1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Kính Thiên Văn (Các câu hỏi về mua bán thiết bị, vật liệu lắp ráp kính thiên văn hoặc các dụng cụ qu

Chủ đề trong 'Thiên văn học' bởi chunhoc_yeuthienvan, 05/04/2006.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. mailavua

    mailavua Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/10/2006
    Bài viết:
    58
    Đã được thích:
    0
    cảm ơn anh Fairydream,
    nhân tiện đây anh cho em hỏi làm cách nào để xác định được tiêu cự của các thấu kính
  2. Astronaut

    Astronaut Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/08/2005
    Bài viết:
    5.555
    Đã được thích:
    1
    Một là đem là ngoài hiệu kính nhờ họ kiểm tra cho.
    Hai là nhìn thử 1 vật xem, di chuyển khi nào nhìn rõ nét thì...đo khoảng cách
  3. Red_fanatical

    Red_fanatical Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/11/2004
    Bài viết:
    1.460
    Đã được thích:
    0
    Lật hình thông dụng bây h là hệ lăng kính Porro và Roof trả ai lật hình bằng gương phẳng cả, gương phẳng chỉ đổi hướng tia sáng thôi
  4. thanhc3

    thanhc3 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/03/2006
    Bài viết:
    44
    Đã được thích:
    0
    Bán kính thiên văn phản xạ loại 70076 mua chỗ bác Thỏ trắng cách đây khoảng 4 tháng, ít sử dụng + 20 thị kính tháo từ các thiết bị quang học, giá: 1000000đ. Liên hệ: Thanh 0912106601
  5. lequangthuy

    lequangthuy Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/04/2006
    Bài viết:
    395
    Đã được thích:
    0
    Bạn nói đúng. Không ai dùng gương phẳng để lật hình cả dù về nguyên lý vẫn được, vì khó chỉnh chính xác được.
    Bạn có thể giới thiệu chi tiết về hệ lăng kính Porro và Roof ?
  6. Red_fanatical

    Red_fanatical Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/11/2004
    Bài viết:
    1.460
    Đã được thích:
    0
    Hệ lăng kính lật hình porro:
    Do nhà phát minh người Y'''''''' Ignazio Porro làm việc cho hãng Carl Zeiss (Đức) sáng chế năm 1850, nhằm ứng dụng cải tiến và chế tạo ống nhòm thế hệ mới với nhiều tính năng vượt trội so với loại ống nhòm Galilean sử dụng thấu kính phân kì làm thị kính trước đó.
    Hệ lăng kính lật hình porro bao gồm 2 lăng kính Porro
    [​IMG]
    Tia sáng dc phản xạ (gần như) toàn phần 4 lần, với các quy tắc tạo ảnh thông thường như wa gưởng phẳng ảnh cuối cùng sẽ ngược 180độ so với hình ảnh ban đầu, khi đi wa thị kính là thấu kính hội tụ lại bị lật ngược 1 lần nữa và rút cục ống nhòm sẽ cho chúng ta hình ảnh xuôi chiều của vật thể cần quan sát
    Hơn thế nữa ưu điểm của hệ lăng kính lật hình là rút gon đc chiều dài của thân ống nhòm do tía sáng gấp khúc và bị đổi hướng nhiều lần trong lòng ống(mác dù hình ảnh cuối cùng có thể tối đi phần nào - tuy nhiên ko đáng kể), thị kính đc ghép bởi 2 hay 3 thấu kính hội tụ hoặc cả phân kì cho phép rút ngắn tiêu cự và tăng thị trường nhìn
    ......
    Hệ lăng kính roof (có hình dáng mái nhà): là một bước tiến nữa nhằm rút ngắn và thu nhỏ ống nhòm. Các hệ roof phổ biến là : Abbe-Koenig và Schmidt-Pechan, vào thời điểm hiện taị hệ Schmidt-Pechan chiếm ưu thế hơn do kích thước cực kì nhỏ gọn tuy chế tạo khá phức tạp
    Hệ Abbe-Koenig: (đổi hướng 3 lần)
    [​IMG]
    Hệ Schmidt-Pechan :(đổi hướng 5 lần)
    [​IMG]
    Đặc trưng của các loại ống nhòm sử dụng hệ lăng kính porro là thân ống gấp khúc:
    [​IMG]
    [​IMG]
    Ống nhòm sử dụng hệ lăng kính Roof có thân ống thẳng và nhỏ hơn nhiều:
    [​IMG]
    .............
    [​IMG]
    Mời các bạn ghé thăm website của chúng tôi và đố bít Ống nhòm một ống do chúng tôi chế tạo sử dụng hệ lăng kính nào :D:http://semde-vn.org/sanpham.htm
    Được red_fanatical sửa chữa / chuyển vào 15:40 ngày 27/11/2006
  7. lequangthuy

    lequangthuy Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/04/2006
    Bài viết:
    395
    Đã được thích:
    0
    Rất cảm ơn bài trả lời chi tiết của bạn.
    Tôi đã xem website của bạn, nhưng vẫn chưa biết bạn dùng hệ lăng kính gì để lật hình. Bạn có thể cho biết giá của bộ lăng kính này ?
    Ống nhòm của bạn, theo mô tả, là tương đương 1 kính thiên văn nhỏ rồi. Sao bạn vẫn gọi nó là ông nhòm ?
  8. Red_fanatical

    Red_fanatical Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/11/2004
    Bài viết:
    1.460
    Đã được thích:
    0
    ah em ko dùng lăng kính đâu :D, bác đoán thử xem em dùng cái j nhé :D
    Bộ lăng kính trên em ko có nhiều chỉ có 1 vài bộ để thí nghiệm thôi, ko đưa vào sản xuất và bán đại trà
    Em gọi là ống nhòm vì nó cho hình ảnh xuôi chiều thôi, thực ra nó quan sát Thiên văn ngon, thấy vệ tinh sao mộc, kì thực nó là loại Spotting Scope đc mệnh danh là kính thiên văn xách tay đấy
  9. mailavua

    mailavua Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/10/2006
    Bài viết:
    58
    Đã được thích:
    0
    chào mọi người. em có câu này muốn hỏi,hiện nay ngoài các tiệm kính có một loại kính gọi là kính đổi màu(khi nhìn thẳng thì nó vẫn bình thường nhưng khi nhìn nghiêng thì có màu xanh hoặc tím) ko biết loại kính đó có thể dùng làm vật kính trong kính thiên văn được ko( em nghĩ là nó đổi màu nhờ có tráng một lớp dầu mà như vậy chắc là sẽ có tác dụng tiêu sắc) xin đuợc mọi người chỉ giáo
  10. Red_fanatical

    Red_fanatical Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/11/2004
    Bài viết:
    1.460
    Đã được thích:
    0
    Thế chưa đủ cần là kính hội tụ tiêu cự lớn và ghép bởi 2 thấu kính trở lên nữa, cái bạn nói là kính mắt (cận hoặc viễn) thông thường, cũng làm đc nhưng chất lượng hình ảnh chỉ tầm tầm thôi, ko mún nói là hơi kém, nếu ko che lại còn khoảng 2-3cm (đường kính),...

Chia sẻ trang này