1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Lãi suất tái chiết khấu là gì?

Chủ đề trong 'Hỏi gì đáp nấy' bởi traveltour, 10/06/2008.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. yurina26

    yurina26 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/03/2005
    Bài viết:
    1.023
    Đã được thích:
    0
    FED là cái này này http://saga.vn/dictview.aspx?id=1508
  2. _Arwen_

    _Arwen_ Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/12/2006
    Bài viết:
    3.574
    Đã được thích:
    0
  3. alexdarkness

    alexdarkness Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/10/2007
    Bài viết:
    19
    Đã được thích:
    0
    Có thể không quá khoa trương khi nói rằng, mãi đến ngày nay, ở nước ta có thể cũng chẳng có mấy nhà kinh tế học biết được một thực tế rằng, Cục dự trữ liên bang Mỹ chính là ngân hàng trung ương tư hữu. Cái gọi là ?oNgân hàng dự trữ liên bang?, thực ra vừa chẳng phải là ?oliên bang?, mà cũng chẳng có ?odự trữ?, thậm chí không đáng được xem là ?ongân hàng?.
    Đa số chúng ta có thể sẽ nghĩ rằng, đương nhiên chính phu? Mỹ phát hành ra đồng đô-la, nhưng trên thực tế, về cơ bản, chính phu? Mỹ không có quyền phát hành tiền tệ. Năm 1963, sau khi tổng thống Kennedy bị ám sát, chính phu? Mỹ cuối cùng đã mất đi quyền phát hành ?ođô-la Mỹ bạc trắng?. Muốn có được đồng đô-la, Chính phu? Mỹ cần phải đem thu nhập từ thuế tương lai (công trái) của người dân Mỹ, thế chấp cho cục dự trữ liên bang [tư hữu] Mỹ, ?ochứng chỉ cục dự trữ liên bang Mỹ? sẽ do cục dự trữ liên bang Mỹ phát hành, đây mới chính là ?ođô-la Mỹ?.
    Tính chất và lai lịch của ?ocục dự trữ liên bang Mỹ? trong giới học thuật và giới truyền thông Mỹ, là một ?ovùng cấm? mọi người tự hiểu với nhau mà chẳng cần nói ra. Hằng ngày, giới truyền thông Mỹ có thể bàn tán về vô vàn vấn đề chẳng có chút quan trọng gì kiểu như ?ohôn nhân đồng tính?, nhưng những vấn đề quan trọng liên quan đến việc ai đang khống chế chuyện phát hành tiền tệ, liên quan đến lợi ích chi trả lợi tức các khoản vay cá nhân thì lại hầu như chẳng có chữ nào đá động đến.
    ...
    Nhiê?u năm nay, vấn đề ai đang nắm giưf Cục dưf trưf liên bang Myf vâfn luôn la? một đê? ta?i kín như bưng. Ba?n thân Cục dự trưf liên bang Myf thi? luôn quanh co úp mơ?. Giống như ngân ha?ng Anh quốc, Cục dự trưf liên bang Myf cufng giưf kín thông tin vê? các cô? đông. Hạ nghị sif Wright Patman đa?m nhận chức chu? tịch ngân ha?ng Hạ viện va? ủy ban tiê?n tệ đến 40 năm, trong đó có 20 năm liền ông không ngư?ng đê? xuất phương án phế bo? Cục dự trưf liên bang Myf, và ông cufng luôn đê? ý đến vấn đề rốt cuộc ai đang nắm giưf Cục dự trưf liên bang Myf.
    Bí mật na?y cuối cu?ng đaf được hé lộ. Eustace Mullins - tác gia? cuốn sách ?oBí mật cu?a cục dự trưf liên bang Myf? (Secrets of Federal Reserve) - đã tra?i qua hơn nửa thế ky? nghiên cứu và thu thập được 12 giấy phép kinh doanh (Organization Certificates) sớm nhất cu?a ngân ha?ng Cục dự trưf liên bang Myf, trên đó ghi rof ra?ng giá trị môfi một cô? phâ?n cấu tha?nh cu?a Cục dự trưf liên bang.
    Ngân ha?ng New York cu?a cục dự trưf liên bang Myf la? ngân ha?ng khống chế thực tế cu?a hệ thống Cục dự trưf liên bang Myf, tô?ng lượng cô? phâ?n phát ha?nh theo đăng ký trong văn ba?n gư?i cơ quan kiê?m toán nga?y 19 tháng 5 năm 1914 la? 203.053 cô? phâ?n, trong đó:
    ? Ngân ha?ng National City Bank of New York dưới sự khống chế cu?a công ty Rockefeller va? Kuhn Loeb, tức la? tiê?n thân cu?a ngân ha?ng Hoa Ky?, nắm giưf số cô? phâ?n lớn nhất, giưf 30.000 cô? phâ?n.
    ? Ngân ha?ng First National Bank cu?a Morgan nắm giưf 15.000 cô? phâ?n. Sau khi sáp nhập vào năm 1955 tha?nh ngân ha?ng Hoa Ky?, hai công ty đaf nắm giưf gâ?n ¼ số cô? phâ?n cu?a ngân ha?ng New York thuộc Cục dưf trưf liên bang Myf, và trên thực tế, nó đaf quyết định chiếc ghế chu? tịch cu?a Cục dự trưf liên bang, việc tô?ng thống Myf bô? nhiệm chức chủ tịch chi? la? một hình thức sơ sài mà thôi, co?n việc lấy ý kiến quốc hội lại ca?ng giống một ma?n kịch lướt qua.
    ? Ngân ha?ng thương mại quốc gia New York (National Bank of Commerce of New York City) cu?a Paul Wahlberg nắm giưf 21.000 cô? phâ?n.
    ? Ngân ha?ng Hanover Bank cu?a do?ng họ Rothschild đa?m nhận chức chu? tịch với quyền sơ? hưfu 10.200 cô? phâ?n.
    ? Ngân ha?ng Chase National Bank nắm giưf 6.000 cô? phâ?n.
    ? Ngân ha?ng Chemical Bank nắm giưf 6.000 cô? phâ?n.
    Tô?ng cộng sáu ngân ha?ng na?y đaf nắm giưf 40% cô? phâ?n ngân ha?ng New York thuộc Cục dự trưf liên bang Myf, đến năm 1983, họ đaf nắm giưf tô?ng cộng là 53% lượng cổ phần. Sau khi điê?u chi?nh, ti? lệ nắm giưf cô? phâ?n cu?a họ la?: Ngân ha?ng Hoa Ky? 15%, Chase Manhattan 14%, Morgan Guaranty Trust 9%, Manufacturers Hanover 7%, Chemical Bank 8%.
    Tổng vốn đăng ký của ngân hàng New York thuộc Cục dự trữ liên bang Mỹ là 143 triệu đô-la, nhưng việc các ngân hàng kể trên có chi ra khoản tiền này hay không vẫn là một câu đố. Có một số nhà sử học cho rằng các ngân hàng chỉ chi ra một nửa hiện kim, trong khi một số nhà sử học khác thì cho rằng, về cơ bản, các ngân hàng không chi ra bất cứ hiện kim nào mà chỉ dùng hối phiếu để chi ra, và trên tài khoản của Cục dự trữ liên bang Mỹ mà bản thân họ đang sở hữu chỉ là sự biến động của mấy con số mà thôi, còn sự vận hành của Cục dự trữ liên bang Mỹ thực ra chính là việc ?odùng giấy thế chấp phát hành ra giấy?. Chẳng thế mà một nhà sử học đã mỉa mai rằng hệ thống ngân hàng dự trữ liên bang không mang tính chất ?oliên bang?, cũng chẳng có ?odự trữ?, và cũng không phải là ngân hàng nốt.
    Ngày 15 tháng 6 năm 1978, Ủy ban Đối ngoại của Chính phủ thượng nghị viện Mỹ (Government Affairs) đã công bố báo cáo về lợi tức của các công ty chủ chốt của nước Mỹ. Báo cáo này cho thấy rằng, 470 vị trí thành viên hội đồng quản trị là do người của các ngân hàng kể trên nắm giữ đến từ 130 công ty chủ yếu nhất của Mỹ, tính bình quân tại mỗi một công ty chủ chốt có 3,6 ghế trong hội đồng quản trị thuộc về các nhà ngân hàng.
    Trong đó, ngân hàng Hoa Kỳ đã khống chế 97 ghế hội đồng quản trị; công ty JP Morgan - 99 ghế; Ngân hàng Chamical - 96 ghế; Chase Manhattan - 89 ghế; Hanover De - 89 ghế.
    Ngày 3 tháng 9 năm 1914, khi Cục dự trữ liên bang Mỹ quyết định bán cổ phần ra công chúng, thời báo New York đã công bố cơ cấu cổ phần của các ngân hàng chủ yếu như sau:
    ? National City Bank đã phát hành 250.000 cổ phiếu, James Stillman nắm giữ 47.498 cổ phần; công ty JP Morgan nắm giữ 14.500 cổ phần; William Rockefeller nắm giữ 10.000 cổ phần; John.Rockefeller nắm giữ 1.750 cổ phần.
    ? Ngân hàng thương mại quốc gia New York đã phát hành 250.000 cổ phiếu, George Berk nắm giữ 10.000 cổ phiếu; công ty JP Morgan ?" 7.800 cổ phần; Mary Hariman ?" 5.650 cổ phần; Paul Wahlberg ?" 3.000 cổ phần; Jacob Schiff - 1.000 cổ phần, JP Morgan con ?" 1.000 cổ phần.
    ? Ngân hàng Chase, George Berk nắm giữ 13.408 cổ phiếu.
    ? Ngân hàng Hanover, James Still nắm giữ 4.000 cổ phần; William Rockefeller nắm giữ 1.540 cổ phần.
    War Currency - Tống Hồng Binh: http://www.vinabull.com/VIF_4Rum/PostShow.aspx?Post_ID=2932
    Tuyệt đại đa số người Mỹ hoàn toàn không thể hiểu được chính xác phương thức vận hành của các thể chế cho vay quốc tế. Sổ sách của cục dự trữ liên bang Mỹ vốn dĩ chưa từng được kiểm tra. Nó hoàn toàn được vận hành bên ngoài phạm vi khống chế của quốc hội, và nó đang thao túng (cung ứng) tín dụng của nước Mỹ.
    Thượng nghị sĩ Barry Goldwater
    Để tạo ra giá cao, Cục dự trữ liên bang Mỹ chỉ cần hạ thấp lãi suất xuống, nhằm mở rộng hoạt động tín dụng và tạo nên một thị trường cổ phiếu phồn vinh. Ngay sau khi ngành công thương đã quen với môi trường lãi suất như vậy, Cục dự trữ liên bang Mỹ lại quyết định nâng cao lãi suất một cách tùy ý nhằm chấm dứt sự phồn vinh này.
    Nó (cục dự trữ liên bang Mỹ và các nhà ngân hàng nắm giữ cục dự trữ liên bang) có thể dùng khả năng điều chỉnh lãi suất nhẹ nhàng để khiến cho giá thị trường dao động lên xuống một cách hài hòa như con lắc, cũng có thể điều chỉnh mạnh lãi suất để khiến cho giá cả thị trường dao động dữ dội, bất kể là tình hình nào, nó sẽ nắm giữ tin tức nội bộ của tình hình tài chính và biết trước sự thay đổi sắp đến của sự việc.
    Đây là điều mà không có một chính phủ nào có thể có được, quyền biết trước (thông tin thị trường) kỳ lạ nhất và nguy hiểm nhất mà giai cấp đặc quyền thiểu số nắm giữ. Hệ thống này là thuộc tư hữu, toàn bộ mục đích vận hành của nó chính là lợi dụng tiền của người khác để thu được lợi nhuận lớn nhất có thể. Họ biết được khi nào thì có thể tạo ra khủng khoảng để đạt đến tình hình có lợi nhất đối với họ. Tương tự, họ cũng biết phải dừng khủng hoảng vào lúc nào là thích hợp nhất. Khi tài chính được khống chế thì việc lạm phát tiền tệ và siết chặt tiền tệ đều có hiệu suất như nhau đối với mục đích của họ.
    Hạ nghị sĩ Charles Lindbergh
    Mỗi một đồng chứng chỉ cục dự trữ liên bang Mỹ (Federal Reserve Note) đều đại diện cho một khoản nợ chưa trả của một đồng đô-la của cục dự trữ liên bang Mỹ.
    Báo cáo tiền tệ, ngân hàng hạ viện và ủy ban tiền tệ
    Ngân hàng khu vực của cục dự trữ liên bang Mỹ không phải là cơ cấu chính phủ, mà là công ty độc lập, do tư nhân nắm giữ và địa phương kiểm soát.
    Lewis và chính phủ Mỹ, 9th Circuit 1982
    Cục dự trữ liên bang Mỹ là một trong những cơ cấu hủ bại nhất trên thế giới. Những người có thể nghe chúng ta nói (diễn thuyết của quốc hội), chẳng có ai biết được trên thực tế quốc gia của chúng ta đang bị các nhà ngân hàng quốc tế thống trị. Có một số người cho rằng ngân hàng cục dự trữ liên bang Mỹ là cơ cấu của chính phủ Mỹ. Chúng (ngân hàng cục dự trữ liên bang Mỹ) không phải là cơ cấu chính phủ. Chúng là cơ cấu lũng đoạn hoạt động tín dụng của tư hữu, cục dự trữ liên bang Mỹ đang bóc lột nhân dân Mỹ vì lợi ích của bản thân chúng và những kẻ bịp bợp ngoại quốc.
    Hạ nghị sĩ Louis McFadden
    Khi bạn và tôi viết chi phiếu, trong tài khoản của chúng ta cần phải có đủ tiền để bảo đảm cho kim ngạch của chi phiếu. Thế nhưng, khi cục dự trữ liên bang Mỹ xuất chi phiếu, trong tài khoản của nó chẳng có bất cứ món tiền nào để bảo đảm. Khi xuất chi phiếu chính là lúc Cục dự trữ liên bang Mỹ sáng tạo ra tiền tệ.
    Ngân hàng cục dự trữ liên bang Mỹ Boston
    Từ năm 1913 đến năm 1949, nguồn vốn của cục dự trữ liên bang Mỹ từ 143 triệu đô-la tăng vọt lên 45 tỉ đô-la. Số tiền này trực tiếp chảy vào hầu bao của các cổ đông ngân hàng Cục dự trữ liên bang Mỹ.
    L?TEstaque Mullins
    Rất nhiều vị tổng thống Mỹ đã đưa ra lời cảnh báo về sự đe dọa của quyền lực tiền tệ. Nhiều ghi chép của quốc hội và các án lệ pháp luật đã nói rõ ràng tính chất tư hữu của cục dự trữ liên bang Mỹ, nhưng có bao nhiêu người dân Mỹ, và người dân của các quốc gia khác biết được điều này? Đây mới là điểm đáng sợ của vấn đề! Chúng ta cho rằng giới truyền thông uy quyền của phương tây ?otự do công bằng? sẽ phơi bày chân tướng tất cả, nhưng mọi chân tướng trên thực tế đều bị giới truyền thông ?obỏ qua? một cách cố ý. Vậy còn sách giáo khoa của nước Mỹ thì sao? Vốn dĩ các loại sách giáo khoa của Mỹ đều lấy việc lựa chọn những ?onội dung lành mạnh? cho thế hệ sau mà bỏ qua các loại quỹ mang danh nghĩa của các nhà ngân hàng quốc tế.
    Trước khi qua đời, khi tổng thống Wilson đã thừa nhận rằng mình đã bị lừa dối trong các vấn đề liên quan đến Cục dự trữ liên bang Mỹ. Ông đã day dứt khi nói rằng ?otôi đã vô ý hủy hoại tổ quốc mình ?.
    Được alexdarkness sửa chữa / chuyển vào 14:01 ngày 05/01/2009
    Được alexdarkness sửa chữa / chuyển vào 14:02 ngày 05/01/2009

Chia sẻ trang này