1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Kinh tế học - Economie (cùng bàn về tất cả những vấn đề liên quan đến chuyên ngành này)

Chủ đề trong 'Czech' bởi N_L, 03/11/2004.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. N_L

    N_L Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/01/2004
    Bài viết:
    855
    Đã được thích:
    0
    Mặc dù cuộc tranh luận về phưng pháp luận này có lẽ dường như trừu tượng, nhưng các vấn đề thực tế quan trọng lại đang bị lâm nguy. Trong nhiều năm, Friedman đã sử dụng mô hình kinh tế cạnh tranh hoàn hảo để lập luận rằng không có bất kỳ sự can thiệp nào của nhà nước sẽ tạo ra kết quả kinh tế tốt nhất. Ngược lại, Samuelson là người ủng hộ kinh tế học của Keynes và đã ủng hộ mạnh mẽ hơn sự can thiệp của nhà nước nhằm cải thiện kinh tế. Do vậy, cuộc tranh luận Friedman ?" Samuelson không chỉ về vấn đề kinh tế học nghiên cứu như thế nào mà còn về cơ sở lý luận cho việc sử dụng chính sách của nhà nước nhằm nâng cao hoạt động kinh tế. Trong khi bảo vệ giả thuyết cạnh tranh hoàn hảo, Friedman phản đối can thiệp của nhà nước; bằng việc lập luận rằng các giả thuyết kinh tế phải mang tính thực tiễn, Samuelson mở ra cánh cửa cho các chính sách kinh tế học vĩ mô của Keynes.
    Tuyển tập bài viết khoa học gồm 5 cuốn của Samuelson có 388 bài luận viết trong vòng trên 50 năm, và chứa đựng tất cả mọi chủ đề trong kinh tế học. Các bài viết trong tuyển tập này có nhiều tiến bộ vững chắc trong kinh tế học. Trong khối lượng đồ sộ này, ba lĩnh vực nổi lên mà Samuelson để lại dấu ấn nhất đó là lựa chọn tiêu dùng, thương mại quốc tế, và kinh tế học vĩ mô.
    Tác phẩm của Samuelson về lựa chọn tiêu dùng cố gắng làm cho các giả thuyết kinh tế học vi mô mang tính thực tế và có thể kiểm định được. Do vậy nó đi từ các nhận thức về phưng pháp luận của ông. Samuelson muốn loại bỏ lý thuyết cầu khỏi phạm vi hồi tưởng tâm lý và loại bỏ giả thuyết không thể kiểm định được rằng người tiêu dùng tối đa hoá lợi ích. Ông cũng nhận thấy rằng lý thuyết truyền thống về hành vi tiêu dùng là lặp thừa. Theo định nghĩa người tiêu dùng mua hàng hoá họ mong muốn nhất; do vậy, bất cứ cái gì người tiêu dùng mua đều tối đa hoá độ thỏa mãn của họ.
    Kết quả là hành vi tiêu dùng được gii thích trên giác độ ưa thích, mà đến lượt nó lại được xác định chỉ bởi hành vi. Kết quả có thể rất dễ lặp lại, và trong nhiều công thức thì nó là như vậy. Thông thường thì không có gì được nói hơn kết luận rằng người ta hành động như họ hành động, một định lý mà không có gợi ý gì về mặt thực tiễn, vì nó không chưa đựng giả thuyết nào và nó thống nhất với tất cả các hành vi nhận thức được, trong khi đó thi không ai bác bỏ được.
    Để thoát khỏi vòng luẩn quẩn này, Samuelson lập luận rằng có thể sử dụng chi tiêu tiêu dùng quan sát được để phát hiện ra những ưa thích của người tiêu dùng về độ tho dụng mà họ nhận được từ các hàng hoá khác nhau. Sau đó dữ liệu này có thể được sử dụng để kiểm định các gi thuyết khác nhau về hành vi của người tiêu dùng. Ví dụ, lý thuyết kinh tế học cho rằng những ưa thích của người tiêu dùng là nhất quán và có tính bắc câù. Xem xét một người tiêu dùng có 3 hàng hoá với cùng một mức chi phí. Nếu người tiêu dùng mua hàng hoá A hơn là hàng hoá B, và hàng hoá B hơn là hàng hoá C, khi đó có nghĩa rằng người tiêu dùng sẽ mua hàng hoá A hơn là hàng hoá C. Đây là điều mà có thể kiểm định được về mặt thực tiễn, và thực sự đã kiểm định được. Hầu hết các kiểm định đã cho thấy sự ưa thích của người tiêu dùng là nhất quán và có tính bắc cầu, và do vậy khẳng định các gi thuyết mà các nhà kinh tế đưa ra về sự ưa thích của người tiêu dùng.
    Lĩnh vực thứ hai mà Samuelson có đóng góp quan trọng đó là lý thuyết thưng mại quốc tế. Tác phẩm này xem xét các hậu quả kinh tế của thương mại tự do và chủ nghĩa bảo hộ. Samuelson chỉ ra rằng thậm chí khó có thể để cho người ta di cư hay để cho vốn di chuyển trên thế giới nhằm tìm kiếm được lợi tức cao nhất , nhưng thưng mại tự do sẽ làm cho thu nhập của các yếu tố sản xuất ở các quốc gia khác nhau trở nên bằng nhau hơn. Nếu lương ở Mỹ cao hơn nhiều lương ở Pháp, công nhân Pháp sẽ có thể làm ra khoai tây chiên ở mức giá thấp hơn. Khi có thương mại tự do giữa Mỹ và Pháp, khoai tây chiên của Pháp sẽ được xuất khẩu và bán sang Mỹ. Cầu tăng sẽ làm tăng giá mà người sản xuất khoai tây chiên của Pháp nhận được và, theo lý thuyết năng suất cận biên của phân phối thì điều này làm tăng lương của công nhân Pháp làm khoai tây chiên. Ngược lại, người làm khoai tây chiên ở Mỹ, gặp phi cạnh tranh lớn hơn từ nước ngoài, sẽ buộc phi giảm giá và giảm lương công nhân. Do vậy lương của công nhân Pháp và Mỹ có xu hướng trở nên bằng nhau hơn vì thưng mại tự do.
    Kết quả này, mà nó đã được biết đến là? định lý cân bằng giá các yếu tố?, đã có những gợi ý chính sách quan trọng đối với nền kinh tế ngày càng mang tính toàn cầu. Một kết quả của định lý đó là thực hiện thưng mại tự do giữa Mỹ và Mexico sẽ có xu hướng cân bằng lương của công nhân Mexico và công nhân không có kỹ năng của Mỹ. Do vậy, NAFTA sẽ có xu hướng làm tăng lương của công nhân Mexico và giảm lương của công nhân Mỹ.
    Định lý Samuelson ?" Stolper xem xét tác động của việc đánh thuế quan lên một hàng hóa nhập khẩu nào đó. Samuelson và Stopler chỉ ra rằng thuế quan sẽ làm tăng thu nhập của các yếu tố sử dụng trên phạm vi rộng trong các ngành nội địa cạnh tranh với hàng nước ngoài bị đánh thuế. Tuy nhiên thuế quan sẽ làm giảm thu nhập của người khác. Ví dụ thuế quan đánh lên ôtô ngoại sẽ làm tăng giá của ôtô ngoại. Đến lượt nó, điều này sẽ làm tăng giá của ôtô sn xuất trong nước, vì giá hàng nhập cao hơn làm cho cầu đối với xe trong nước lớn hơn. Đối tượng hưởng lợi nhiều nhất ở Mỹ từ thuế quan này sẽ là những nhân tố sản xuất hay đầu vào được sử dụng nhiều nhất trong ngành sản xuất ôtô. Nếu sản xuất ôtô có cường độ vốn cao ( ví dụ nó sử dụng tương đối nhiều máy móc), thì người chủ kinh doanh sẽ hưởng lợi; nhưng những người khác sẽ bị thua thiệt vì họ phi trả giá ôtô cao hơn. Tuy nhiên, nếu sản xuất ôtô sử dụng nhiều lao động kỹ năng, khi đó những công nhân có tay nghề sẽ hưởng lợi từ thuế quan trong khi đó những người khác thì bị thất thiệt.
    Samuelson cũng đã có ảnh hưởng trong việc đưa kinh tế học Keynes vào Mỹ. Một phần điều này được thực hiện thông qua các cuốn sách giảng dạy phổ biến về kinh tế học cơ bản của ông, mà nó giới thiệu cho các nhà kinh tế học và sinh viên Mỹ về các khái niệm của Keynes như hàm tiêu dùng, số nhân, và chính sách tài khoá. Samuelson cũng viết nhiều bài cho các báo và tạp chí trong đó giải thích về Keynes cho những độc giả không theo ngành kinh tế học. Và ông làm cố vấn kinh tế cho Tổng thống Kenedy và Johnson, giải thích cho họ về tầm quan trọng của các chính sách kinh tế vĩ mô bành trướng nhằm làm giảm thất nghiệp.
    Trong lĩnh vực kinh tế vĩ mô thời đó, có nhiều tranh luận về tính hiệu quả tương đối của các chính sách tài khoá và tiền tệ. Các nhà tiền tệ do Milton Friedman dẫn đầu lập luận rằng chỉ có chính sách tiền tệ ảnh hưởng tới hoạt động kinh tế. Họ nhìn nhận chính sách tài khoá như một đường vòng để ngân hàng tạo ra nhiều tiền hơn. Khía cạnh khác của cuộc tranh luận, các nhà kinh tế học theo phái Keynes như John Kenneth Galbraith miêu tiêu chính sách tiền tệ như một cái dây. Họ lập luận rằng cho dù chúng ta có cố đẩy sợi dây này thế nào đi chăng nữa, chúng ta cũng không thể tạo ra thêm việc làm. Samuelson đứng ở lập trường giữa, khẳng định rằng các chính sách tài khoá và tiền tệ sẽ có hiệu quả trong việc mở rộng nền kinh tế Mỹ và lập luận rằng cả hai chính sách phải được sử dụng cho mục đích ổn định hoá. Ông cũng đứng ở lập trường giữa về cách thức mà chính sách tài khoá mở rộng thực hiện. Trong khi Galbraith thúc ép Tổng thống Kenedy tăng chi tiêu chính phủ, và trong khi các nhà kinh tế học bảo thủ phái Keynes thúc ép cắt giảm thuế thì Samuelson lập luận ủng hộ mở rộng các chương trình của chính phủ và cắt giảm đáng kể thuế.
    (....còn tiếp )
  2. N_L

    N_L Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/01/2004
    Bài viết:
    855
    Đã được thích:
    0
    Samuelson cũng có những đóng góp vào phát triển kinh tế học Keynes. Keynes chỉ ra rằng phần chi tiêu thêm có tác động số nhân đối với toàn bộ nền kinh tế và ông cho rằng đầu tư được dẫn dắt bởi kỳ vọng của nhà kinh doanh. Nhưng Keynes đã không phân tích những tương tác giữa số nhân và đầu tư. Samuelson đã phát triển khái nỉệm gia tốc để chỉ ra rằng khi nền kinh tế mở rộng thì những người ra quyết định kinh doanh sẽ trở nên lạc quan hơn và sẽ tăng tốc, hay làm tăng, chi tiêu đầu tư của họ.
    Samuelson lập ra khái niệm gia tốc và rút ra về mặt toán học tác động kinh tế kết hợp của số nhân và quá trình tăng tốc ?" với số nhân mở rộng sản lượng, và với việc sản lượng tăng lên sẽ dẫn tới việc cải thiện kỳ vọng, đầu tư nhiều hơn, và một quá trình nhân mới. Ông cũng chỉ ra những điều kiện chính thức mà theo đó quá trình gia tốc ?" số nhân sẽ dẫn tới bất ổn định kinh tế ( hoặc là tăng trưởng quá cao hoặc suy giảm mạnh hoạt động kinh tế khi chi tiếu ít hơn sẽ làm giảm mong muốn đầu tư). Cuối cùng, ông rút ra những gợi ý chính sách về gia tốc ?" vì nó làm cho nền kinh tế trở nên bất ổn định hơn, do vậy thậm chí cần nhà nước can thiệp nhiều hơn để ổn định hoá nền kinh tế.
    Trong một đóng góp khác vào kinh tế học vĩ mô Keynes, Samuelson và đồng nghiệp của mình Robert Solow tại Học viện công nghệ Massachuset đã phát triển mối quan hệ đường cong Phillips nổi tiếng. A.W. Phillips, trong một nghiên cứu mở rộng về tăng lương và thất nghiệp ở Anh đã phát hiện ra rằng sự tăng nhỏ trong lưng tiền có mối quan hệ với tỷ lệ thất nghiệp cao và ngược lại. Samuelson và Solow lập luận rằng vì lương là yếu tố chính trong chi phí ( 60% đến 70% đối với hầu hết các nước phát triển) và vì chi phí cao hơn sẽ được phản ánh trong mức giá cao hơn, tỷ lệ lạm phát phi quan hệ nghịch với tỷ lệ thất nghiệp. Tỷ lệ lạm phát càng cao thì tỷ lệ thất nghiệp càng thấp; và tỷ lệ lạm phát càng thấp thì tỷ lệ thất nghiệp càng cao. Xem xét dữ liệu của Mỹ từ năm 1933 đến 1958, Samuelson và Solow thực sự đã phát hiện ra mối quan hệ đánh đổi đó, và để tỏ lòng tôn kính với Phillips, họ đặt tên đó là ?ođường cong Phillips?.
    Samuelson nhìn nhận đường cong Phillips như một công cụ có thể xác định các lựa chọn chính sách cho chính phủ. Nếu quan tâm tới thất nghiệp, chính sách kinh tế vĩ mô có thể mở rộng nền kinh tế; nhưng cũng sẽ dịch chuyển nền kinh tế dọc theo đường cong Phillips và dẫn tới tỷ lệ lạm phát cao hơn. Tuy nhiên nếu các nhà hoạch định chính sách quan tâm tới lạm phát, họ có thể làm chậm lại nền kinh tế nhưng phi chịu thất nghiệp cao hơn. Do vậy, lập ra chính sách thích hợp trở thành công việc lựa chọn điểm tốt nhất trên đường cong Phillips, hoặc thực hiện sự đánh đổi tốt nhất giữa lạm phát ?" thất nghiệp.
    Như Linbeck đã nói, Samuelson đã ?otạo ra phong cách? cho bài giảng kinh tế học chuyên nghiệp trong nửa cuối thế kỷ 20. Nhưng Samuelson cũng đã có nhiều đóng góp vững chắc mang tính kỹ thuật, và ông đã đóng góp vào mọi lĩnh vực của kinh tế học. Những đóng góp quan trọng nhất của ông là trong lĩnh vực kinh tế vĩ mô và thương mại quốc tế. Chúng liên quan đến việc giải thích các nền kinh tế trong nước vận hành như thế nào và các nền kinh tế đó bị tác động như thế nào khi tham gia vào thương mại với các quốc gia khác, và sử dụng các chính sách kinh tế như thế nào để cải thiện họat động kinh tế. Vì nhiều lý do, Samuelson trở thành một trong hai hay ba nhà kinh tế học nổi tiếng và được kính phục nhất trong nửa cuối thế kỷ 20.
    Hết.
  3. Dandoo

    Dandoo Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/08/2003
    Bài viết:
    587
    Đã được thích:
    0
    Cài chuyẶn trứng gà? cù?a bàc N_L thì? cò thĂ? kecat như thẮ nà?y:
    I. VĂ? phìa ngươ?i tiĂu dù?ng:
    Hò bì giới hàn bơ?i 3 yẮu tĂ:́
    1. Khà? nfng tiĂu thù_ VD như 1 ngươ?i khĂng thĂ? fn hẮt 100 quà? trứng trong 1 ngà?y
    2. Thơ?i gian_ khĂng thĂ? bò? ra cà? nư?a ngà?y 'Ă? mua 1 quà? trứng
    3. Tà?i chình_ sèf khĂng fn trứng nẮu nò quà 'f́t
    Già? sư?, sẮ ngươ?i tới chợ A+_trứng già 2Kc là? nhòm A, sẮ ngươ?i tới chợ B+_trứng già 3Kc là? nhòm B. Và? viẶc chòn lựa nơi mua hà?ng là? hoà?n toà?n phù? hợp với â?oKhà? nfng tiĂu thùâ? , â?oThơ?i gianâ? cù?a hò thì?:
    YẮu tẮ 'Ă? hò thay 'Ă?i nơi mua hà?ng quen thuẶc cù?a mì?nh chì? cò thĂ? là? â?oTà?i chìnhâ?
    Nhưng xèt trĂn mức thu nhẶp bì?nh quĂn cù?a ngươ?i Czech, 1Kc chĂnh lẶch thẶt khĂng 'àng là? bao ---> lượng ngươ?i tư? chợ B+_'f́t 'Ă? sang chợ A+_rè? khĂng 'àng kĂ?.
    II. VĂ? phìa ngươ?i bàn hà?ng:
    Theo nabidkova krivka, lợi nhuẶn mẶt mf̣t hà?ng cà?ng cao thì? sẮ ngươ?i tham gia là?m mf̣t hà?ng 'ò cà?ng 'Ăng.
    Già? sư?, sẮ ngươ?i bàn hà?ng tài Praha chì? bao gĂ?m nhưfng ngươ?i bàn hà?ng tư? chợ A+ và? chợ B+ --> sèf cò mẶt lượng ngươ?i chuyĂ?n sang bĂn chợ B+_ trứng già 3Kc bàn hà?ng
    --> già trứng bĂn B+ sèf già?m vì? bì phà già
    --> ngược lài, già trứng bĂn A+ sèf tfng vì? cò ìt ngươ?i bàn hà?ng hơn, trong khi lượng khàch mua hà?ng khĂng thay 'Ă?i nhiĂ?u
    --> già trứng tài hai chợ sèf xìch lài gĂ?n nhau, và? cuẮi cù?ng, sèf tào ra 'ược mẶt già trứng lì tươ?ng_ idealni stav, tớ nghìf là? khoà?ng 2,4 --> 2,6 Kc
    ĐiĂ?u nà?y chứng minh lì thuyẮt ekonomika trzni_ sự cành tranh quyẮt 'ình già cà? cù?a mẶt mf̣t hà?ng
    Được Dandoo sửa chữa / chuyển vào 20:07 ngày 12/11/2004
  4. ke-doc-hanh

    ke-doc-hanh Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    05/08/2002
    Bài viết:
    734
    Đã được thích:
    0
    CĂn 1 yếu t' rất quan trọng ảnh hưYng 'ến sự lựa chọn 'n như sự thay '.i b' trĂ xung quanh 2 khu chợ(cĂ thĂm khu dĂn cư hoặc mua sắm m>i,khu chợ b< di chuyfn.....) hoặc cĂc yếu t' trực tiếp từ ngu"n cung hoặc cầu(giĂ trứng lấy vĂo giảm hoặc tfng,nhu cầu tiĂu thụ trứng thay '.i 'T ngTt) mĂ những yếu t' nĂy lĂ khĂch quan cho nĂn ch? xĂt trong trường hợp phĂt sinh cụ thf.TĂm lại theo tui giĂ trứng giữa 2 chợ nĂy vẫn giữ nguyĂn.
  5. Dandoo

    Dandoo Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/08/2003
    Bài viết:
    587
    Đã được thích:
    0
    Điê?u bác nói thực ra cufng đúng, nhưng ít kha? năng xa?y ra + không thê? nắm bắt một cách chính xác đc vi? nó thuộc ?zTâm lí ngươ?i tiêu du?ng?o. Nói chung thi? giá trứng sef thay đô?i theo hướng xićh gâ?n lại với nhau.
    ?zTôi không bao giơ? đặt ngoại lệ, vi? ngoại lệ phu? nhận nguyên tắc?o
    _SherlockesHolmes_
  6. kieuanhcz

    kieuanhcz Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/12/2003
    Bài viết:
    113
    Đã được thích:
    0
    NaĂe tâma: thỏằư bàn quanh vỏằ vỏƠn 'ỏằ thỏƠt nghiỏằ?p và lỏĂm phĂt trong KT nhâ cĂc bỏĂn . TỏƠt cỏÊ nhỏằng gơ lien quan 'ỏn 2 vỏƠn 'ỏằ lỏĂm phĂt và thỏƠt nghiỏằ?p trên . Tiỏng cz hay vn 'ỏằu ok
  7. N_L

    N_L Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/01/2004
    Bài viết:
    855
    Đã được thích:
    0
    Làm phàt và? thẮt nghiẶp là? hai yẮu tẮ 'ược theo dòfi rẮt chf̣t chèf 'Ă? biĂ?u hiẶn sức mành cù?a nĂ?n kinh tẮ. Chù? 'Ă? nà?y rẮt thù vì và? nhiĂ?u cài 'Ă? bà?n nhưng tàm thơ?i mì?nh muẮn chì? ra mẮi quan hẶ ngf́n hàn giưfa làm phàt và? thẮt nghiẶp thươ?ng 'ược gòi là? 'ươ?ng cong Phillips vĂ ngu"n g'c của nĂ. Và?o nfm 1958 A.W.Phillips cho 'fng mẶt bà?i bào trong tơ? tàp chì kinh tẮ hòc cù?a Anh,và? bà?i bào nà?y 'àf là?m Ăng nĂ?i tiẮng. Nò mang tiĂu 'Ă? â?oMẮi quan hẶ giưfa thẮt nghiẶp và? tỳ? lẶ thay 'Ă?i tiĂ?n lương danh nghìfa ơ? Anh, 1861 - 1957â?.Trong bà?i bào 'ò, Ăng 'àf chì? ra mẮi tương quan nghìch giưfa tỳ? lẶ thẮt nghiẶp và? làm phàt. Nghìfa là? nhưfng nfm cò thẮt nghiẶp thẮp thươ?ng cò làm phàt cao hơn, cò?n nhưfng nfm cò thẮt nghiẶp cao thươ?ng cò làm phàt thẮp ( Ăng phĂn tìch làm phàt cù?a tiĂ?n lương, chứ khĂng phà?i làm phàt già cà?,nhưng với mùc 'ìch cù?a chùng ta thì? nò khĂng quan tròng. Hai chì? tiĂu vĂ? làm phàt nà?y thươ?ng thay 'Ă?i cù?ng chiĂ?u với nhau.) Hai biẮn cù?a kinh tẮ vìf vĂ là? làm phàt và? thẮt nghiẶp quan tròng mà? theo Ăng càc nhà? kinh tẮ trước 'Ăy chưa phàt hiẶn ra.
    Mf̣c dù? sẮ liẶu cù?a Ăng phàt hiẶn 'ược dựa và?o càc sẮ liẶu ơ? Anh, nhưng càc nhà? nghiĂn cứu 'àf mơ? rẶng phàt hiẶn cù?a Ăng sang cà? càc nước khàc. Hai nfm sau khi Ăng xuĂ?t bà?n cuẮn sàch cù?a mì?nh, càc nhà? kinh tẮ Paul Samuelson và? Robert Solow 'àf 'ang mẶt bà?i bào trong tơ? Tàp chì kinh tẮ Mỳf với tiĂu 'Ă? : â?ocàc phĂn tìch và? chình sàch chẮng làm phàt â?, hò 'àf chì? ra mẮi tương quan nghìch giưfa làm phàt và? thẮt nghiẶp giựa trĂn càc sẮ liẶu Mỳf. Sự nà?y sinh nà?y là? vì? thẮt nghiẶp thẮp gf́n với tĂ?ng cĂ?u cao, tào àp lực 'Ă?y tiĂ?n lương và? già cà? tfng lĂn trong toà?n bẶ nĂ?n kinh tẮ. Hai Ăng 'àf gòi mẮi quan hẶ nghìch giưfa làm phàt và? thẮt nghiẶp là? 'ươ?ng Phillips. GiẮng như càc 'ươ?ng mà? Samuelson và? Robert Solow 'àf tì?m ra.
    Đươ?ng Phillips minh hòa cho mẮi quan hẶ nghìch giưfa tỳ? lẶ thẮt nghiẶp và? làm phàt. ĐiĂ?m A làm phàt cao và? thẮt nghiẶp thẮp và? tài 'iĂ?m B làm phàt thẮp và? thẮt nghiẶp cao. Và? 'ươ?ng Phillips cung cẮp cho càc nhà? hoàch 'ình chình sàch mẶt thực 'ơn vĂ? càc kẮt cùc kinh tẮ cò thĂ? xà?y ra. Bf?ng càch thay 'Ă?i chình sàch tiĂ?n tẶ và? tà?i khòa 'Ă? tàc 'Ặng và?o tĂ?ng cĂ?u, càc nhà? hòach 'ình chình sàch cò thĂ? chòn mẶt 'iĂ?m bẮt kì? trĂn 'ươ?ng. Càc nhà? nà?y cò thĂ? muẮn cà? hai yẮu tẮ thẮt nghiẶp và? làm phàt 'Ă?u thẮp nhưng sự kẮt hợp như vẶy là? khĂng thĂ? xà?y ra.
  8. kieuanhcz

    kieuanhcz Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/12/2003
    Bài viết:
    113
    Đã được thích:
    0
    nezam>stnanost a inflace là 2 đề tài Ka sáp viết kiểm tra - tuy đã học nhung ko tránh khỏi 1 số sai sót, vậy chỗ nào sai các bạn cứ thảng cánh cò bay nhé . Và các bạn ai biết thêm được gì thì post lên luôn 1 thể để .............KA học luôn
    Trên NL đã nói sơ qua rồi, vậy KA tiếp tục nhé
    Vì lạm phát và thất nghiệp luôn đi liền với nhău nên néu chỉ nói 1 cái ko thôi thì chưa đủ . Vậy trước hết ta tìm hiẻu từng phần một nhé
    Nezam>stnanost - thất nghiệp
    Ngắn gọn thì thất nghiệp {TN} nói lên trạng thái nền KT hoạt động dưới mức sản lương tiềm năng {potenciální produkt} - tại đó tồn tại những ng` lao động ko có việc làm {hay còn gọi là nguồn nhân lực ko đươc sử dụng hết}
    Ng` thất nghiệp là ng` trong tuổi lao động, có khả năng làm việc nhung hiện tại chưa có việc làm và đang tìm {ekônmicky aktivní obyvatelstvo}.
    Theo các pác nhóm ng` dưới đây có thuộc thành phần TN ko nhé &gt;
    a) studenti
    b) lidé práce neschopní
    c) ženy v domácnosti (nejen ženy)
    d) lidé, kteTí necht>jí pracovat - jsou finančn> zajišt>ni
    Hàng ngày chúng ta đọc báo có nói về tỉ lệ thất nghiệp {%}{míra nezam>stnanosti} . Nó được tính như là tỉ lệ ng` thất nghiệp trên số lượng ng` lao động
    * số lượng ng` lao động = số ng` có việc làm + ng` thất nghiệp
    ---
    thât nghiệp luôn mang tính thời điểm { có nghĩa là nó biến đổi theo thời gian}
    Và theo dòng luân chuyển thất nghiệp nếu tỉ lệ TN ko đổi {thị trường lao động je rovnovážný} thì số ng` tìm được việc làm phải bàng số ng` bị mất việc . Suy ra tỉ lệ tìm được việc làm càng cao thì tỉ lệ TN càng thấp { và logicky tỉ lệ mất việc càng cao thì tỉ lệ TN càng lớn}
    Có rất nhiều lý do phát sinh ra tình trạng TN , ví dụ &gt; bỏ viêc, mất việc, thời gian chuyển đổi từ công việc này sang công việc khác , Sinh viên tốt nghiệp mới ra trường đang tìm việc vv...
    Sơ qua một chút về gốc gác cua TN &gt;
    1} TN tạm thời {frikční - ko biết KA dịch có đúng ko nữa}
    - là nhũng ng` đang trong thời gian tìm việc làm
    2} TN cơ cấu ? {v pTekladu "strukturální nezam . "}
    - theo tớ hiểu thì nguyên nhân chính nàm ở sự mất cân bàng giũa cung và cầu về lao động {cung &gt;cầu}
    ví dụ nhiều ng` muốn làm việc trong MC Donald, nhung ko ai thích làm o KFC, hì hì ------mức cung ko được điều chỉnh nhanh chóng kịp thời { protože požadavky na práce jsou jiné u každého výrobce a lidé potTebují čas na to aby zvykli na novou práci}
    3}TN chu kỳ {cyklická ?}
    -nguyên nhân gây nên là do tổng cầu lao động giảm
    chú ý cầu = firmy, podniky, které poptávájí po pracovní síle
    cung = domácnosti, které nabízejí svoji pracovní sílu
    - tại sao có chữ chu kỳ á ? - vì ở các nền KT thị trường luôn gán liền với thời kỳ suy thoái {- recese = dno podniku} trong chu kỳ kinh doanh .
    - hậu quả là TN tràn lan mọi nơi , mọi ngành nghề
    daná ekonomika sẽ thoát khỏi tình trạng này nếu nền KT vuợt qua đc. giai đoạn recese
    ----
    Các bạn học chuyên ngành KT chác chắn sẽ ko lạ gì với pojem *Dobrovolná nezam>stnost {TN tự nguyên} = những ng` "tự nguyện " ko muốn đi làm {do mức lương chưa ..........đủ tiêu chuẩn },loại này còn gọi là TN tạm thòi vì nó mang tính chất ngắn hạn thôi mà
    *TN ko tự nguyện = những ng` muốn làm việc nhưng ko tìm đưọc việc làm, loại này xuất phát do thiếu cầu về lao động
  9. kieuanhcz

    kieuanhcz Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/12/2003
    Bài viết:
    113
    Đã được thích:
    0
    Vài lời cùng bàn luận
    Theo W. Petty nhà KT học cho ràng "người lao động chỉ làm việc vì miếng ăn hăy đúng hơn vì chén rượu . Theo WP thì việc trả lương cao sẽ khiến công nhân ko muốn làm việc , thích nhậu nhẹt . Do vậy để buộc họ tích cực hơn ông áp dụng chế độ trả lương thấp
    Các bạn nhận định thế nào về suy nghĩ của W.Petty . Theo các pác hậu quả sẽ thế nào - negativní nebo pozitivní důsledek?, nếu là špatný systém thì v čem je chyba a jak se to dá napravit ?
  10. N_L

    N_L Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/01/2004
    Bài viết:
    855
    Đã được thích:
    0
    Tiếp ba?i cu?a K.Anh,....Sinh viên nhưfng ngươ?i đang đi học, nhưfng ngươ?i nghi? hưu hay không co?n kha? năng lao động, va? nhưfng ba? nội trợ không nă?m trong lực lượng lao động, không thuộc thất nghiệp. Nhưfng ngươ?i được đa?m ba?o vật chất va? không muốn la?m việc thi? vâfn có thê? coi la? nhưfng ngươ?i thất nghiệp vi? họ nă?m trong lực lượng lao động va? không có việc la?m,có thê? xét họ la? nhưfng ngươ?i đang chơ? việc hoặc chuyê?n đô?i một công việc khác với mức lương tho?a mafn với họ.
    Ý thứ 2 mi?nh muốn nói la? : việc tra? lương cao sef khiến công nhân không muốn la?m việc hay không tích cực trong công việc, va? áp dụng việc tra? lương thấp khiến họ tích cực hơn ư ? Theo dạng lí thuyết tiê?n lương hiệu qua? ( Efficiency wages ), ngươ?i chu? doanh nghiệp muốn duy tri? một mức lương cao, có ve? la? ngu ngốc quá vi? tiê?n lương la? phâ?n chi phí lớn cu?a doanh nghiệp. Va? thông thươ?ng, chúng ta nghif ră?ng doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận muốn giưf cho chi phí, trong đó có tiê?n lương, ơ? mức thấp nhất đến mức cho phép. Lý lef cu?a thuyết tiê?n lương hiệu qua? la? việc tra? tiê?n lương cao hơn có lợi hơn vi? nó la?m tăng hiệu qua? cu?a công nhân. Vấn đê? chính ma? K.Anh ho?i ơ? đây la? hậu qua? cu?a việc tra? lương thấp la? gi? ? Mi?nh tra? lơ?i la? hậu qua? cu?a việc công nhân bo? việc,ti?m chôf la?m mới. Việc na?y dâfn tới thất nghiệp tạm thơ?i. Việc tra? lương cao sef có hiệu qua? hơn, vậy hiệu qua? như thế na?o ?
    Cu?ng với việc cắt gia?m lương,lí thuyết lương hiệu qua? không thích hợp với nước như Mif, công nhân có đơ?i sống cao,nhưng nó lại đúng với các nước đang phát triê?n, các nước nghe?o việc cắt gia?m lương đô?ng nghifa với việc tác động tiêu cực tới năng suất va? sức kho?e cu?a công nhân. Đây la? hi?nh thức quan tâm đến dinh dươfng Tiếp theo tâ?n suất bo? việc cu?a công nhân ty? lệ thuận với nhưfng kích thích ma? họ gặp,việc tra? lương cao gia?m bớt tốc độ bo? việc. Câu ho?i đặt ra tại sao các doanh nghiệp lại quân tâm đến việc na?y ? vi? họ pha?i mất va? chịu cho phí đa?o tạo công nhân mới, hơn nưfa công nhân mới chưa chắc đaf có năng suất cao va? giâ?u kinh nghiệm. Va? nưfa la? tiê?n lương cao hơn giúp công nhân có trách nhiệm hơn với công việc,công nhân có lợi hơn khi giưf được công việc,động cơ la?m việc có, họ la?m việc năng suất hơn. Nếu mức lương ơ? mức cân bă?ng cung câ?u, công nhân không có lí do đê? chăm chi?, bơ?i nếu có bị sa tha?i họ sef ti?m một công việc khác cu?ng mức lương. Với chất lượng tay nghê? cu?a công nhân thi? việc tra? lương cao cufng có hiệu qua?.

Chia sẻ trang này