1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

LÀm sao để đi từ A => B

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi ufo2003, 23/08/2003.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. Field

    Field Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/07/2003
    Bài viết:
    42
    Đã được thích:
    0
    Vấn đề này tôi thấy khá dễ dàng để hiểu. Hình như trong diễn đàn http://physicsvn.com , trong box Toán cho Vật lý, có bác nào đó đã giải thích vấn đề này một cách trọn vẹn rồi đấy.
  2. killer_rat2000

    killer_rat2000 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/03/2003
    Bài viết:
    3.093
    Đã được thích:
    0
    Nói tóm lại là có lẽ bác UFO cần mua hay đến tôi cho luôn giáo trình logic học về nghiên cứu đi bài này nhớ không nhầm mình học cáh đây 4 năm bài số 2 thì phải và cái thằng cha chạy nhanh đó chính là thần Apollo

    Rosamariolove
  3. phongdx

    phongdx Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/05/2003
    Bài viết:
    249
    Đã được thích:
    0
    Hắn là Asin ...và từ cái mà cả nhà đang tranh cãi người ta có môn Logic hình thức ....Xưa rồi tranh cailãm gì cho mệt .
    ..............................................................
    Ta đã xa nhau từ ngàn kiếp trước nhưng chưa một phút nào rời nhau.
    suốt ngày nhìn thấy nhau nhưng chưa bao giờ gặp mặt.
  4. esu

    esu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/04/2004
    Bài viết:
    1.244
    Đã được thích:
    0
    Sau đây là cách giải thích của tớ :
    gọi L là khoảng cách giữa 2 điểm A và B
    gọi n là số điểm giữa A và B
    gọi x là khoảng cách giữa 2 điểm
    Ta có : L = nx

    Việc phải làm bây giờ là tìm lim khi n tiến đến vô tận, vì trong thực tế có vô số điểm. Ta thấy lúc đó, x tiến đến 0.
    Vô tận * 0 = 1 số hữu hạn
    Số này là khoảng cách giữa 2 điểm A và B, có thể tính được tùy theo số điểm bạn muốn lấy giữa A và B. Để đi từ A đến B chỉ cần 1 vận tốc v.
  5. vinh_dk

    vinh_dk Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/01/2004
    Bài viết:
    68
    Đã được thích:
    0
    [red]nếu vậy thì từ công thức này ta sẽ suy ra thời gian đến được B vì ta có S=vt mà S ở đây bằng L,vậy suy ra với vận tốc v bất kỳ
    thì ta sẽ thu được thời gian t=L/v mà L và v ở đây đều là 1 số hữu hạn suy ra t phải là 1 số hữu hạn,như vậy với 1 vận tốc bất kỳ sau 1 thời gian thì ta cũng sẽ đến được điểm B[r30
    Được vinh_dk sửa chữa / chuyển vào 04:17 ngày 22/04/2004
  6. dqtrg

    dqtrg Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/07/2002
    Bài viết:
    43
    Đã được thích:
    0

    Để đi từ A =>b cần qua A1(TD của AB)
    Đê đi từ A=>A1 cần qua A2 (TD của AA1)
    ......
    và cứ như vậy đến An thì AAn là luôn tồn tại => làm sao để có thể đến được điểm B.
    Các bác thử cho biết ý kiến xem có giống em ko?
    1. Đoạn lập luận trên là đúng hay sai?
    nếu là Đúng: Bạn thấy vô lý không?
    nếu là sai: Thì sai ở đâu
    Điều này rõ ràng là sai rồi, ở chỗ:
    Để đi từ A đến B phải đi qua điểm giưa B1...
    như vậy theo lập luân để đi đến B(n-1) phải đi qua B(n) và quãng đường AB(n) = 1/2 AB(n-1)
    như vậy khi n --> vô cùng thì AB(n) -->0
    do đó, chỉ cần dịch chuyển một khoảng vô cùng nhỏ đã di chuyển qua một khỏang AB(x) >> AB(n) và đã vượt qua rất nhiều điểm B(n-x+1) và cứ như vậy đến được B
    Bài toán này tôi đã giải cách đây rất lâu rồi, không nhớ được chi tiết, nó giống bài toán kim giờ và kim phút:
    Khi kim phút quay được 60p thì kim giờ quay được 1giờ tương đương 5 phút. Như vậy kim phút quay nhanh hơn kim giờ 12 lần.
    Lấy theo số giờ trên mạt đồng hồ ta có:
    Giả sử kim giờ và kim phút đang chỉ 12 giờ đúng,
    khi kim phút quay sau một vòng thì bao nhiêu lâu sau kim phút đuổi kịp kim giờ?
    (lập luận như trên, kim phút sẽ không bao giờ đuổi kịp kim giờ)

  7. Capriccio

    Capriccio Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/04/2004
    Bài viết:
    97
    Đã được thích:
    0
    THế mới có chuyện:
    1 nhà toán học và 1 nhà vật lý được đưa vào căn phòng khá rộng. Phía đằng kia là 1 cái giuờng, trên giường có 1 cô gái tuyệt đẹp ... khoả thân. Nhưng vấn đề đặt ra là các vị đó chỉ được đi mỗi lần 1/2 khoảng cách từ chỗ cữa tới chỗ cô gái. THê mới khó.
    Sau 1 thời gian suy nghĩ, nhà toán học Ufoxxxx đã bỏ cuộc vì cho rằng anh sẽ không bao giờ đến được đích. Nhưng trong khi đó nhà vật lý Capriccio vẫn quyết định thực hiện các bước đi 1/2 đó và dù gì thì anh ta vẫn thành công.
    Bí quyết của anh ta là:
    Tôi có học qua môn toán học và biết rằng cần vô số bước để đến đích, nhưng trong vật lý có 1 ngôn ngữ khác, đó là tôi chỉ cần đi 1 số hữu han bước nhất định và tới gần đích một khoảng đủ cho bất kỳ mục đích thực tiễn nào.
    THế thôi.
    Không chơi với bọn toán học.
  8. NoHellandHeaven

    NoHellandHeaven Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/11/2003
    Bài viết:
    313
    Đã được thích:
    1
    Dù sao thì chúng ta là những người học Vật Lý.
    Xin tán thành ý kiến của bạn và xin nói thêm rằng ''vô cùng'' ở đây có tính tương đối thôi. Với tôi có thể 10 bước đã là nhiều vô cùng rồi, còn với Capriccio có thể 2 bước đã là quá lớn cho anh ta.
    Hay nói cách khác một lượng tử của anh ta là 1 mét còn của tôi là 20 cm. Tôi đã thất bại
  9. Capriccio

    Capriccio Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/04/2004
    Bài viết:
    97
    Đã được thích:
    0
    Hehe thằng cha này vui tính nhỉ. Tôi cũng chẳng dám kết luận cái ... gì đó là "lượng tử" cứ, cứ cho tôi ở thời Cơ học cổ điển, chứ cứ lượng tử vào là loạn hết cả lên. Với cả, ông cũng không muốn cái ... gì đó lại có cả tính sóng, đúng không.
  10. ronaldo5285

    ronaldo5285 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/10/2003
    Bài viết:
    67
    Đã được thích:
    0
    Cái này đơn giản thui mà ,đâu cần phải cãi cọ dài đến thế đâu ,giải thích một các đơn giản là tổng của vô hạn số vẫn có thể là một số hữu hạn

Chia sẻ trang này