1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Làm sao để trơthành người chính thức theo đạo Phật (Phật tử)?

Chủ đề trong 'Hỏi gì đáp nấy' bởi Sieusaobongda, 25/12/2010.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Thoihoado

    Thoihoado Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    22/09/2010
    Bài viết:
    488
    Đã được thích:
    5
    Thoihoado nói vậy mà không phải vậy. ha ha ha
  2. bhavaghita

    bhavaghita Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    07/09/2010
    Bài viết:
    3.577
    Đã được thích:
    2
    bạn bảo rằng cái Tướng của Bát Nhã là không có chứng đắc còn cái Dụng của Bát Nhã là có Chứng đắc. Bạn giải thích kiểu đó thì chỉ có bạn hiểu thôi chứ tôi đố mọi người ở diễn đàn này hiểu
  3. shogatsu

    shogatsu Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    09/10/2010
    Bài viết:
    850
    Đã được thích:
    0
    Như vậy là bạn không hiểu hay là nó mâu thuẫn?
  4. bhavaghita

    bhavaghita Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    07/09/2010
    Bài viết:
    3.577
    Đã được thích:
    2
    đoạn kinh bát nhã đó mâu thuẫn và cách giải thích của bạn tôi nghe không hiểu
  5. shogatsu

    shogatsu Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    09/10/2010
    Bài viết:
    850
    Đã được thích:
    0
    Vậy bây giờ bạn muốn hiểu cái giải thích của chúng tôi hay bạn muốn chứng minh rằng nó mâu thuẫn?
  6. bhavaghita

    bhavaghita Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    07/09/2010
    Bài viết:
    3.577
    Đã được thích:
    2
    .
    tôi thấy nó mâu thuẫn và nếu có thể tôi mong bạn giải thích cho tôi thật rõ ràng
  7. Thoihoado

    Thoihoado Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    22/09/2010
    Bài viết:
    488
    Đã được thích:
    5
    Shogatsu hôm nay hơi bị chảnh một tẹo, các nhà bác nhé!
  8. bourdinnguyen

    bourdinnguyen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/01/2011
    Bài viết:
    38
    Đã được thích:
    0
    Phật tại tâm
  9. shogatsu

    shogatsu Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    09/10/2010
    Bài viết:
    850
    Đã được thích:
    0
    Này nhé theo chúng tôi hiểu:
    Ở đoạn đầu kinh ghi "Hành thâm Bát-nhã ba-la-mật thì thấy..."
    Ở đoạn sau kinh ghi "Nương theo Bát-nhã ba-la-mật thì đắc..."
    Theo chúng tôi hiểu thì đó là những điều kiện khác nhau. Còn bạn thì đưa về chung một điều kiện. Bạn cứ giải thích theo cái hiểu của bạn kiểu người ta nói "Đi đến chỗ này chỗ kia thì thấy không có". Bạn cứ khăng khăng rằng "Người ta bảo rằng không có". Trong khi thực tế người ta bảo rằng "Không có theo một điều kiện".
  10. o00o

    o00o Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/09/2010
    Bài viết:
    565
    Đã được thích:
    0
    Truyện này hay quá. Đã từng đọc nhưng rồi quên mất, giờ đọc lại thấy rung động tâm thần. Tớ search trên mạng có đoạn lời nói đầu của truyện này :


    Normal 0 false false false MicrosoftInternetExplorer4 /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin:0cm; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} Có bao giờ chúng ta nghe từ miệng một vị Thiền-sư dạy Đạo cho môn sinh như thế này chưa:

    - Này chư tử! Thưở còn trai trẻ, làm kiếm khách Áo Trắng, ta ít khi rút kiếm ra khỏi bao, rút ra là phải chém. Hàng tục sĩ gọi ta là Kiếm vương.

    Này chư tử! Thưở còn trai trẻ, làm giang hồ kì thủ, ta ít khi chơi cờ. Khi đã chơi, một quân cờ đặt xuống - trọng lượng như một quả núi - sẽ kết thành định mệnh. Định mệnh không lập lại hai lần. Dòng sông đã chảy, vậy thì những quân cờ kế tục đi đến chung quyết. Không do dự. Không ngập ngừng. Người đời gọi ta là kì vương.

    Này chư tử! Kiếm vương ta cũng bỏ, kỳ thủ ta cũng lìa, khoác tay nải, dép cỏ, nón mê, lang thang học Đạo. Ba mươi năm chí thú tinh cần mới thấy được cửa vào. Mười năm lên núi sâu thiền tu, tịch mặc. Sở chướng đã trừ. Mê lầm đã tuyệt. Núi cũng là núi. Sông cũng là sông thôi. Kiếm vương kia thành Kiếm đạo. Kỳ vương kia thành Kỳ đạo. Tại sao như thế?

    Này chư tử! Nay ta có mấy lời tâm huyết, như dao chạm đá, như kiếm xuyên mây. Hãy nghe mà lập tâm lập hạnh. Đốt cháy kiến hoặc, dội tắt nghi tình, vào chốn ngũ trần mà thong dong tự tại.

    Hãy nghe đây! Phàm người tu Phật, một niệm phóng đi, tác thành nghiệp báo . Vậy hãy như tay Kiếm vương kia, chớ khinh suất mà ra chiêu, đừng cho ý tưởng tự do khởi động. Khi ngưng tụ sinh lực. Lúc buông lúc xả nghỉ ngơi. Hãy xuất niệm như xuất kiếm. Đã xuất là phải đạt .

    Này chư tử! Phàm người tu Phật, phải tinh luyện tư duy, khổ hạnh tư duy. Một tư duy đặt trên đối tượng. Một tư duy dẫn dắt hành động. Phải như tên kỳ thủ kia, một quân cờ đặt xuống, trọng lượng một quả núi . Dòng sông không chảy hai lần . Đừng do dự . Đừng ngập ngừng . Quân cờ đặt xuống là tác thành định mệnh, tác thành nhân quả, nghiệp báo .

    Này chư tử! Hãy xuất cờ ! Hãy xuất niệm! Hãy xuất kiếm! Bước tới ! Không ngoảnh đầu! Không có sinh tử giữa dòng chảy trôi liên lỉ! Không có sau trước giữa vòng tròn vô thỉ, vô chung!

    Bài giảng kia đã từ một tu viện thâm u trên núi cao, đâm xuyên qua mấy đỉnh mây mù, băng tuyết, rơi xuống, cắm vào giữa lòng các đô thị . Người ta tỉnh giấc, bàng hoàng . Ngàn năm Phật giáo kinh điển, từ chương, thụ động, tiêu cực, đắm say bùa chú, hương khói vật vờ; chợt đứng dậy, vươn cao, nắm định mệnh mình bước đi như thớt voi lâm trận, hùng dũng hô to, cánh sát cánh, vai sát vai ... ánh lửa Trí Tuệ bùng lên, thổi sinh khí, đem lại Cái Đẹp, Sức Mạnh và Tự Do Tối Thượng cho con người .

    Phật giáo thời Khâm Minh Thiên Hoàng, đến đây, hậu bán thế kỷ XV, sống lại, mang cơ thể mới, tinh thần mới, dẫn Nhật bản đi vào thời đại phú cường . Công lao ấy có ai ngờ rằng khởi từ Trí Tuệ của một người : Thiền-sư Dai-so-kim! Ngài tịch năm 1491, nơi một am thất nhỏ ở Keti phía nam Tây hải đảo .


Chia sẻ trang này