1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Kornet-E anti-tank missile (AT-14)

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi sli0471, 26/03/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Antey2500

    Antey2500 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    16/07/2002
    Bài viết:
    2.764
    Đã được thích:
    6
    Thực ra tổng cộng có 5 giải pháp cho tank hiện đại :
    1:Dùng đạn ATGM cở lớn (cở nòng từ 140-160mm) đạn ATGM thì xuyên mạnh không cần tốc độ nên tầm bắn xa có điều khiển nên bắn chính xác ,ngoài ra nòng sẻ không cần dài .Nhược điểm là ATGM rất đắt so với Sabot ngoài ra số đạn mang theo không nhiều và xe tank sẻ tác chiến chống bộ binh và công sự kém do không có pháo bắn được đạn HE.
    2:Dùng Sabot bắn bằng ray trượt .Đây là cái được gọi là pháo điện từ ,trường điện từ sẻ đẩy viên đạn đi thật nhanh và trượt trên ray đến khi ra khỏi nòng .Sơ tốc sẻ rất lớn nên sức xuyên mạnh .Đạn bắn bằng thuốc đạn đẩy đi thì tốc độ không thể vượt quá 3000m/s vì đó là tốc độ lan truyền của thuốc nổ đẩy đạn đi còn bắn bằng ray điện từ thì tốc độ đạt trên 10km/s là thường .Nhược : không có được nguồn cần thiết .
    3:Dùng Sabot 3 tầng .Tầng thứ nhất là thuốc đạn đẩy đạn ra khỏi nòng .Sau khi ra khỏi nòng tầng thứ hai là 1 tên lửa đẩy sẻ kích hoạt tăng hoặc chỉ giử nguyên tốc độ cho viên đạn đến khi hết nhiên liệu sẻ tách ra .Tầng cuối chính là viên Sabot để xuyên phá giáp .Nhược : giá thành đạn cao ,vả lại việc chế tạo tên lửa đẩy còn gặp khó khăn ,tuy nhiên khả thi hơn phương án 1.Ngoài ra có thể kết hợp với phương án 1.
    4: Dùng lazer cường độ cao phá huỷ giáp đối phương .Bắn tốt ,chính xác .Tuy nhiên cũng như pháo lazer phòng không vấn đề mắc phải là nguồn điện .
    5:Dùng đạn HEAT đầu đạn chứa khối nổ định hướng ,không như ATGM giải pháp này sơ tốc lớn nên nòng cần dài,giải pháp này vẩn giử khả năng tiêu diệt tốt mục tiêu cố định .Tuy nhiên nòng dài và to tank giống pháo tự hành hơn và độ cơ động tháp pháo giảm giá thành lại tăng.

    With these advanced weapon the WW3 will be fought ,but in the WW4 they will fight with sticks and stones (Albert Einstein)
  2. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    ATGM là vũ khí ra đời sau, với thuỷ tổ là X7-Đức, WW2.
    Lịch sử không dài nhưng bề rộng phát triển thì lớn. Loại vũ khí này tiến lên và phổ biến cùng công nghệ tự động hoá.
    Trước khi tham khảo các ATGM khác, HP em mời cả nhà tham quan một vài loại ATGM thân thuộc với Nga.
    Đầu tiên là Rắn Hổ Mang Ấn Độ: Nag.
    Đây là tân lửa chống tăng đươc phát triển từ nguyên bản AT-5 Nga (tên NATO: AT-5 Spandrel bệ phóng 9K113 Konkours. Được tham khảo các tính năng nổi trội của tên lửa châu Âu (Pháp sản xuất) Milan2: M2.
    Được phát triển bởi Tổ chức nghiên cứu-phát triển Quốc Phòng (DRDO), trong Chương trình phát triển tên lửa có điều khiển (IGMDP). Bắt đầu 1988, lần thử đầu tiên được biết đến 12-1990. Khác với thuỷ tổ AT-5, Nag được thừa hưởng những thành quả mới của điều khiển. Được công nhận là tên lửa chống tank có điều khiển thế hệ 3, tấn công từ nóc, trong mọi thời tiết, bắn và quên. Đầu đạn lõm có tandem vượt ERA và ***g thép ngoài.
    Khác với AT-5 và Milan. Tên lửa Nag có hệ dẫn đường tiên tiến hơn nhiều. Bắt đầu được áp dụng kỹ thuật tính toán đo đạc tiến tiến để chọn hướng và vị trí tấn công tốt nhất. Tên lửa được thể hiện trên ba ấn bản: bắn lái dây tự động, bám đèn chiếu hồng ngoại và dò bằng sóng milimet.
    Laọi bắn lái dây hiện tại đang được thay thế. Số lượng nhiều nhất hiện là bắn đèn chiếu hồng ngoại có đo đạc-định vị mục tiêu (khách ông AT-5 mẫu chỉ lao vào đèn như trâu điên). Cho phép chọn hai phương án đánh : từ trên cao xuống và bắn thẳng.
    Bản này có thể tháo đầu dẫn hồng ngoại thay bằng đầu dẫn sóng milimet. Cho phép tìm mục tiêu tầm trên 6km. Nag là tên lửa đầu tiên có đầy đủ loại kính ngắm.
    Nó tìm mục tiêu một cách thông minh: dò nhiễu hồng ngoại, xác định tâm vùng nhiễu, đo xa laze.
    Xe đầu tiên sử dụng: một ấn bản BMP-2 bổ xung đôi bánh chạy trên đường, sản xuất ở Ordnance Factory, Medak mang tên NAMICA (Nag Missile Carrier). Nếu dùng bản đèn hồng ngoại, xe bổ xung đèn chiếu hồng ngoại. Nag được thiết kế để bắn từ trực thăng nhỏ, 8 ống phóng hai bên máy bay nối với đèn hồng ngoại và máy đo xa-định vị mục tiêu laze.
    Thử nghiệm đầu tiên 1990, nhưng những vấn đề với hệ dẫn đường kéo dài. Bản thử thành công hoàn toàn đầu tiên 09 September 1997: dò hồng ngoại, với vài lần thất bại trước đó. Thử nghiệm trên máy bay thành công với Mi-17 in March 1998. Với trực thăng nhỏ giữa năm 1999. Quân đội được trang bị October 1999. Bản sóng milimet gặp một vài vấn đề với hệ dẫn đường và dường như sẽ được phục vụ sắp tới. Hiện tại, phổ biến dò xung hồng ngoại. Trong thử nghiệm, khả năng bắn và quên trong thời tiết nắng gắt trục trặc mãi đến 20 January 2000. Lúc này, hệ dẫn đường phát hiện mục tiêu trên 5km, diệt mục tiêu trên 4km. Trước khi bản song milimet hoàn thiện, Nag được trang bị hai hệ thống: ngày và ngày-đêm. Nhiệt liệu được đặt làm riêng, giảm ảnh hưởng đến điều khiển.
    1 Nag ATGM trình bầy trong triển lãm Def Expo ''99, New Delhi:
    Xe:
    Xe tank mục tiêu qua kính ngắm hồng ngoại
    Bắn thử
  3. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Cha đẻ của chương trình tên lửa Ấn Độ:
    [​IMG]
    The Indian Missiles site is dedicated to Dr. Avul Pakir Jainulabdeen Abdul Kalam, father of India''s Integrated Guided Missile Development Program. It was the brilliant Dr. APJ Abdul Kalam who breathed life into ballistic missiles like the Agni and Prithvi, which put China and Pakistan well under India''s missile range. Here is a poem written by him;
    "Dreams float on an impatient wind,
    A wind that wants to create a new order,
    An order of strength and thundering of fire."

  4. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Eryx, Tên lửa chống tăng châu Âu.
    Châu Âu, nhưng thực ra chỉ có Pháp và Pháp-Đức. Eryx được sử dụng và copy ở một số nước. Không mạnh nẽ như tên lửa Nga nhưng sử dụng thuận tiện.
    Tầm bắn50-650 met, tăng lên 1km với cải tiến, trúng 95%. Đầu đạn tandem xuyên ERA với sức xuyên 900mm. Dài 910mm, rộng 137mm, đầu đạn chính đường kính 136.7mm. nặng 21km. Tốc độ bắn 5 viên trong 2 phút, tổ bắn 2 (1 xạ thủ, 1 phụ nạp đạn).
    Tìm mục tiêu theo đèn chiếu, lái dây bán tự động (optically tracked, wire-guided SACLOS ). Thời gian tối đa đến mục tiêu 4.3 giây. Tốc độ khởi đầu at launch: 18 m/s tốc độ cao nhất at 600 m: 245 m/s. Điều khiển bằng ống lái khí thải. Động cơ Roxel France. Nhìn hồng ngoại Thales (Thomson): 6x8 inch, bước sóng dài 12 micron.
    trọng lượng:
    ống phóng : 5km
    Giá ba chân 5km
    quan sát hồng ngoại 3.5kn
    ống phóng chứa đạn 12.5kg
    nhiệt độ cho phép -31°C to +51°C
    Phụ tùng:
    EVIGS : mô phỏng video
    EPGS: mô phỏng bắn tập
    Số lượng : 3200 vũ khí đầy đủ, 1600 vũ khí đang đặt hàng. 25000 đạn. Nước dùng France, Canada, Norway, Brazil and Malaysia, Trung Động đặt hàng, Thổ nhĩ Kỳ được license sản xuất 10000 đạn.
    Nơi sản xuất :
    Eryx: Aerospatiale, Chatillon, France
    Mirabel thermal imager:TCO/Asaca, Montreal, Canada
    EVIGS:Simtran, Montreal, Canada
    EPGS: Lockheed Martin Solartron Systems, United Kingdom
    Bắn:
    bắn
    bắn
    bắn
    Ổ bắn, với 3 đèn chiếu:
    Mirabel : nhìn hồng ngoại bước sóng dài
    Mô phỏng huấn luyện
  5. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    MILAN, Pháp Đức
    ERYX được phát triển 1989, trang bị 1994, dừng trang bị 1999. Đó là một loại tên lửa có tuổi thọ ngắn và số lượng ít. Nhưng là loại duy nhất của quân Xanh có vài đặc điểm tương đương AT-5 quân Đỏ, mặc dù tầm bắn và tốc độ thấp hơn, nhưng nhỏ gọn.
    Trước đó dân Châu trông chờ vào Milan, tên lửa phổ biến bậc nhất thế giới. Tầm trung bình, được phát triển bởi chương trình tên lửa châu Âu Euromissile, Fontenay-aux-Roses, Pháp. Chương trình do Aerospatiale-Matra - Pháp và DaimlerChrysler Aerospace - Đức, nay là công ty EADS. Tên lửa được sản xuất với cấp license Bharat Dynamics Ấn Độ. 350.000 tên lửa và 10000 vũ khí được sản xuất từ 1972, 41 nước sử dụng.
    MILAN 3, đầu đạn tandem vượt ERA, đèn chiếu xung hồng ngoại được sản xuất 1996 cho Pháp, Cyprus và hai nước khác
    Bệ phóng mới vừa phóng được MILAN3 và Trigat MR với tên gọi Trigan. Bệ phó sẽ được thay thế cho bệ Trigat MR đơn thuần của Pháp, Đức, Anh và Hà Lan.

    Ống phóng kiêm ống vận chuyển chống thấm nước, Milan 2 có đầu đạn đơn xuyên thép dày và giáp liên hợp. Milan 2T và Milan 3 có đầu đạn tandem vượt ERA. Động cơ được cung cấp bởi Societe Nationale des Poudres et Explosifs of France. Đặc biệt là 2 tầng. Tầng đầu cháy 1.5s, đẩy tên lửa đi 3 met, tầng hai 11s tăng tốc và đẩy tên lửa 2km với tốc độ 200 m/s trong 12.5 giây.
    Bệ phóng 3 chân có đèn chiếu và hệ dẫn đường. Xung hồng ngoại đo khoảng cách tên lửa và mục tiêu được chiếu đèn. Tín hiệu điều dây dẫn hay mới đây là hệ thống khiển xung CCD cho Milan3. Tất cả các bệ phóng đều phóng được các đời Milan.
    Đèn chiếu hồng ngoại MIRA được gắn lên bệ phóng, được sản xuất bởi Thales (Thomson CSF) Optrosys. MIRA có tầm phát hện 6km góc nhìn 3 độ x 6 độ. Không cần nối đèn chiếu và bệ phóng. Mọt ấn bản nữa của đèn chiếu cho MILAN 3 được cung cấp bởi SAGEM, phát hiện 7km, bám 2.5km: MILIS.
    Được sử dụng bởi tổ 2 người và tăng lên đễ 3,4 trong điều kiện thực tế: xạ thủ mang bệ phóng mỗi phụ-nạp đạn mang 2 đạn. Dè chiếu và bệ phóng hoạt động độc lập: sau khi hướng bệ phóng gần đúng vào mục tiêu được bắn, bấm nút phóng là có thể nạp đạn khác. Nhận mục tiêu chính xác trên đường đạn.
    MILAN (Missile d''Infanterie Leger Antichar) is a portable medium range, 2km class, anti-tank weapon manufactured by Euromissile.
    Milan, tên lửa chống thiết giáp tầm trung cầm tay. Được phát triển bởi chương trình tên lửa châu Âu:
    MILIS: đèn chiếu mới cho Milan3, cung cấp bởi Sagem :
    MILAN3, lái CCD chống mắc dây:
    Đời cuối 1996, tăng xuyên và chống mắc dây:
    Tổ hai người, một xạ thủ và một phụ-nạp đạn:
    Nhiều kiểu giá cho phép Milan nhanh chóng đặt lên các loại xe khác nhau. Sử dụng, bắn. thay đạn thuận tiện:
    Ổ phóng: đèn chiếu, điều khiển gắn lên giá 3 chân:
  6. naval_flanker

    naval_flanker Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    31/05/2002
    Bài viết:
    192
    Đã được thích:
    0
    Tôi thấy có một điều rất lạ là cac tên lửa chống tăng thuờng có cánh rất nhỏ, đôi khi lại còn cong cong. Trong khi đó lúc xem tên lửa khi bay thi` bay rất thẳng. Một quả tên lửa chống tăng thường rất nặng, phải từ 10 đến 20 cân, thế mà không hiểu sao mấy cái cánh bé tẹo ấy lại lái được nó kia chứ?

    Tằng tằng tằng, ợh...
  7. RandomWalker

    RandomWalker Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/05/2003
    Bài viết:
    5.360
    Đã được thích:
    1
    Tên lửa nói chung bay với nguyên lý khác với nguyên lý của máy bay phản lực, nên không cần cánh nâng, chỉ cần cánh lái thôi. Mà để chuyển hướng thì đơn giản vô cùng. Ví dụ như cái thuyền rất to, nhưng bánh lái của nó cũng bé tẹo tèo teo.
    --------------------
    Fix the bayonet, gentlemen !!!
  8. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165

    TRIGAT LR ANTI-ARMOUR MISSILE, EUROPE
    Đây là tên lửa thê hệ ba của châu Âu, được phát triển ban đầu bởi Pháp và Đức, có hai bản tầm trung (MR) và xa (LR).
    Tên Đức: PARS-3 (Panzerabwehr Rakensystem 3)
    Tên Pháp: AC 3G (AntiChar de 3e Generation)
    Được thiết kế tương thích với Trực thăng Tiger của Pháp và Đức. Sau đóm Anh đạt được thoả thuận ba nước tham gia chương trình này với tư cách sản xuất. Bỉ và Hà Lan tham gia chương trình năm 1989
    TRIGAT LR (tên lửa chống tank thế hệ 3 tầm xa) được Euromissile Dynamics Group. Đây là một tập đoàn (công xoóc ti on) có các thành viên là: EADS company (formerly Aerospatiale-Matra of France and DaimlerChrysler Aerospace of Germany) and MBDA (formerly Matra BAe Dynamics of UK). Bệ phóng điện mới được hoàn thành 10-2002 các banbắn từ máy bay được thử với trực thăng Panther 5-2003. Pháp trang bị cho trực thăng UHT/HAC (10 chiếc HAC) và Đức (80 chiếc UHT). Được trang bị đầy đủ 2004.
    Thiết bị được chỉ định thay thế bệ phóng Euromissile''s HOT năm 1978. BGM-71 TOW (Raytheon) 1970 và Swingfire (MBDA Matra BAe Dynamics, UK) năm 1967.
    Khác với bản tầm trung (đèn chiếu laze) bản tầm xa nhận dạng hồng ngoại mục tiêu mặt đất CCD, bắn bám và quên.
    Osiris, thiết bị dẫn đường quang điện của SAGEM cung cấp nhận dạng, bán mục tiêo dùng chung cho HOT và Trigat. Thiết bị có camera vô tuyến, camera hồng ngoại nhận dạng mục tiêu, xạ thủ chỉ định mục tiêu, thiết bị lock trước khi bắn. Bất kể đêm ngày và thời tiết.
    Cả MR và LR đều lái ống khí thải, tầm 500-500 met, tăng đến 7000 met. kích thương LR 1500mmx150mmnặng 49kg. Hai kiểu: tấn công góc hay thẳng. Đầu đạn tandem xuyên ERA khoảng kích nổ chọn được.
    LR, với đầu đạn 2 tầng, hồng ngoại 10micron:
    Thử lần đầu với trực thăng Tiger
    Bắn từ máy bay và mặt đất, tấn công trực thăng và mặt đất:
    Trigat LR: Tên lửa không dùng đèn chiếu, bắn nhận dạng hồng ngoại và quang học:
  9. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    các bác chú ý thấy câu "lái ống khí thải" Hay dịch là lái dòng khí thải, định hướng khí thải.......
    ATGM vì cần bảo quản trong ống chứa kiêm ống phong nên cánh ổn định nhỏ. Thường chỉ dùng chống xoay.
    Nó được lái bằng khí thải hay độ căng dây lái. X7 hoàn toàn lái bằng dây lái kiêm truyền tín hiệu.
  10. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Còn đây là tên lưae anh em của Trigat LR: Trigat LR, tên lửa chống tăng tầm trungb thế hệ 3 củat châu Âu. Phục vụ năm 2002.
    Lái đèn chiếu laze thiếu bị đèn chiếu BAE Systems and Zeiss Optronics, đạn bám theo đèn chiếu và nhận tín hiệu từ đó. Có mã hoá tián hiệu chống nguỵ trang và thiết bị đo đếm điện tử đánh trả ATGM. Khẩu đội 2 người, trong đó chỉ cần một xạ thủ. Nhìn hồng ngoại có CCD (charge-coupled (IRCCD) detectors)-bộ nhận dạng hồng ngoại đôi. cung cấp khả năng hoạt động cả đêm và ngày.
    Tầm bắn 60 met-2400 met, tốc độ 60 km/h-150km/h. Kích thướng 1000x 1000mm. 3 phát /phút. lái hướng khí thải.

Chia sẻ trang này