1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Lâm Sơn Động và Thiên Môn Đạo

Chủ đề trong 'Võ thuật' bởi vxq_01, 02/12/2005.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. vxq_01

    vxq_01 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/10/2005
    Bài viết:
    39
    Đã được thích:
    0
    Lâm Sơn Động và Thiên Môn Đạo

    Gần đây tôi thường thấy hai môn phái ở Hà Tây là Lâm Sơn Động và Thiên Môn Đạo lên truyền hình trình diễn nhiều tiết mục nội công, khinh công rất đặc sắc.
    Có ai biết về một trong hai môn phái này xin giới thiệu về hệ thống quyền thuật, khí công, nội công... cho tôi biết với. Hai môn phái này có họ hàng / nguồn gốc gì với Thiếu Lâm hay một môn phái nào đó của Trung Quốc không hay là thuần tuý của Việt Nam mình?
  2. detuphatmon

    detuphatmon Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/07/2005
    Bài viết:
    30
    Đã được thích:
    0
    Thiên Môn Đạo là môn fái thuần Việt do 1 danh tướng người Việt ( tôi đọc lâu rồi nên cũng quên mất) sáng lập, có tính chất gia truyền, các màn biểu diễn trên TV chỉ là biểu diễn gồng, ngạnh công do các học trò biểu diễn. Còn các tuyệt kỹ thì chỉ truyền cho người trong dòng họ
    Lâm Sơn Động thì hình như nguồn gốc Trung Hoa thì fải ( thông cảm đầu óc cái gì không quan tâm thì chẳng nhớ lâu được). Có các tuyệt kỹ như : lưu đinh thưởng nhạc, nhãn bì khiêu thuỷ....
    Phát triển rất rộng ở các tỉnh thành fía bắc.
  3. fade_away

    fade_away Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    15/01/2005
    Bài viết:
    1.025
    Đã được thích:
    0
    Em thấy các bác ở đây nhiều bác có vẻ khoái cái thuần Việt nhể, tinh thuần hay lai tạp không nói lên giá trị của môn phái, mà cái chính vẫn là hệ thống kỹ thuật của phái đó có căn bản, lịch sử rõ ràng, cái gì là có lúc sáng lập, cái gì là thêm vào, lúc nào, tại sao.
    Không phải cái gì thuần Việt cũng là tốt, về văn hoá liệu bác có thích cái kiểu "phép vua thua lệ làng" không, còn về võ, đến giờ những môn cổ truyền Việt Nam đã ra đưọc quyển sách nào minh định rõ ràng về lịch sử bài quyền trấn môn, phân thế rành mạch, phân tích về cách dụng lực và cách tập chưa.
    Chỉ cần nhìn võ Nhật lấy từ Okinawa và Tàu mà giờ đã phát triển thế nào, kiếm Nhật cũng tương tự miêu đao Tàu mà bây giờ kiếm Nhật xịn bán bao tiền 1 cái, đao Tàu bán bao tiền 1 cái.
  4. thieulambacphai

    thieulambacphai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/08/2005
    Bài viết:
    3.129
    Đã được thích:
    2
    Bác nói lâm sơn động phát triển rất rộng ở các tỉnh phía bắc, xin cho biết cụ thể là phát triển ở những vùng nao?
  5. thieulambacphai

    thieulambacphai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/08/2005
    Bài viết:
    3.129
    Đã được thích:
    2
  6. Minhvodang

    Minhvodang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/11/2005
    Bài viết:
    157
    Đã được thích:
    0
    Theo tôi biết thi? môn phái Lâm Sơn Động chi? mới được ra đơ?i cách nay chưa đến 10 năm. Ngươ?i đứng ra nhận lafnh trách nhiệm quyê?n trươ?ng môn nhân la? vof sư Lương Ngọc Huy?nh,sinh năm 1966. Tên môn phái la? do anh Huy?nh đặt ra.
    Vof sư Huy?nh trước cufng la? học tro? cu?a thâ?y Khai-Ba?o Long Y Vof va? Vof Sư Kim Cang(vê? khí công) va? cu?ng la?m tại tập đoa?n Y Dược Ba?o Long. Sau na?y do bất ho?a giưfa vs Huy?nh va? thâ?y Ng.Hưfu Khai với ca? thâ?y Kim Cang nên vs Huy?nh đaf đi kho?i VN. Vê? xuất xứ cu?a do?ng vof na?y tư? đâu tôi không nắm rof. Trước đây tôi cufng đaf tưng giao lưu khá nhiê?u với vs Huy?nh nên tôi thấy đo?n thế thi? giống như các môn vof cô? truyê?n VN va? do?ng Thiếu Lâm thêm nét cu?a Wusu. Theo như vof sư Kim Cang tâm sự thi? vs Huy?nh có điê?u gi? đấy đaf la?m vs Kim Cang va? thâ?y Khai không ha?i lo?ng nên đâf không truyê?n dạy hết nhưfng gi? các thâ?y biết. VS Huy?nh la? ngươ?i đa ta?i,đa năng. Biết la?m thơ,hát hay,đa?n gio?i(vi? đaf có thơ?i gian theo đoa?n che?o Ha? Tây). Vê? vof thi? cufng được giao lưu với nhiê?u thâ?y nên có căn cơ va? tri?nh độ vof học tốt. Chi? có điê?u nhưfng tiết mục ma? môn phái Lâm Sơn Động biê?u diêfn được đưa va?o mục nhưfng chuyện lạ VN phát trên tivi thi? không được. Vi? nhưfng tro? biê?u diêfn na?y thi? bất kê? môn sinh cu?a môn phái na?o cufng có thê? biê?u diêfn va? co?n độc đáo hơn. Trên ti vi tôi thấy anh Ha?i( gọi la? vof sư Ng.Ngọc Ha?i,đây la? em trai vs Huy?nh vi? vậy chức danh vs có thê? la?..) biêfu diêfn nhưfng đo?n công phá va? khí công ấy thi? không nên va? không thê? được xếp va?o mục chuyện lạ VN.Co?n vi? sao vs Huy?nh mang họ Lương co?n em mi?nh mang họ Nguyêfn thi? tôi không biết(có thê? la? cách thức đê? phát triê?n môn phái). Lạm ba?n đôi điê?u trên không có â?n ý gi? hết,vi? có ngươ?i ho?i nên tôi chi? biết sao nói vậy. Có ai hiê?u rof hơn nưfa vê? LSD thi? xin mơ?i gia?i thích thêm đê? mọi ngươ?i cu?ng rof ! Vê? TMĐ tôi không có nắm bắt được gi? nhiê?u nên ko thê? có ý kiến. Thân !
  7. xadieu_2005

    xadieu_2005 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/12/2005
    Bài viết:
    9
    Đã được thích:
    0
    Lâm Sơn Động là môn phái xuất hiện ở làng Đồng Quang(Quốc Oai - Hà Tây) do Võ sư Lương Ngọc Huỳnh sáng lập vào khoảng năm 1990. Được phát triển từ các môn võ cổ truyền Việt nam, Trung quốc.
    Lâm Sơn Động gồm các bài quyền mang dáng dấp loài động vật, đa dạng quyền cước, mềm tựa như mây, cường mãnh như hổ: xà quyền, miêu quyền, tuý quyền, đoản côn, song roi, sơn xà, bối công, nhị khúc, đoản ty, nội khí chân không...
    Sáng tỏ là Võ sư Lương Ngọc Huỳnh sinh ra và lớn lên ở làng Đông Quang, từ nhỏ ốm yếu nên tìm các thầy Tư Liên, Vũ Bá Quý(Hải Dương)...để học võ.
    Cuối năm 1993 sang Trung Quốc và học thầy Trương Hồng Bảo về khí công,
    Võ phục Lâm Sơn Động màu xanh.
  8. vxq_01

    vxq_01 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/10/2005
    Bài viết:
    39
    Đã được thích:
    0
  9. thieulambacphai

    thieulambacphai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/08/2005
    Bài viết:
    3.129
    Đã được thích:
    2

    <P>Theo nhiều nhà nghiên cứu võ thuật thì:
    Các môn võ cổ truyền Việt Nam có nhiều đòn hiểm độc, tính linh hoạt cao, thiên về tránh né hơn là khi dùng sức chống đỡ trực tiếp khi cần hoá giải đòn tấn công của đối phương nếu so sánh với phần lớn các chi phái Thiếu Lâm, Karate hay Taekwondo (thể hiện qua các bài quyền, đòn thế...)
    Võ cổ truyền Việt Nam cũng có một số môn binh khí mà không thấy ở 18 ban của Thiếu Lâm: thí dụ như roi (Bình Định), thiết lĩnh, bút chì, bút sắt. Môn phái Nhất Nam còn có môn nhung thuật (một dải lụa dài có buộc vật cứng ở 2 đầu).
    .</P></FONT>
    Không biết mấy nhà nghiên cứu võ thuật đó có học võ hay không? Và nếu có học đi chăng nữa thì có tầm hiểu biết rộng, sâu về các môn phái hay không mà dám khẳng định như vậy ?
    Các bác(nghiên cứu ấy) có là cao đồ của các môn phái của Tàu và Nhật hay không? Nếu không phải là cao đồ thì ai người ta bày cho cái hiểm của môn phái họ cho các bác ấy "thưởng thức". Ngay cả học lâu năm các môn của họ, nhưng không được chân truyền, hoặc bị giấu nghề thì cũng không thấy được cái hiểm của họ.
    Chưa cần nói đến các ngọn đòn hiểm khốc của họ, chỉ cần nói đến hệ thống điểm huyệt của võ Tàu là đã thấy hiểm rồi.
    Còn mấy nhà nghiên cứu đó nói: "Võ cổ truyền Việt Nam cũng có một số môn binh khí mà không thấy ở 18 ban của Thiếu Lâm: thí dụ như roi (Bình Định), thiết lĩnh, bút chì, bút sắt. Môn phái Nhất Nam còn có môn nhung thuật " thì lại càng hỏng bét rồi. Về nhà nghiên cứu lại xem 18 ban của Thiếu Lâm có những gì? Chết cười!
    Người nào không biết cứ tưởng là môn Nhung thuật của Nhất Nam sáng tạo ra thì "gay văn go".
    Có lẽ những nhà nghiên cứu này chỉ nhìn các môn võ Tàu và võ Nhật ở VN rồi phán xét chăng?
    còn "thiên về tránh né hơn là khi dùng sức chống đỡ trực tiếp khi cần hoá giải đòn tấn công của đối phương" thì mình vẫn còn phải học hỏi Thái cực quyền (chiến đấu) và Aikido nhiều.
    Còn về kiếm thuật chẳng hạn, thử tìm hiểu Nga Mi xem nó hiểm thế nào !
    Về bút chì, bút sắt thì em không biết thằng Tàu nó có hay không, nhưng roi thì đúng là sản phẩm đáng tự hào của võ Việt. Nhiều anh Tàu rất ngại gặp roi của Bình Định.
    Tóm lại: Khi nghiên cứu về võ VN, chúng ta cần khách quan, đừng để tinh thần dân tộc đẩy cao thái quá, rồi cứ tưởng là mình ghê gớm lắm không chịu học hỏi, tiếp thu, bổ sung vốn kinh nghiệm từ các môn phái ngoại quốc thì chúng ta tự làm cho võ của chúng ta cô lập với thế giới. Trong bối cảnh toàn cầu hoá, chúng ta không thể thu mình vào một chỗ, phải không các bác?
  10. syquandubi

    syquandubi Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    02/10/2005
    Bài viết:
    218
    Đã được thích:
    0

Chia sẻ trang này