1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

LÀ?M NHÀ?M

Chủ đề trong 'Văn học' bởi Quan_Di_Ngo, 03/04/2005.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. Quan_Di_Ngo

    Quan_Di_Ngo Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/09/2003
    Bài viết:
    1.528
    Đã được thích:
    4
    LÀ?M NHÀ?M

    Cò?n nguyĂn thớ 'Ắt sàm mà?u rĂf tre...



    MĂfi lĂ?n 'i ngang qua nơi nà?o thẮy trĂ?ng tre gai, tĂi cứ thẮy rù?ng rù?ng mẮy cùm chĂn lĂng. Trong tẮt cà? càc loài hò hà?ng nhà? tre, cò lèf tre gai là? mẶt loài tre cứng và? tẮt nhẮt. Tuy nhiĂn, 'Ă? cò thĂ? lẮy 'ược nhưfng cĂy tre Ắy ra khò?i bùi cù?a nò, 'Ă? mà? sư? dùng và? xem nò tẮt 'Ắn chư?ng nà?o, thì? chì ìt cùfng phà?i 'Ă? mĂ? hĂi, cò khi cò?n 'Ă? màu. HĂ?i nhò?, mĂfi lĂ?n 'i 'Ắn tay tre vĂ? là?m bơ? rà?o, cha tĂi cứ vư?a chf̣t tay tre vư?a nòi với tĂi rf?ng, hiẮm cò loài cĂy nà?o mà? anh em nhà? chùng â?o'oà?n kẮtâ? với nhau 'Ắn thẮ. Nhưfng cành tay tre khĂng dà?i lf́m nhưng thẶt nhf̣t mf́t và? tua tù?a nhưfng gai là? gai. Chùng tùm tùm lài với nhau 'Ă? che cho nhưfng cài mfng non 'ang mòc yẮu ớt tư? 'Ắt toan vòt bf́n lĂn trơ?i. Nhì?n cài 'iẶu dàng cù?a nhưfng bùp mfng mới mòc cò vè? vĂnh vào ra trò?, nhưng thực chẮt, chình chùng là? nhưfng bẶ phẶn cò nguy cơ bì tiĂu diẶt nhiĂ?u hơn cà?. Nà?o là? con ngươ?i lfm le xơi tài chùng tư? khi chùng vư?a 'Ặi 'Ắt lĂn 'Ă? kìp mơ? mẶt mf́t thào lào, nà?o là? giò bàfo hf́t hù?i càc anh chì chùng ngà? nghiĂng quẶt xước và?o chùng khi chùng cò?n chưa 'ứng vưfng. Ă,́y thẮ mà?, chf?ng bao lĂu sau, chùng trươ?ng thà?nh nhưfng cĂy tre bành tè? khò?e mành và? cò sức dè?o dai vĂ 'ìch.

    Cò gĂ?n tròn mẶt tuĂ?i thơ trĂ?y xước bĂn nhưfng còc bơ? rà?o tre là, nĂn tĂi chf?ng cò?n sợ chùng, mf̣c dù? mĂfi khi thòang nhì?n chùng, tĂi vĂfn cò nhưfng cà?m giàc rù?ng rù?ng. Cài cà?m giàc Ắy hì?nh thà?nh và? tĂ?n tài 'eo bàm trong trì nàfo cù?a tĂi, chình bơ?i nhưfng gì? mà? nhưfng bùi tre gai kia gfm và?o 'Ắt. Đò là? cùm rĂf cò sự liĂn kẮt 'àng kinh hò?ang nhẮt trong tẮt cà? càc lòai rĂf cĂy vinh dự cò mf̣t trĂn trài 'Ắt nà?y. Chùng Ăm ghì? và?o nhau, so le xof́n kèp và?o nhau, tào ra tư?ng cùm tư?ng cùm, cf́m rĂf nòc và?o 'Ắt sĂu hùt chẮt dinh dươfng. MuẮn lẮy chùng lĂn khò?i mf̣t 'Ắt, ngươ?i nĂng phu phà?i dù?ng 'Ắn bùa chim hai lươfi, mẶt lươfi dù?ng 'Ă? 'à?o khoèt 'Ắt xen kèf nhưfng liĂn kẮt cù?a chùng, mẶt lươfi dù?ng 'Ă? chf̣t 'ứt nhưfng liĂn kẮt Ắy. Nòi là? nòi vẶy, chứ thực ra với mẶt bùi tre tĂ?m vư?a, cùfng tẮn và?i ngà?y cĂng lao 'Ặng 'Ắi với mẶt nĂng phu là?nh nghĂ?, mới cò thĂ? trà? lài 'Ắt trẮng cho vươ?n. MẶt phĂ?n sàu cuẶc 'ơ?i cha tĂi và? nom nư?a sẮ thơ?i gian tĂi 'ược sẮng trĂn 'ơ?i nà?y cho 'Ắn thơ?i 'iĂ?m hĂm nay, là?m cài cĂng viẶc vư?a mới kĂ?.


    Ơ? bẮt cứ nơi nà?o loài tre gai 'àf tư?ng sinh sẮng, thì? trài ngược với nhưfng ỳ kiẮn cù?a mẶt sẮ nhà? khoa hòc cho rf?ng 'Ắt nơi 'ò sèf trơ? nĂn cf?n cĂfi, mà? ngược lài, theo kinh nghiẶm cù?a nhưfng ngươ?i là?m vươ?n thì? 'Ắt 'ò lài trơ? nĂn tơi xẮp. RĂf tre gai ngò?ai nhưfng liĂn kẮt lớn kẮt nẮi càc cùm lài với nhau, cò?n cò rẮt nhiĂ?u nhưfng rĂf nhò? chù?m ra ngò?ai, trĂng như nhưfng bẶ rĂu cù?a Trương Phi, hay càc bẶ rĂu trong tranh Thù?y mf̣c vèf càc Ăng Phùc-LẶc-Thò vẶy. Chình nhưfng cài rĂf nhò? nà?y gfm xới và?o 'Ắt nĂng, tào ra nhưfng kèf hơ? 'Ắt, mà? ngươ?i nĂng dĂn hay gòi là? 'Ắt con kiẮn ( kèf hơ? trong 'Ắt rẶng 'ù? kiẮn chui qua). ĐẮt nà?y thìch hợp cho nhiĂ?u lòai cĂy trĂ?ng hoa mà?u, mà? nhưfng mù?a 'Ă?u, theo như sự ngợi ca cù?a ngươ?i là?m vươ?n thì? khĂng cĂ?n phĂn bòn hoa mà?u vĂfn tẮt tươi mơn mơ?n.

    Giơ? 'Ăy, khi tre nứa 'àf 'i và?o cĂng nghẶ, thì? nhf́c 'Ắn nhưfng chuyẶn kĂ? trĂn khĂng thiẮu ngươ?i cươ?i ngẮt và? cho rf?ng tĂi 'ang là?m nhà?m. Chf?ng sao cà?, vì? với tĂi, trĂn khuĂn mf̣t mì?nh 'àf in nguyĂn hì?nh thớ 'Ắt sàm mà?u rĂf tre lơ?m nhơ?m, thì? nẮu cò thĂm mẶt sự trĂ?y xước nà?o 'ò phò?ng cùfng chf?ng thĂ? so sành 'ược với sự sf́c nhòn cù?a nhưfng gai tre.

    XuĂn tẶn 2005.
  2. Quan_Di_Ngo

    Quan_Di_Ngo Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/09/2003
    Bài viết:
    1.528
    Đã được thích:
    4
    Mô?ng tơi tím trái bên ra?o nga?y xưa?
    Gâ?n chục năm qua, tôi xa nha?, xa quê va? xa ca? nhưfng cái ha?ng ra?o mô?ng tơi bao khép chung quanh cái sân đất nho?, nơi tuô?i thơ tôi sâ?n tím nhưfng bụi bặm trong loang lôf nhưfng giọt mực mô?ng tơi. Hôm rô?i đi chợ, thấy ngươ?i ta bán rau mô?ng tơi được trô?ng trong dung dịch nước, gọi la? rau sạch. Tôi bâ?n thâ?n buô?n, tâ?n ngâ?n định mua rô?i lại nhớ cái ha?ng ra?o xưa, dây mô?ng tơi gâ?y guộc, nhăn nheo như tay mẹ, chứ không mập ú va? thă?ng đuột như nhưfng bó mô?ng tơi ba?y bán ơ? chợ Sa?i Go?n na?y.
    Cái thứ cây mô?ng tơi na?y nghif cufng thật lạ, khi nó sống trong trong ca?nh leo lóc, rợ bám thi? gâ?y guộc mo?ng manh, nhưng ăn rất ngon va? vô cu?ng mát. Co?n khi nó được nâng niu chăm sóc trong nha? kính, trô?ng trên dung dịch chất, nó mập ú va? đo?ng đa?nh đến dị hợm, nhưng ăn va?o cứ thấy nhớt nhe?o va? vô vị. Chắc có lef bấy nhiêu năm chưa đu? đê? tôi quên đi ră?ng mi?nh la? một thă?ng nha? quê chính cống, nên chưa thê? ho?a mi?nh va? lâfn lộn va?o trong cuộc sống thị tha?nh. Bơ?i vậy ma? đến như món canh mô?ng tơi giưfa trưa he? nóng nực ăn va?o cufng trơ? nên gượng vị. Hóa ra, lôfi tại mi?nh, chứ chă?ng pha?i tại mấy cái dây mô?ng tơi trô?ng ơ? ha?ng ra?o hay trong vo?m nha? kính. Mi?nh bó buộc mi?nh trong nhưfng quan niệm, rô?i tự chuốc lấy nhưfng bi kịch, bị tư? chối ngay ca? trong nhưfng giác quan cu?a chính mi?nh. Mô?ng tơi vô tội!
    Mẹ ngo?ai quê vô thăm, the?m ăn canh cua nấu với rau đay trộn mấy lá mô?ng tơi. Mẹ ba?o, hai cái thứ rau na?y đê?u nhớt nhe?o như nhau ca?, nấu với cua đô?ng thi? sef không tanh ma? co?n rất mát va? bô?i bô? can xi. Ôi chă?ng biết mẹ tôi nói vậy la? dựa trên cơ sơ? na?o, bơ?i tôi thươ?ng hay nghi ngơ? nhưfng việc co?n con như thế, mấy ông khoa học chi? hay nghiên cứu trên giấy tơ? thôi, chứ mấy khi nó la? như thế. Hóa ra tôi lại bị nhâ?m, bơ?i khi nói ra điê?u đó, mẹ tôi la va? ba?o báo Khoa học & Đơ?i sống trong bưu thôn nói thế. Mặc du? bị mẹ la nhưng tôi lại thấy vui vui vi? rốt cuộc thi? bây giơ? ơ? thôn quê chúng tôi, báo chí đaf vê? đến la?ng, Khoa học & Đơ?i sống cufng vê? tận bưu điện thôn rô?i, thi? chắc chă?ng bao lâu nưfa tre? em quê tôi sef biết thế na?o la? Internet, thế na?o la? chat, la? E-Mail, có khi co?n in lazer sớ cúng áo maf cho ông ba? nưfa chứ. Lớp chúng tôi xưa lefo đefo theo thâ?y kiếm chưf, đi ta?u xe tư? Bắc va?o Nam, qua mấy bận ô? ga?, chưf nghifa xốc rơi hết ca?. Chi? co?n có nhưfng hi?nh a?nh lưu giưf trong kí ức tuô?i thơ vê? một miê?n quê thác luf, quanh năm rặt nhưfng luống ca?y chô?ng ngược phơi đô?ng la? đeo bám va?o tim như đi?a đói. Tôi dắt xe đi chợ, trong lo?ng cứ thấp tho?m vê? chuyện canh cua nấu với mô?ng tơi....
    Ma? cái lọai tôi cufng chă?ng giống cái loại gi?, ai đơ?i ngươ?i ta bo? ca?y bă?ng trâu đi ca?y máy đaf lâu rô?i ma? cứ ngô?i la?m nha?m cho đô?ng sâu, đô?ng cạn. Có vê? quê thi? cufng hi hưfu mới thấy có nha? trô?ng mô?ng tơi la?m ra?o rậu. Mươ?i nha? thi? có đến ba?y nha? xây ha?ng ra?o bă?ng bê tông, hoặc nghe?o hơn thi? cufng trô?ng râm bụt rô?i ti?a tót ngay ngắn ca?. Gớm, lại co?n mấy cái sân nha? ông Chu? tịch xaf, Bí thư xaf thi? lát ca? gạch men, hay be?o be?o cufng gạch Bát Tra?ng, chứ hơi đâu ngươ?i ta co?n đê? cái sân đất nện bă?ng đất sét trộn muối như nha? tôi. Cái thói nghe?o lâu lâu tha?nh cái tội, cứ không nghif thi? thôi, chứ va?y óc ra nghif la? nghif xấu cho ngươ?i khác. Như cái chuyện bây giơ?, thứ ba?y, chu? nhật to?ng teng chơ? bạn đi chơi, va?o Bách Tha?o Vươ?n thấy nhiê?u cặp uyên ương tí tơ?n lại ba?o ră?ng Vươ?n Bách Tha?o nhiê?u khi? hơn ngươ?i. Đấy, cứ cái thói nghif như vậy thi? co?n tha hô? ma? nghe?o, tha hô? ma? lạc hậu. Suy đến cu?ng thi? cái máu hiê?m tị, bu?n xi?n cu?a ngươ?i quê chúng tôi chưa bị nhiêfm cô-rét-tơ-rôn trong máu, nên cufng chă?ng bao giơ? sợ chứng huyết áp cao. Thật la? điếc thi? chă?ng bao giơ? sợ súng, cái ý cu?a ông ba? xưa dạy cấm có sai tí na?o.

  3. Quan_Di_Ngo

    Quan_Di_Ngo Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/09/2003
    Bài viết:
    1.528
    Đã được thích:
    4

    Xin chà?o nhau giưfa con 'ươ?ng
    Mù?a xuĂn phìa trước miĂn trươ?ng phìa sau.
    ( Bù?i Giàng)
    VẶy là? mà?nh giẮy ghi hò tĂn nhưfng vì thuẶc Cư?u HuyĂ?n ThẮt TĂ? cù?a dò?ng hò kia 'àf hòa và?ng sàch gòn. MẮy con quà xù? lĂng tà? tơi sau cơn ướt sùfng khòi nhang khèf rù lĂn nghe rợn rợn, hì?nh như nò bà?o, sf́p cò thĂm mẶt tơ? rơi nà?o 'ò sèf 'ược hòa và?ng.
    TĂi vơ? ròt và?o trơ?i mẶt chèn mực tà?u, vèf thà?nh con 'ươ?ng cong qua thơ?i gian, nìu lài nhưfng sợi bàc trĂn 'Ă?u cù?a cha tĂi. Mù?a xuĂn rù? nhau rùc và?o mẶt miĂn trươ?ng nà?o 'Ắy mà? ngay cà? kì ức cù?a mẶt ngươ?i lình cùfng chẶp chơ?n nhưfng di à?nh khĂng gian. Mù?a xuĂn chè?o con thuyĂ?n mĂy trf́ng 'i qua hai bơ? thẮ kì? vĂfn chò?ng chà?nh sùng 'àn, chò?ng chà?nh ào cơm và? chò?ng chà?nh thĂm nhưfng fn nfn. Mè tĂi vĂfn tĂ?n mĂ?n mĂfi khi xuĂn sf́p hẮt, mơ? tù? lẮy nhưfng huĂn - huy chương cù?a cha ngĂ?i lau dưới gẮc cĂy chè?... TĂi sơ ỳ 'Ă? lẶn bì?nh mực tà?u và?o bì?nh nước mè tĂi 'ang ngĂ?i lau rư?a....
  4. Quan_Di_Ngo

    Quan_Di_Ngo Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/09/2003
    Bài viết:
    1.528
    Đã được thích:
    4
    Đư?ng ô?n a?o thế nưfa biê?n ơi
    Biê?n cứ vậy ta la?m sao chịu nô?i!
    Va? đá, nếu la? ngươ?i, đá ơi, đư?ng nói...
    Tất ca? nhưfng gi? ta trao biê?n chiê?u nay.
    ( Nguyêfn Minh Khiêm)
    Rất nhiê?u nhưfng con ruô?i bay nha?o xuống chôf một con cá nho? chết ươn nă?m phơi bụng giưfa bơ? cát trắng. Rất nhiê?u nhưfng ngươ?i va? ngươ?i nha?y nha?o xuống biê?n giơfn nô nhau. Phía xa xa, dafy núi thơ? Thâ?n Độc Cước cho?ng chơ một đám mây xô?m xoă?m như chô?i xê?. Tôi tho? thư? chân mi?nh xuống cát, cát dạt ra hai bên rô?i hiện ra một lôf hoắm như vết thương. Cái con sóng chă?ng biết một tí tẹo ý thức na?o, nó u?a va?o cuốn lấy chân tôi rô?i cuốn luôn ca? cái vết thương kia. Tôi giật mi?nh bư?ng thức nhưfng hi?nh dung vê? nga?y xưa bên em trong một lâ?n biê?n vơf o?a đê? nhập giao trơ?i đất, biê?n cufng ô?n a?o như thế na?y nhưng vui hơn vi? buô?i ấy chi? có ruô?i ma? không có ngươ?i.
  5. daysleeper__

    daysleeper__ Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/03/2003
    Bài viết:
    1.087
    Đã được thích:
    0
    tại hạ khâm phục ! Khâm phục !
  6. FloraAtDawn

    FloraAtDawn Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    16/07/2002
    Bài viết:
    5.512
    Đã được thích:
    1
    Lâu rồi mới gặp lại anh
    Canh cua nấu rau đay và mồng tơi ăn vào lúc trời nóng nực rất tuyệt. Nhớ hồi cuối năm ngoái vào Đồng Nai được một bữa canh cua giã nát + đay + mồng tơi ngon không lời. Lúc ấy chỉ muốn vứt bỏ hết các giá trị văn hóa ẩm thực mà bê luôn tô canh húp đánh "soạt " cho những gạch cua cùng rau nhớt trôi tuột hết vào người.
    Hiếm có loại rau nào vừa ngon vừa bổ mà lại gắn liền với tuổi thơ như mồng tơi. Mồng tơi nấu cua ngon đã đành, khổ nỗi, nấu với tôm lại càng ngon. Tôm khoảng ngón út lột vỏ, giã sơ qua, bỏ vào nồi tao lên cùng hành cho thơm phức, đổ nước vừa phải, khi nước sôi cho rau mồng tơi cùng gia vị, đến lúc nếm vừa miệng thì nồi canh cũng đã đủ để nước bọt tứa ra tè le.
    Trái mồng tơi tim tím mọng nước ngày xưa đã làm khổ cậu học trò nghèo. Buổi trưa hì hụi hái cho đầy " túi tham ", loay hoay chắt lấy thứ nước tím xinh xinh, rồi lục đục mọi cách sao cho nước ép có thể thay thế mực. Cuối cùng thừ người ra kết luận là: không thể được.
    Dậu mồng tơi xanh đã được Nguyễn Bính cho làm rào cản giữa hai người thanh xuân, ai cũng biết. Khi chưa đủ lớn để quên ấu thơ, cứ thòm thèm tô canh mồng tơi của bà ngoại. Chỉ cần giàn thiên lý mát rượi và dậu mồng tơi dày là vấn đề " canh " được giải quyết rốt ráo, mà, làm gì có sẵn cua hay tôm, vậy nên rau nấu suông cũng được, miễn là chan chứa tình cảm gia đình.
    Anh Quan_Di_Ngo có hứng thì viết về giàn thiên lý và món canh bông thiên lý đăng đắng giòn giòn. Bây giờ người ta thường dùng thiên lý để xào với bò, ăn ngon đấy, để mà quên khuấy chính thiên lý mới là nhân vật chính. Giàn thiên lý che mát tuổi thơ, còn dậu mồng tơi điểm tô cho tuổi thơ thêm xanh ước mơ và tím hồn nhiên.
    Nói một đỗi thì nhớ quá, vậy trưa nay phải chế biến canh mồng tơi với tôm thôi. Nhưng; tìm đâu ra dậu mồng tơi? Nhà có vườn, vườn không còn đay, bồ ngót, nhà không còn vườn rau như xưa.
    Trách ai đây?
  7. Quan_Di_Ngo

    Quan_Di_Ngo Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/09/2003
    Bài viết:
    1.528
    Đã được thích:
    4
    Thềm xuân hoa gục xuống người
    Thềm em, ta gục xuống đời chênh vênh.*
    Giọt nước mắt của tôi đã rơi sau 24 năm không khóc, khi xuân nay chẳng đến với bao người. Đó là những người nông dân trồng hoa trên mảnh đất Bình Nguyên Lộc ( Đồng Nai), đang ngồi nhìn từng cánh hoa gục xuống vai người để ủi an cho đời bần nông giáp hạt. Xuân đem đến niềm hân hoan cho toàn vũ trụ, và xuân cũng mang theo sự ích kỉ của cuộc đời.
    Một trăm bốn mươi tám gian hàng bán hoa tết nằm trong khuôn viên quảng trường tỉnh Đồng Nai, là một trăm bốn tám sắc xuân trộn màu nước mắt. Tôi nghe từng tiếng thở dài của bà con nông dân, như nghe tiếng mẹ tôi xáo rau má rau bần của ngày cháo rau thay bữa. Mặc dù hôm nay những người mẹ, người chị của tôi sống ở đất này, đang lấy hoa gượng nở để thay cơm. Hoa ngợp người, hoa đè đời, hoa cuộn nhau trong lời thở vội. Hoa nhếch mép cười những kẻ vô tình, hoa nghẹn ngào ấm ức cho người dân bán mặt cho đất, bán lưng cho trời. Hoa gục xuống cội mình trong lời ru của đất...
    Cội em nở phía thượng nguồn
    Hạ lưu ta ứ dòng buồn chưa khơi**
    Mùa xuân này chẳng biết quê quê nhà hoa Thị nở về đâu? Cái màu hoa suốt một thời cho tôi lối mơ hoa Thị trắng, có em như nàng Tấm, đong đưa ý ngụ giữa hội làng.
    Tôi chẳng biết bố tôi có còn hát Xẩm để ru mẹ tôi trong đêm ba mươi tết nữa hay không? Cái câu: " Làm hề cho thế gian cười, làm hoa cho thế gian chơi nửa mùa" mà tôi viết tặng một người con gái quê lên thị thành làm đĩ, bố tôi vừa hát vừa khóc và vừa chửi tôi độc ác, chẳng biết xuân này bố có còn ê a bên cây đàn Nhị nữa không? Nhưng tôi vẫn tin là bố vẫn mua hoa Thạch Thảo về tặng mẹ, thứ hoa mà gần ba mươi năm trước là đoá hoa trong tay mẹ bữa làm dâu.
    Tôi nốc thêm một li Sa-kê nóng hổi, miệng khẽ lầm bầm hai câu thơ cu?a Du Tư? Lê:
    Cho ta uống cu?ng em li hạnh phúc
    Rượu trăm năm cất bơ?i trái tim buô?n.
    ( Du Tư? Lê)
    Hai mươi bốn năm trâ?y trật la?m ngươ?i, tôi vâfn cố đợi một nga?y niê?m vui sef tái sinh trong dâu bê?. Câ?u cho nước mắt an bi?nh...
    ______________
    Ca?m ơn hai bạn [nick]daysleeper__[nick] va? [nick]FloraAtDawn[nick] chia se?!
  8. Quan_Di_Ngo

    Quan_Di_Ngo Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/09/2003
    Bài viết:
    1.528
    Đã được thích:
    4

    bên trời nhập nhọặng một lời kêu than...
    Lâ?n vư?a rô?i vê? thăm quê, tôi hay tin ră?ng gia đi?nh em vư?a lo xong chuyện sang mộ cho em. Vậy la? tư? nay em không co?n pha?i nă?m giưfa Bái Maf Tê?n quanh năm gió âm thô?i vu? vu? nhưfng cụm cây xám ma?u tro heo hút nưfa. Cái Bái Maf như một cho?m đen giưfa cánh đô?ng môfi khi trơ?i giông bafo ấy, la?m thinh nín ca? nhưfng tiếng tre? khóc dưới cơn mưa. La?m thinh nín ca? tôi trong lâ?n tiêfn em vê? với đất.
    Có lef rô?i suốt ca? cuộc đơ?i na?y, tôi có thê? quên đi được nhưfng thương tích cu?a mi?nh, nhưng chắc la? không thê? quên được cái nga?y em chết. Đó la? cái nga?y ma? khiến cho ca? la?ng tôi thấp tho?m đứng ca? trên đê sông Chu câ?u khấn Thu?y Thâ?n tra? xác em lại cho la?ng. Ma? cái hôm đó, ông trơ?i cufng thật la? oái oăm va? ta?n nhâfn, cứ mưa như tưới nước va?o mặt nhưng không hê? ri? ra được một tiếng sấm na?o. Ngươ?i ta ba?o ngươ?i chết trôi bị chi?m, hêf nghe tiếng sấm hay tiếng trống thi? tức khắc nô?i lên. Dân la?ng vác trống chiêng ra gof suốt nư?a nga?y ma? mặt sông vâfn cứ im i?m phă?ng li?, giơ cái mặt lên hứng ha?ng nga?n mưa tên tư? trơ?i bắn xuống. Dân la?ng chi? co?n một hi vọng la? ông Thiên Lôi gof búa, nhưng, mưa tạnh, trơ?i quang, ma? xác em thi? biến mất một cách không thê? tin nô?i.
    Em cu?ng chúng bạn đi học thêm bên trươ?ng huyện, cách la?ng tôi một con sông va? va?i la?ng nưfa. Khúc sông cha?y qua địa phận la?ng tôi la? một khúc sông gâ?m gư? suốt bốn mu?a không ngơi nghi?. La?ng tôi nă?m ven bên lơf, nên môfi lâ?n bafo luf, do?ng nước lại xới vẹt thă?ng đứng chân đê thêm ha?ng mét đất. Cufng bơ?i vi? thế ma? chi? trong một nư?a thế ki? trước có đến hai lâ?n đê vơf, sông ập va?o la?ng, đê? lại hai cái hô? lớn quanh năm mơ? mắt trư?ng trư?ng nhi?n ngược ra sông. Nên du? có được nha? nước đâ?u tư cho xây câ?u cufng không xây được. Pha?i bắc câ?u bă?ng phao, cho?ng cha?nh qua do?ng nước dưf dă?n như thâ?n chết. Va? một lâ?n câ?u phao cho?ng cha?nh như thế, em đaf rơi ca? ngươ?i va? xe xuống đáy sâu do?ng nước đen ngo?m. Chúng bạn ngâ?n ngươ?i, ngọng lươfi chă?ng kịp la la?ng, khi nhưfng ngươ?i dân thuyê?n cha?i nghe được tiếng tri hô thi? chă?ng co?n thấy em chới với giaf gạo giưfa do?ng nước xóay.
    Ngươ?i ta gơf tấm hi?nh trong the? học sinh cu?a em đưa cho tôi, ba?o tôi câ?m lấy đạp xe sang huyện phục hô?i va? phóng to ra la?m a?nh đê? thơ?. Tôi nhận lơ?i va? đi suốt nư?a nga?y mới la?m xong tấm hi?nh cho em. Tôi ngắm nhi?n bức hi?nh em, như đê? thâ?m khấn ră?ng, em sống khôn chết thiêng thi? sớm nô?i lên cho gia đi?nh va? dân la?ng bớt khô?. Em nhi?n tôi chă?m chặp, cái nhi?n cu?a một đứa con gái mươ?i sáu tuô?i xoáy thă?ng va?o tấm gương lật trong phâ?n cơ máy a?nh. Tôi nhét tấm hi?nh va?o trong ngực áo đê? đạp xe vê?. Gâ?n đến câ?u phao thi? trơ?i đaf sâ?m sập tối. Dân la?ng vâfn đứng chật kín trên bơ? đê vọng ngóng nhưfng ngươ?i xuôi be? nứa xuống ngaf ba Bông, nơi phâ?n sông hợp lại với nhánh sông nho? trước khi đô? vê? với biê?n đê? ti?m em. Dắt chiếc xe đạp trên câ?u phao, tôi nghe trống ngực mi?nh đập liên hô?i. Hi?nh như có tiếng em đâu đó ma? tôi không nghe rof được em nói nhưfng gi?. Chiếc câ?u phao thi? vâfn cứ cho?ng cha?nh như một thă?ng say rượu vô liêm si? lắc lư cái nụ cươ?i chế nhạo dân la?ng.
    Trưa nga?y hôm sau, dân la?ng lại chạy túa ra đê khi nghe tin đaf đưa được em vê? tới bến. Hóa ra, khi bị rơi xuống do?ng nước xoáy, em bị dính va?o lưới lươfi câu gia?. Loại lưới lươfi câu cu?a dân thuyê?n cha?i du?ng săn cá lớn tha? sát đáy sông, nhưfng cái lươfi câu to đu?ng như chiếc đufa. Khi em vu?ng vâfy đê? thóat hiê?m thi? ha?ng trăm cái lươfi câu ấy ghim chặt va?o ngươ?i, rô?i bị do?ng nước cuốn phăng đi va? mắc lại ơ? câ?u phao phía dưới cách câ?u phao cu?a la?ng tôi hơn chục cây số. Em nă?m trên một chiếc be? kết bă?ng nứa tươi va? được đắp bă?ng một ta?u lá chuối. Khi tấm lá chuối được mơ? ra, tất ca? mọi ngươ?i đê? giơ tay bưng mặt rô?i bật khóc gâ?n hết ca? đám ngươ?i có mặt. Chă?ng co?n có thê? ai nhận ra em, kê? ca? nhưfng ngươ?i thân trong gia đi?nh em cufng ga?o lên chua xót. Va? rô?i thi? nhưfng ngươ?i quen với việc khâm liệm cufng đaf la?m xong mọi việc. Chiếc quan ta?i được khiêng đi bơ?i hai thanh niên đưa em vê? nha?. Một đám rất nhiê?u nhưfng con ruô?i bay xa? xuống chôf vư?a khâm liệm em, rô?i chúng lại vu? túa bay lên. Tôi nhi?n đo?an ngươ?i đang tiêfn đưa em lu?ng bu?ng trong nhưfng chiếc áo mưa xanh, va?ng, đo?, tím....
    Trên khúc sông ơ? phía thượng nguô?n, hi?nh như có một chiếc thuyê?n độc mộc đang lướt qua đám khói đen nhập nhọăng giưfa trơ?i va? nước. Tôi khef lâ?m bâ?m trong miệng: Câ?u cho em bi?nh an!
  9. Quan_Di_Ngo

    Quan_Di_Ngo Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/09/2003
    Bài viết:
    1.528
    Đã được thích:
    4

    - Anh T.. đóng tiền rác. Tháng này 11 ngàn, cả tháng trước còn thiếu 3 ngàn, tổng cộng là 14 ngàn!
    - Ơ...., vâng ạ!**********************************
    RÁC.
    Rượu đã đủ ấm người và tình cũng nồng hơn khi chiều chạng vạng. Anh nâng li và mắt liu riu dáng Thiền cố hữu. Anh khẽ rung mấy cọng ria sơ ý mọc vô tình nơi gần cuối mép môi trên và thung dung giảng:
    - Rác. Cuộc đời vốn là một bãi rác khổng lồ và vô tận. Rác từ thuở khởi nguyên đã có do con người bào thải. Chúng ta lớn lên trong rác và nhờ rác mà ta cảm thấy mình sống có nghĩa. Rác. Có rác vô hình và hữu hình. Thứ rác hữu hình đè ngốn mặt đất này thêm chật chội, thứ rác vô hình đè ngồn đầu óc ta chật chội. Nhưng cũng vì thế mà rác làm cho đời sống chúng ta phong phú.
    Tôi ngồi thinh lặng lắng nghe
    Anh châm thuốc để vuốt ve niềm sầu.
    Và...anh tiếp tục rung râu:
    - T.. đã một thời đi lượm rác, để nhờ rác kiếm miếng ăn, kiếm chút sinh khí thừa thải từ cuộc đời để tồn tại, không phải để sống. Vậy thì T... phải nhớ rằng, T.. được phép sử dụng rác của cuộc đời nhưng tuyệt đối phải có trách nhiệm với rác của chính mình thải ra. Dù rằng, đó là những thứ rác được xem là trí tuệ hay rác của tâm hồn! Cũng chỉ vì sự vô trách nhiệm khi xả rác, mà cuộc đời này đã quá hỗn độn những giá trị, quá hỗn độn những quan niệm và quá hỗn độn những nhận định. Rác hữu hình có khi còn có thể tái sủ dụng, nhưng những thứ rác vô hình thì không thể! Phải cân nhắc mình như vậy T... ạ!
    Bát rượu ráo trơn còn men đọng
    Tình người chồng chất chẳng tri âm
    Đời đã xanh rêu khi nhìn lại
    Đường xa ai đó lặng gót thầm...
    - Có những thứ rác của những bậc thiên tài thật đáng quý. Bởi họ đã rất có trách nhiệm khi đào-bào thải nó. Nào nhạc, nào thơ, nào những phát minh giúp loài người đến được hôm nay, tất cả đề là rác của ngày sau. Chính ta cũng là rác của con cháu chính mình. Đừng để mình là thứ rác vô nghĩa khi về với đất. Hãy cứ xả rác đi, chỉ xin có một trách nhiệm và một chữ tâm nhoi nhoi cho rác, thì rác ấy dù vô hình hay hữu hình đều có thể sử dụng nhiều lần. Chẳng thế mà người Nhật Bản có thứ rác làm cả thế giới này yêu thích là rác Karaoke ( hát nhại ) đó sao?
    Tôi bê hũ rượu đời mình
    Đổ loang ra cõi nhục vinh với đời.
    Anh giơ tay chấm đời tôi
    Vẽ vòng bát quái lên trời mà đau.
  10. Quan_Di_Ngo

    Quan_Di_Ngo Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/09/2003
    Bài viết:
    1.528
    Đã được thích:
    4
    NHÌN BÔNG TRỜI NỞ NHỚ NGÀY TÀN THU.
    Tôi ra Hà Nội vào những ngày mùa thu đang cạn. Từng con đường nhỏ, từng góc phố nhỏ vẫn còn khoác trên mình bộ xiêm y lộng lẫy sắc vàng. Hà Nội đẹp như một niềm chờ và nhẹ nhàng như ánh mắt của người thiếu nữ. Vẻ đẹp ấy càng khiến cho con người có nhu cầu xích lại gần nhau, như để sẻ chia và tận hưởng hết cái tận cùng của đất trời trong thì thu cạn vậy.
    Hai lần gặp và một lần nghe em hát, thế thôi, và nó đủ để làm nên một kỉ niệm khó quên. Lần đầu tiên gặp và nói chuyện với em, tôi có cảm giác như mình đang đối diện với một người nửa quen nửa lạ. Có cái gì đó thật gần gũi và thật xa lạ toát ra từ ánh mắt thoảng buồn như mùa thu của em. Mặc cho ánh mắt ấy ngụ ý một niềm riêng nào đó, tôi không được phép quan tâm như không được phép để cho trái tim mình gõ cửa một lâu đài cổ. Và em đã viết lưu bút trong cuốn Chút Tình Trong Mắt Nhau cùng với một lời hứa không định mệnh: " Có dịp, NC sẽ hát cho anh nghe". Tôi đã về lại Sài Gòn và mang theo rất nhiều túi to túi nhỏ đựng tình nhân thế, trong đó có cả một lời hứa vô thưởng vô phạt của em...
    Lần thứ hai ra Hà Nội trong dịp Chào mừng 50 năm Giải phóng Thủ Đô. Tôi vẫn ghé Vô Thường Quán và gặp lại em tại đó. Em đã thực hiện lời hứa của mình. Tôi được phép yêu cầu theo như tâm ý nụ cười em tặng trước, nên tôi bảo em ca bài Hát Trên Những Xác Người - một trong những bài tôi yêu thích nhất....Tôi nghe thu rụng trong sân vườn nắng sớm và nghe lòng mình rụng xuống một niềm thinh lặng. Còn em, em hát say sưa như sự có mặt của tôi chẳng nói lên một điều gì cả. Có lẽ, những gì thánh thiện và tông đồ nhất đối với một con người là những phút giây được ra khỏi lòng mình mà nhìn ngắm thân xác hư hao! Tôi nghe em hát và lòng tôi như thế...
    Định mệnh là một cái gì đó chẳng cần phải hiểu! Tôi không muốn hiểu và thực sự thì chẳng thể hiểu được nó. Như những cái sự may mắn cho tôi được tri giao với nhân gian này vậy, dù biết là định mệnh, nhưng cứ mỉm cười thôi! Và, chúng tôi đã chào nhau không hẹn một ngày gặp lại. Rất có thể rồi đây bánh xe số phận của mỗi người sẽ lăn đi về một phía nào đó của cuộc đời, nhưng tôi tham lam lắm, tôi mong sẽ gặp lại em ở một nơi ngã ba đời nào đấy, chỉ đơn gian để được nghe em hát thêm một lần, cho dù điều đó cũng chẳng để làm gì!
    Giờ đây, khi ngoài kia chín vạn bông trời nở*, vạn vật đang vần mình vào với một mùa xuân tuần hoàn, thì tôi vẫn ngồi nhìn xuống đường xem dòng đời xuôi ngược. Biết đâu, trong muôn triệu dấu chân hằn trên đường đời hối hả dưới kia, có bước chân ai đó vô tình giẫm lên kí ức. Thôi thì sẽ quên như được đau vì phải nhớ đến hai lần, để bình an sẽ về theo hơi thở...
    ________________________________
    (*) Thơ Nguyễn Bính.

Chia sẻ trang này