyền về các vấn đề quy định tại Điều 4 của Quy chế này (trong trường hợp không thành lập Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng); gửi Sở Kế hoạch và Đầu tư các bảng tổng hợp kết quả giám sát đầu tư của cộng đồng (theo nội dung gợi ý tại Phụ lục số 1 kèm theo Quy chế này).
    3. Thành lập Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng theo yêu cầu của cộng đồng:
    a) Tổ chức Hội nghị của cộng đồng hoặc Hội nghị đại biểu của cộng đồng để bầu Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng (bầu mới, bổ sung, bãi nhiệm và bầu thành viên thay thế) hoặc quyết định giải tán Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng; cử đại diện của ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã tham gia Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng (thành viên này do Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã cử và quyết định thay đổi khi có yêu cầu của cộng đồng hoặc của Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng). Thành viên Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng không phải là người đương nhiệm trong ủy ban nhân dân cấp xã;
    b) Tổ chức cuộc họp đầu tiên của Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng để bầu Trưởng ban, Phó trưởng ban và phân công nhiệm vụ cho từng thành viên;
    c) Ra văn bản công nhận Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng (hoặc xác nhận việc giải tán Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng), thông báo Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân cấp xã và cộng đồng và các chủ đầu tư có dự án trên địa bàn biết.
    4. Hướng dẫn Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng xây dựng chương trình, kế hoạch giám sát đầu tư theo quy định của pháp luật và Quy chế này; hỗ trợ Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng trong việc thông tin liên lạc, lập và gửi Báo cáo giám sát đầu tư của cộng đồng cho các cơ quan liên quan khi cần thiết.
    5. Xác nhận các văn bản phản ánh, kiến nghị của Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng trước khi gửi các cơ quan có thẩm quyền.

    Điều 9. Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng
    1. Căn cứ vào yêu cầu thực tế cần giám sát đầu tư trên địa bàn xã và hướng dẫn của Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã, xây dựng chương trình, kế hoạch giám sát đầu tư của cộng đồng phù hợp với quy định của pháp luật và nội dung quy định tại Điều 4 của Quy chế này.
    2. Tổ chức thực hiện giám sát đầu tư của cộng đồng theo chương trình, kế hoạch đã đề ra; tiếp nhận các thông tin do công dân phản ánh và gửi tới các cơ quan quản lý có thẩm quyền về những vấn đề quy định tại Điều 4 của Quy chế này; tiếp nhận và thông tin cho công dân biết ý kiến trả lời của các cơ quan quản lý có thẩm quyền về những kiến nghị của mình.
    3. Tổng hợp, phản ánh, kiến nghị với các cơ quan có thẩm quyền về các nội dung quy định tại Điều 4 của Quy chế này. Báo cáo cơ quan chịu trách nhiệm về công tác giám sát đầu tư ở địa phương (Sở Kế hoạch và Đầu tư) kết quả tổng hợp thực hiện công tác giám sát đầu tư của cộng đồng theo nội dung gợi ý tại Phụ lục số 1 kèm theo Quy chế này.

    Điều 10. Tổng hợp, phản ánh kết quả giám sát đầu tư của cộng đồng
    1. Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã (trong trường hợp không thành lập Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng) hoặc Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng tổng hợp ý kiến của cộng đồng bằng văn bản và gửi đến các cá nhân, tổ chức, cơ quan có thẩm quyền quyết định đầu tư, cơ quan giám sát đầu tư của Nhà nước, các cơ quan quản lý nhà nước và các tổ chức tài trợ có liên quan.
    2. Việc tổng hợp, phản ánh kết quả giám sát đầu tư của cộng đồng phải kịp thời, trung thực, khách quan.

    Điều 11. Chế độ báo cáo
    1. Định kỳ (6 tháng và một năm), Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã (hoặc Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng) lập báo cáo tổng hợp kết quả giám sát đầu tư của cộng đồng, gửi Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân cấp xã và Sở Kế hoạch và Đầu tư. Thời hạn gửi báo cáo tổng hợp 6 tháng đầu năm vào tuần thứ hai của tháng 7; báo cáo tổng hợp một năm vào tuần thứ hai của tháng 01 năm sau. Báo cáo tổng hợp bao gồm những nội dung gợi ý tại Phụ lục số 1 kèm theo Quy chế này.
    2. Định kỳ (6 tháng và một năm), Sở Kế hoạch và Đầu tư tổng hợp, lập báo cáo kết quả giám sát đầu tư của cộng đồng tại địa phương, gửi báo cáo Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân cấp tỉnh và Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Thời hạn gửi báo cáo 6 tháng đầu năm là tuần thứ tư của tháng 7; báo cáo một năm là tuần thứ tư của tháng 01 năm sau. Báo cáo tổng hợp bao gồm những nội dung gợi ý tại Phụ lục số 2 kèm theo Quy chế này.
    3. Định kỳ (6 tháng và một năm), Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổng hợp, lập báo cáo trình Thủ tướng Chính phủ về kết quả giám sát đầu tư của cộng đồng trên phạm vi toàn quốc. Thời hạn gửi báo cáo 6 tháng đầu năm vào tuần thứ hai của tháng 8; báo cáo một năm vào tuần thứ hai của tháng 02 năm sau. Báo cáo tổng hợp bao gồm những nội dung gợi ý tại Phụ lục số 2 kèm theo Quy chế này.

    CHƯƠNG III
    TRÁCH NHIỆM CỦA CÁ NHÂN, TỔ CHỨC,CƠ QUAN
    CÓ LIÊN QUAN TRONG THỰC HIỆN
    GIÁM SÁT ĐẦU TƯ CỦA CỘNG ĐỒNG

    Điều 12. Trách nhiệm của cơ quan quản lý ngành ở các cấp
    1. Thực hiện công khai hoá thông tin về quy hoạch theo quy định của pháp luật.
    2. Xem xét, giải quyết các vấn đề thuộc thẩm quyền theo quy định của pháp luật mà cộng đồng yêu cầu trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được kiến nghị bằng văn bản của cộng đồng; báo cáo cơ quan cấp trên những vấn đề vượt thẩm quyền.
    3. Kiểm tra, ngăn chặn, xử lý các hành vi vi phạm quy định của pháp luật và Quy chế này.

    Điều 13. Trách nhiệm của Uỷ ban nhân dân các cấp
    1. Thực hiện công khai hoá các thông tin về quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng, quy hoạch xây dựng chi tiết các khu đô thị, khu dân cư, khu công nghiệp,... kế hoạch đầu tư có liên quan trên địa bàn xã theo quy định của pháp luật.
    2. Xem xét, giải quyết các vấn đề thuộc thẩm quyền theo quy định của pháp luật mà cộng đồng yêu cầu trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được kiến nghị bằng văn bản của cộng đồng; báo cáo cơ quan cấp trên những vấn đề vượt thẩm quyền.
    3. Kiểm tra, ngăn chặn, xử lý các hành vi vi phạm quy định của pháp luật và Quy chế này.

    Điều 14. Trách nhiệm của cá nhân, tổ chức, cơ quan có thẩm quyền quyết định đầu tư
    Cá nhân, tổ chức, cơ quan có thẩm quyền quyết định đầu tư có trách nhiệm quyết định các biện pháp giải quyết đối với các vấn đề thuộc thẩm quyền theo quy định của pháp luật mà cộng đồng đã yêu cầu trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được yêu cầu bằng văn bản của cộng đồng.
    Điều 15. Trách nhiệm của Ban giám sát của cộng đồng
    1. Yêu cầu chủ đầu tư, các nhà thầu báo cáo, giải trình, cung cấp thông tin làm rõ những vấn đề mà cộng đồng có ý kiến.
    2. Tổng hợp ý kiến của cộng đồng, các cơ quan quản lý nhà nước có liên quan, các báo cáo của chủ đầu tư và các nhà thầu, đề xuất biện pháp giải quyết đối với những vấn đề mà cộng đồng có ý kiến, kiến nghị các cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định.
    3. Thông báo cho cộng đồng và các cơ quan có liên quan biết về quyết định của cấp có thẩm quyền đối với những vấn đề mà cộng đồng có ý kiến.

    Điều 16. Trách nhiệm của chủ đầu tư
    1. Công khai hoá thông tin về quản lý đầu tư theo quy định của pháp luật:
    a) Đối với mọi dự án đầu tư trên địa bàn xã, chủ đầu tư có trách nhiệm công khai hoá về: Quyết định đầu tư; chủ đầu tư; Ban quản lý dự án; tiến độ và kế hoạch đầu tư; diện tích chiếm đất và sử dụng đất; quy hoạch mặt bằng chi tiết và phương án kiến trúc; đền bù, giải phóng mặt bằng và phương án tái định cư; phương án xử lý chất thải và bảo vệ môi trường;
    b) Đối với các dự án được quy định tại điểm a khoản 2 Điều 3 của Quy chế này, ngoài các nội dung quy định tại điểm a khoản 1 Điều này, chủ đầu tư có trách nhiệm công khai hoá về: nội dung Quyết định đầu tư; nguồn vốn đầu tư và điều kiện tài chính của các nguồn vốn đầu tư; các nhà thầu;
    c) Đối với các dự án được quy định tại điểm b khoản 2, Điều 3 của Quy chế này, ngoài các nội dung quy định tại điểm a và b khoản 1 Điều này, chủ đầu tư có trách nhiệm công khai hoá về các quy trình, quy phạm kỹ thuật, chủng loại và định mức vật tư; kết quả nghiệm thu và quyết toán công trình;
    d) Đối với các dự án được quy định tại điểm c khoản 2 Điều 3 của Quy chế này, ngoài các nội dung quy định tại điểm a khoản 1 Điều này, chủ đầu tư có trách nhiệm công khai hoá về Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và Giấy phép kinh doanh nếu có.
    2. Trả lời, giải trình, cung cấp các thông tin theo quy định tại khoản 1 Điều này và quy định của pháp luật khi cộng đồng yêu cầu.
    3. Chịu trách nhiệm trước pháp luật về những thông tin đã cung cấp phục vụ việc giám sát đầu tư của cộng đồng.

    Điều 17. Trách nhiệm của nhà thầu
    1. Trả lời, giải trình, cung cấp các thông tin về dự án thuộc phạm vi trách nhiệm theo quy định của pháp luật khi cộng đồng yêu cầu.
    2. Chịu trách nhiệm trước pháp luật về những thông tin đã cung cấp phục vụ cho việc giám sát đầu tư của cộng đồng.

  9. busicare

    busicare Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/04/2004
    Bài viết:
    1.630
    Đã được thích:
    0
    CHƯƠNG II
    TỔ CHỨC THỰC HIỆN GIÁM SÁT ĐẦU TƯ CỦA CỘNG ĐỒNG

    Điều 7. Phương thức thực hiện giám sát đầu tư của cộng đồng
    Hoạt động giám sát đầu tư của cộng đồng được thực hiện theo phương thức sau đây:
    1. Đối với các dự án thực hiện trên phạm vi một xã: công dân thực hiện giám sát trên cơ sở các thông tin được công khai theo quy định của pháp luật và Quy chế này. ý kiến và kiến nghị của công dân về những vấn đề quy định tại Điều 4 của Quy chế này được phản ánh thông qua các tổ chức đoàn thể của cộng đồng hoặc ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã;
    2. Đối với các dự án thực hiện trên phạm vi liên xã: công dân phản ánh những kiến nghị về những vấn đề quy định tại khoản 1 Điều 4 của Quy chế này thông qua ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã nơi mình cư trú.
    3. Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng thực hiện công tác giám sát theo quy định tại Điều 9 của Quy chế này.

    Điều 8. ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã
    1. Hướng dẫn, động viên cộng đồng tích cực thực hiện quyền giám sát đầu tư theo quy định của Quy chế này.
    2. Tổng hợp, phản ánh, kiến nghị với các cơ quan có thẩm quyền về các vấn đề quy định tại Điều 4 của Quy chế này (trong trường hợp không thành lập Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng); gửi Sở Kế hoạch và Đầu tư các bảng tổng hợp kết quả giám sát đầu tư của cộng đồng (theo nội dung gợi ý tại Phụ lục số 1 kèm theo Quy chế này).
    3. Thành lập Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng theo yêu cầu của cộng đồng:
    a) Tổ chức Hội nghị của cộng đồng hoặc Hội nghị đại biểu của cộng đồng để bầu Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng (bầu mới, bổ sung, bãi nhiệm và bầu thành viên thay thế) hoặc quyết định giải tán Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng; cử đại diện của ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã tham gia Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng (thành viên này do Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã cử và quyết định thay đổi khi có yêu cầu của cộng đồng hoặc của Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng). Thành viên Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng không phải là người đương nhiệm trong ủy ban nhân dân cấp xã;
    b) Tổ chức cuộc họp đầu tiên của Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng để bầu Trưởng ban, Phó trưởng ban và phân công nhiệm vụ cho từng thành viên;
    c) Ra văn bản công nhận Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng (hoặc xác nhận việc giải tán Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng), thông báo Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân cấp xã và cộng đồng và các chủ đầu tư có dự án trên địa bàn biết.
    4. Hướng dẫn Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng xây dựng chương trình, kế hoạch giám sát đầu tư theo quy định của pháp luật và Quy chế này; hỗ trợ Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng trong việc thông tin liên lạc, lập và gửi Báo cáo giám sát đầu tư của cộng đồng cho các cơ quan liên quan khi cần thiết.
    5. Xác nhận các văn bản phản ánh, kiến nghị của Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng trước khi gửi các cơ quan có thẩm quyền.

    Điều 9. Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng
    1. Căn cứ vào yêu cầu thực tế cần giám sát đầu tư trên địa bàn xã và hướng dẫn của Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã, xây dựng chương trình, kế hoạch giám sát đầu tư của cộng đồng phù hợp với quy định của pháp luật và nội dung quy định tại Điều 4 của Quy chế này.
    2. Tổ chức thực hiện giám sát đầu tư của cộng đồng theo chương trình, kế hoạch đã đề ra; tiếp nhận các thông tin do công dân phản ánh và gửi tới các cơ quan quản lý có thẩm quyền về những vấn đề quy định tại Điều 4 của Quy chế này; tiếp nhận và thông tin cho công dân biết ý kiến trả lời của các cơ quan quản lý có thẩm quyền về những kiến nghị của mình.
    3. Tổng hợp, phản ánh, kiến nghị với các cơ quan có thẩm quyền về các nội dung quy định tại Điều 4 của Quy chế này. Báo cáo cơ quan chịu trách nhiệm về công tác giám sát đầu tư ở địa phương (Sở Kế hoạch và Đầu tư) kết quả tổng hợp thực hiện công tác giám sát đầu tư của cộng đồng theo nội dung gợi ý tại Phụ lục số 1 kèm theo Quy chế này.

    Điều 10. Tổng hợp, phản ánh kết quả giám sát đầu tư của cộng đồng
    1. Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã (trong trường hợp không thành lập Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng) hoặc Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng tổng hợp ý kiến của cộng đồng bằng văn bản và gửi đến các cá nhân, tổ chức, cơ quan có thẩm quyền quyết định đầu tư, cơ quan giám sát đầu tư của Nhà nước, các cơ quan quản lý nhà nước và các tổ chức tài trợ có liên quan.
    2. Việc tổng hợp, phản ánh kết quả giám sát đầu tư của cộng đồng phải kịp thời, trung thực, khách quan.

    Điều 11. Chế độ báo cáo
    1. Định kỳ (6 tháng và một năm), Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã (hoặc Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng) lập báo cáo tổng hợp kết quả giám sát đầu tư của cộng đồng, gửi Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân cấp xã và Sở Kế hoạch và Đầu tư. Thời hạn gửi báo cáo tổng hợp 6 tháng đầu năm vào tuần thứ hai của tháng 7; báo cáo tổng hợp một năm vào tuần thứ hai của tháng 01 năm sau. Báo cáo tổng hợp bao gồm những nội dung gợi ý tại Phụ lục số 1 kèm theo Quy chế này.
    2. Định kỳ (6 tháng và một năm), Sở Kế hoạch và Đầu tư tổng hợp, lập báo cáo kết quả giám sát đầu tư của cộng đồng tại địa phương, gửi báo cáo Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân cấp tỉnh và Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Thời hạn gửi báo cáo 6 tháng đầu năm là tuần thứ tư của tháng 7; báo cáo một năm là tuần thứ tư của tháng 01 năm sau. Báo cáo tổng hợp bao gồm những nội dung gợi ý tại Phụ lục số 2 kèm theo Quy chế này.
    3. Định kỳ (6 tháng và một năm), Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổng hợp, lập báo cáo trình Thủ tướng Chính phủ về kết quả giám sát đầu tư của cộng đồng trên phạm vi toàn quốc. Thời hạn gửi báo cáo 6 tháng đầu năm vào tuần thứ hai của tháng 8; báo cáo một năm vào tuần thứ hai của tháng 02 năm sau. Báo cáo tổng hợp bao gồm những nội dung gợi ý tại Phụ lục số 2 kèm theo Quy chế này.

    CHƯƠNG III
    TRÁCH NHIỆM CỦA CÁ NHÂN, TỔ CHỨC,CƠ QUAN
    CÓ LIÊN QUAN TRONG THỰC HIỆN
    GIÁM SÁT ĐẦU TƯ CỦA CỘNG ĐỒNG

    Điều 12. Trách nhiệm của cơ quan quản lý ngành ở các cấp
    1. Thực hiện công khai hoá thông tin về quy hoạch theo quy định của pháp luật.
    2. Xem xét, giải quyết các vấn đề thuộc thẩm quyền theo quy định của pháp luật mà cộng đồng yêu cầu trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được kiến nghị bằng văn bản của cộng đồng; báo cáo cơ quan cấp trên những vấn đề vượt thẩm quyền.
    3. Kiểm tra, ngăn chặn, xử lý các hành vi vi phạm quy định của pháp luật và Quy chế này.

    Điều 13. Trách nhiệm của Uỷ ban nhân dân các cấp
    1. Thực hiện công khai hoá các thông tin về quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng, quy hoạch xây dựng chi tiết các khu đô thị, khu dân cư, khu công nghiệp,... kế hoạch đầu tư có liên quan trên địa bàn xã theo quy định của pháp luật.
    2. Xem xét, giải quyết các vấn đề thuộc thẩm quyền theo quy định của pháp luật mà cộng đồng yêu cầu trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được kiến nghị bằng văn bản của cộng đồng; báo cáo cơ quan cấp trên những vấn đề vượt thẩm quyền.
    3. Kiểm tra, ngăn chặn, xử lý các hành vi vi phạm quy định của pháp luật và Quy chế này.

    Điều 14. Trách nhiệm của cá nhân, tổ chức, cơ quan có thẩm quyền quyết định đầu tư
    Cá nhân, tổ chức, cơ quan có thẩm quyền quyết định đầu tư có trách nhiệm quyết định các biện pháp giải quyết đối với các vấn đề thuộc thẩm quyền theo quy định của pháp luật mà cộng đồng đã yêu cầu trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được yêu cầu bằng văn bản của cộng đồng.
    Điều 15. Trách nhiệm của Ban giám sát của cộng đồng
    1. Yêu cầu chủ đầu tư, các nhà thầu báo cáo, giải trình, cung cấp thông tin làm rõ những vấn đề mà cộng đồng có ý kiến.
    2. Tổng hợp ý kiến của cộng đồng, các cơ quan quản lý nhà nước có liên quan, các báo cáo của chủ đầu tư và các nhà thầu, đề xuất biện pháp giải quyết đối với những vấn đề mà cộng đồng có ý kiến, kiến nghị các cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định.
    3. Thông báo cho cộng đồng và các cơ quan có liên quan biết về quyết định của cấp có thẩm quyền đối với những vấn đề mà cộng đồng có ý kiến.

    Điều 16. Trách nhiệm của chủ đầu tư
    1. Công khai hoá thông tin về quản lý đầu tư theo quy định của pháp luật:
    a) Đối với mọi dự án đầu tư trên địa bàn xã, chủ đầu tư có trách nhiệm công khai hoá về: Quyết định đầu tư; chủ đầu tư; Ban quản lý dự án; tiến độ và kế hoạch đầu tư; diện tích chiếm đất và sử dụng đất; quy hoạch mặt bằng chi tiết và phương án kiến trúc; đền bù, giải phóng mặt bằng và phương án tái định cư; phương án xử lý chất thải và bảo vệ môi trường;
    b) Đối với các dự án được quy định tại điểm a khoản 2 Điều 3 của Quy chế này, ngoài các nội dung quy định tại điểm a khoản 1 Điều này, chủ đầu tư có trách nhiệm công khai hoá về: nội dung Quyết định đầu tư; nguồn vốn đầu tư và điều kiện tài chính của các nguồn vốn đầu tư; các nhà thầu;
    c) Đối với các dự án được quy định tại điểm b khoản 2, Điều 3 của Quy chế này, ngoài các nội dung quy định tại điểm a và b khoản 1 Điều này, chủ đầu tư có trách nhiệm công khai hoá về các quy trình, quy phạm kỹ thuật, chủng loại và định mức vật tư; kết quả nghiệm thu và quyết toán công trình;
    d) Đối với các dự án được quy định tại điểm c khoản 2 Điều 3 của Quy chế này, ngoài các nội dung quy định tại điểm a khoản 1 Điều này, chủ đầu tư có trách nhiệm công khai hoá về Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và Giấy phép kinh doanh nếu có.
    2. Trả lời, giải trình, cung cấp các thông tin theo quy định tại khoản 1 Điều này và quy định của pháp luật khi cộng đồng yêu cầu.
    3. Chịu trách nhiệm trước pháp luật về những thông tin đã cung cấp phục vụ việc giám sát đầu tư của cộng đồng.

    Điều 17. Trách nhiệm của nhà thầu
    1. Trả lời, giải trình, cung cấp các thông tin về dự án thuộc phạm vi trách nhiệm theo quy định của pháp luật khi cộng đồng yêu cầu.
    2. Chịu trách nhiệm trước pháp luật về những thông tin đã cung cấp phục vụ cho việc giám sát đầu tư của cộng đồng.

  10. busicare

    busicare Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/04/2004
    Bài viết:
    1.630
    Đã được thích:
    0
    CHƯƠNG IV
    KHEN THƯỞNG VÀ XỬ LÝ VI PHẠM

    Điều 18. Khen thưởng
    1. Các tổ chức, cá nhân tích cực tham gia hoạt động giám sát đầu tư của cộng đồng được các cấp có thẩm quyền tuyên dương, khen thưởng kịp thời theo quy định của pháp luật về khen thưởng.
    2. Sở Kế hoạch và Đầu tư tổ chức tổng kết công tác giám sát đầu tư của cộng đồng và đề nghị các cấp có thẩm quyền quyết định đầu tư tuyên dương, khen thưởng đối với các tổ chức, cá nhân đã có những đóng góp tích cực và có hiệu quả trong hoạt động giám sát đầu tư của cộng đồng.
    3. Các cấp có thẩm quyền quyết định đầu tư xem xét, quyết định tuyên dương, khen thưởng đối với các tổ chức, cá nhân trong hoạt động giám sát đầu tư của cộng đồng.

    Điều 19. Xử lý vi phạm
    1. Nghiêm cấm mọi hành vi lợi dụng quyền giám sát đầu tư của cộng đồng để làm những việc trái với quy định của pháp luật và Quy chế này.
    2. Các tổ chức, cá nhân vi phạm các quy định của Quy chế này đều bị xử lý theo quy định của pháp luật.

    CHƯƠNG V
    ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

    Điều 20. Bộ Kế hoạch và Đầu tư chịu trách nhiệm chỉ đạo, hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra việc thực hiện Quy chế này.

Chia sẻ trang này