1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Kỷ niệm 40 năm cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi terahezt, 18/01/2008.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. tuaasn

    tuaasn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/12/2007
    Bài viết:
    249
    Đã được thích:
    0
    [​IMG]
  2. do_re_mi

    do_re_mi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/04/2006
    Bài viết:
    1.160
    Đã được thích:
    4
    Napoleong16 còn ít tuổi, ở tuổi cậu rất dễ bị kích động. Hoàng Sa và Truờng Sa trên các bản đồ của bọn Tây nó vẽ thì chỉ nêu nó là vùng tranh chấp, chứ không khẳng định chủ quyền của ai cả.
    Nói về bản chất chiến tranh, không ai đưa nước cũng cấp vũ khí cả, chỉ đưa nước trực tiếp tham chiến, hay chỉ đạo . Chiến tranh A-rập- Ixraen Nga cũng cấp vũ khí cho khối a rập, Mỹ cũng cấp vũ khí cho Israel, nhưng không ai bảo hai nước này tham chiến cả. Và cũng không thể nói các nước tham chiến đơn thuần là hậu quả của quan hệ giữa hai siêu cường , và "ngu" để cho các siêu cường lợi dụng.
    Ấn Độ Tring Quốc cũng oánh nhâu một thời, Ấn độ mất chút đất, nhwung về sau hai nước vẫn phải bình thường quan hệ. Trung - xô có thời oánh nhau nhưng về sau Goocba chốp cũng đến bắc kinh bình thường quan hệ.
    Nhật bị Nga chiếm mấy đảo Curin, rất muốn lấy lại, nhưng không thể lúc nào cũng hằm hằm chĩa súng vào Nga, hay gây hấn dùng chiến tranh để lấy lại các đảo đó.
    -------
    Về cuộc tiến công Mậu Thân, cơ bản là ta đánh bại được chiến tranh cục bộ của nó, buộc nó phải điều chỉnh chiến lược, chuyển sang Việt hoá chiến tranh.
    tính toán của ta là sẽ có tổng nổi dậy, vì ta xác định người theo ta ở các đô thị rất đông, nhưng không xảy ra, ông Lê đức anh còn viết quần chúng chỉ nhận giúp đỡ chứ không nổi dậy. Ở Huế và một số vùng nông thôn thì có nổi dậy, nhưng không lớn. Về sau ta tổng kết quần chúng không nổi dậy vì khi đó chiến tranh quá ác liệt , mỹ còn đông, nổi dậy theo kiểu cách mạng tháng tám chẳng khác gì làm bia đỡ đạn cho chúng nó. Do để bảo đảm bí mật của cuộc tấn công nên các cơ sở cách mạng của ta ở các nội thành không báo trước cho đông đảo quần chúng biết vì thế nhân dân rơi vào thế bị động, không kịp chuẩn bị. Nhiều người có cảm tình cách mạng lúc đó còn phải lo cho gia đình tránh đạn thì phải biết họ bị bất ngờ đến độ nào.
    -------
    Nếu tính số lượt người hoạt đông cho cách mạng ở miền nam thì đông hơn hoạt động cho VNCH nhiều, còn quân số du kích miền nam ít hơn lính VNCH chẳng qua do du kích trong chiến tranh chết nhiều quá. Những người hoat động cho cách mạng nói chung trong thời đánh mỹ ở miền nam chết rất nhiều, thương tật tù tội lại càng đông. Riêng huyện Mỏ Cày có đến trên 40% gia đình có công với Cách mạng... nhiều gia đình có đến 4-5 người chết do hoạt động cách mạng.
    Tối qua có ngồi nói chuyện với một ông sỹ quan có vào giải phóng sài Gòn. Theo nhận định của ông ấy thì trong chiến tranh dân nông thôn miền nam đại đa số là theo mình, và rất nhiệt tình với cách mạng. Còn dân ở các đô thị thì ba phải nhiều. Ước tính của ông ở các đô thị một nửa có cảm tình với ccáh mạng, ngầm hướng về cách mạng, còn nửa kia là theo nó. Nhưng đến cuối cuộc chiến tranh khi ta mnhạ lên thì về cơ bản quân chúng đô thị hầu hết là ngả về phía ta. Riêng bên Công giáo do bị nhồi sọ đến mấy chục năm, nên số đông họ chống cộng đến cùng, sau giải phóng nhiều người này còn hoạt động chống ta. Ông ấy còn kể chuyện dạo 1969, 1970 lực lượng đặc công biệt động của ta xâm nhập vào thành Huế qua mấy cái làng ven đô theo Công giáo , dân ở đây nuối chó rất nhiều, vì thế mà phía ta nhiều người bị lộ dân nó báo lính VNCH đến vây bắt, và xử tử luôn. Có làng còn được ông Thiệu phóng 4 lần anh hùng. Sau giải phóng vào dân vận mấy làng này rất khó khăn nhưng cơ bản về sau hầu hết vẫn ở lại không di cư ra nước ngoài.
    Vào giải phóng Huế- Đà Nẵng nhân dân đã nổi dậy chiếm nhiêu công sở rồi, cho nên công việc của quân ta ở các đô thị này không có gì nhiều. Nhiều đô thị, nhiều người buộc phải làm việc cho chế độ SG truớc đây, nhưng khi các cơ sở cách mạng của ta vào móc nối được thì họ rât mừng và nhanh chóng hào hứng theo ta. Ở Sài Gòn cũng vậy.
    Nhưng đến cái dạo cải tạo công thương nghiệp, rồi ép nhiều người sống lối sống tư bản phải theo lối sống XHCN, như đàn ông không được để tóc dài , phụ nữ không được mặc váy ngắn..., duy trì chế độ bao cấp thì nhiều người ở các đô thị nhất là tầng lớp trung thượng lưu trong chế độ cũ họ phản ứng dữ. Nhiều người ở các đô thị còn kỳ thị dân Bắc kỳ. Ở nông thôn và những người truyền thống theo cách mạng, dân nghèo đô thị thì không sao.
    Riêng về chế độ cải tạo người chế độ cũ thì có làm tràn lan, có người đi lính VNCH mặc dù họ không muốn chút nào, và chỉ đi thời gian rất ngắn, nhưng cũng buộc họ phải học tập cải tạo vài tháng, gây ức chế. Riêng sỹ quan, thành phần ác ôn thì tách riêng. Gái mại dâm mấy chục vạn ở sài gòn cũng buộc đi cải tạo.
    Nhìn chung chính sách thời bao cấp đã gây ra sự thất vọng lớn, với ngay cả không ít người theo cách mạng trưóc đây.
    -----------
    Nếu so sánh về khó khăn của ta dạo sau 68 với dạo sau 54 thì chưa thấm vào đâu. Thời 54-59 ( chiến tranh đơn phương) gọi là thời đen tối của cách mạng miền nam , thời khủng bố trắng. riêng thời gian này có gần 70.000 người theo kháng chiến cũ, hay hoạt động chống Mỹ Diệm bị chúng thủ tiêu ( có tài liệu đưa con số hàng trăm nghìn), gần nửa triệu bị bắt, gần nửa triệu ở tù. nhiều nơi cơ sở đảng bị xoá sổ, hay bị triệt đến 8-9/10. Do đảng có lệnh là chỉ đấu tranh chính trị, không cho dùng vũ lực nên không ít cán bộ ta bị chúng giết khi có vũ khí trong tay. Mặc dù các lực lượng vũ trang được tái thành lập ngay từ 1956-1957 chỉ chỉ có hoạt động lẻ tẻ chủ yếu ở miền tây. Hoạt động chống mỹ diệm ở các thành thị cũng lần lượt bị đàn áp. Các hoạt động chống ác ôn chỉ thu được kết quả hạn chế.
    Hầu hết người theo ta ở miền nam sau HD Giơ ne vơ đều không ngờ chúng dám phá công khai như thế và đàn áp như thế, trong khi lãnh đạo đảng ở ngoài bắc không cho đánh thì không ít nguời cho là đảng đã phản lại nhân dân miền nam, bỏ rơi cách mạng miền nam, không ít người buộc về với phía diệm . Nhiều người bị chúng mua chuộc. Sau này nhiều người nhất là những người nằm lại miền nam khi đó vẫn còn ấm ức với thái độ đảng ta sau 54 để cho cách mạng miền nam quá nhiều thiệt hại.
    thực chất thì khi đó ngoài bẳc rất ngại phải va chạm trực tiếp với Mỹ, siêu cuờng khi đó, cho dù có đánh vượt sông Bến Hải hay phát động quần chúng khởi nghĩa thì đều bị tiếng là xâm lược hay can thiệp miền nam, phá hiệp định, có cớ cho Mỹ nhảy vào, giống chiến tranh Triều Tiên. Trong khi đó thì hai thằng bạn lớn kiết quyết cản mũi chúng ta , không muốn cho ta làm cách mạng miền nam. Ta ra nghị quyết 15 "dùng baọ lực cách mạng để chống bạo lực phản cách mạng", phát động khởi nghĩa, mà còn phải dấu hai ông bạn này đến mấy tháng.
    Theo tôi nếu như ngoài bắc mạnh dạn dứt khoát hơn, cho khởi nghĩa ngay từ 1957 tức ngay khi quân Pháp rút khỏi miền nam, lực lượng của Diệm còn yếu trong khi Mỹ chưa có khả năng đổ quân vào thì chắc chắn cách mạng miền nam đã thu được kết quả thắng lợi lớn hơn dạo Đồng khởi 60 nhiều, Vì khi đó cơ sở cách mạng của ta vẫn còn mạnh, chứ không bị bức đến nỗi mất đến 8/10 ( chỉ tính đảng viên) như sau này, trước Đồng khởi. Thậm trí nếu không thu được kết quả như cách mạng tháng tám thì cũng có thể giành quyền kiểm soát đến quá nửa miền nam, chứ đến dạo đồng khởi ta chỉ làm chủ được khoảng 1/4 thôi. Thực tế thì cũng có nơi không chờ đến chỉ thị trung ương đã buộc phẩi nổi dậy rồi.
  3. TieuNgocLang

    TieuNgocLang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/12/2002
    Bài viết:
    897
    Đã được thích:
    0
  4. tuaasn

    tuaasn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/12/2007
    Bài viết:
    249
    Đã được thích:
    0
    [​IMG]
    [​IMG]
    Người trong 2 hình này có phải là 1 không?
  5. tuaasn

    tuaasn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/12/2007
    Bài viết:
    249
    Đã được thích:
    0
    Tr'n vơ! Vợ nĂ cứ hỏi sao thĂch cĂ thời tiết thế? MĂnh trư>c 'Ăy cĂ 'i HN hơi b< nhiều, bĂy giờ thĂ khĂng 'i 'ược nữa r"i!
    (tuaasn = tuấn)
    Được tuaasn sửa chữa / chuyển vào 16:26 ngày 13/03/2008
  6. ThanhCo_1972

    ThanhCo_1972 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/08/2005
    Bài viết:
    785
    Đã được thích:
    1
    Ý tôi hỏi là 2 ảnh có phải chụp cùng 1 thời điểm ko, cám ơn bác đã giải thich. Thêm 2 cái này nữa, các bác có nghĩ là cùng 1 thời điểm ko ? Có lẽ cái chú bám cửa máy bay đang bị đẩy xuống chứ ko phải bị ăn đấm như mọi người vẫn tưởng . Chú ý người đàn ông bế đứa bé cách thằng Mỹ đầu hói khoảng 1 m đang đi lên thang.
    [​IMG]
    [​IMG]
    Được ThanhCo_1972 sửa chữa / chuyển vào 16:57 ngày 13/03/2008
  7. ThanhCo_1972

    ThanhCo_1972 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/08/2005
    Bài viết:
    785
    Đã được thích:
    1
    Nhầm...đã tự xử.
    Được ThanhCo_1972 sửa chữa / chuyển vào 17:00 ngày 13/03/2008
  8. do_re_mi

    do_re_mi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/04/2006
    Bài viết:
    1.160
    Đã được thích:
    4
    ẢNH trên là 75 BÁC CỔ Ạ
    Ảnh chụp 1968, có vài chiếc rải 1965-1969
    VC
    [​IMG]
    [​IMG]
    Bọn Úc
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    Mẽo
  9. do_re_mi

    do_re_mi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/04/2006
    Bài viết:
    1.160
    Đã được thích:
    4
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    lính ta hi sinh 1968
    [​IMG]
  10. do_re_mi

    do_re_mi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/04/2006
    Bài viết:
    1.160
    Đã được thích:
    4
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    cờ Ca na đa bay ở khe sanh 1968
    [​IMG]
    Sài Gòn gia định 1968, nhận mỗi mặt bác mai Chí thọ
    [​IMG]
    Mẽo
    [​IMG]
    [​IMG]
    VC
    [​IMG]

Chia sẻ trang này