1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

LÀM THẾ NÀO ĐỂ SỐNG SÓT KHI MÁY BAY RƠI ?

Chủ đề trong 'Du lịch' bởi Le_Viet_Ha_new, 24/09/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. thichdulich

    thichdulich Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/07/2004
    Bài viết:
    817
    Đã được thích:
    0
    hehe nếu nó rơi thì ngồi cầu chúa đi! biết đâu bạn sẽ sống sót! Nhưng theo mình thấy máy bay mà rơi chả có ai sống sót cả! Thắp cho bạn 3 nén nhang nêú bạn ngồi trến chiếc air nào đang rơi! hêêhe!
  2. eloiro

    eloiro Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/11/2003
    Bài viết:
    312
    Đã được thích:
    0
    Khoá cái này lại hộ với - đố đứa nào học thuộc cái này rồi ngồi trên máy bay mà nhảy xuống đấy
    Máy bay rơi thì chỉ có 0.000000000000000000000001% là sống thôi - với lại hình như ngưòi Kinh mình chưa ai sống khi gặp cảnh này nhỉ. Đưa ra cái này làm gì - nhạt toẹt!
    Khi máy bay rơi thì có tỉnh như bà già cũng đai - hết cái nói rồi à?
  3. eloiro

    eloiro Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/11/2003
    Bài viết:
    312
    Đã được thích:
    0
    Khoá cái này lại hộ với - đố đứa nào học thuộc cái này rồi ngồi trên máy bay mà nhảy xuống đấy
    Máy bay rơi thì chỉ có 0.000000000000000000000001% là sống thôi - với lại hình như ngưòi Kinh mình chưa ai sống khi gặp cảnh này nhỉ. Đưa ra cái này làm gì - nhạt toẹt!
    Khi máy bay rơi thì có tỉnh như bà già cũng đai - hết cái nói rồi à?
  4. vuhn2509

    vuhn2509 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    13/01/2002
    Bài viết:
    298
    Đã được thích:
    0
    Lúc cất cánh là lúc đòi hỏi yêu cầu cao nhất về khả năng chịu tải của máy bay. Gia tốc, công suất máy, lực đẩy của động cơ đều là tối đa, nên các hỏng hóc về cơ khí thường có điều kiện để phát triển thêm, tạo ra sự cố kỹ thuật dẫn đến tai nạn. Còn yêu cầu đối với phi công không cao lắm, chủ yếu là điều chỉnh lực đẩy của động cơ, góc nâng của mỏm cánh v.v.
    Ngược lại, lúc hạ cánh đòi hỏi khả năng điều khiển máy bay của phi công cao nhất, vì đang từ trên trời rộng mênh mông phải hạ xuống 1 dải đường băng bé tí (so sánh tương đối nhé, giống như đang lái ôtô trên đường mà phải chui tọt vào 1 cái gara ấy) nên tất cả các thông số bay như độ cao, tốc độ, mức giảm tốc độ, mức giảm độ cao, góc và phương vị hạ cánh v.v đều phải thật hoàn hảo. Và cho đến nay người ta vẫn phải dùng người lái để hạ cánh chứ không phải máy tính là vì bất kỳ sai sót nào trong các thông số trên đều có thể dẫn đến tai nạn. Trong khi đấy, các yêu cầu về cơ khí của máy bay đều ở mức rất thấp, gần như là tàu lượn thôi.
    http://67.19.220.106/Files1/planelands.wmv
    http://www.flightattendants.org/photopost/data/504/4586China_Air.wmv
  5. vuhn2509

    vuhn2509 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    13/01/2002
    Bài viết:
    298
    Đã được thích:
    0
    Lúc cất cánh là lúc đòi hỏi yêu cầu cao nhất về khả năng chịu tải của máy bay. Gia tốc, công suất máy, lực đẩy của động cơ đều là tối đa, nên các hỏng hóc về cơ khí thường có điều kiện để phát triển thêm, tạo ra sự cố kỹ thuật dẫn đến tai nạn. Còn yêu cầu đối với phi công không cao lắm, chủ yếu là điều chỉnh lực đẩy của động cơ, góc nâng của mỏm cánh v.v.
    Ngược lại, lúc hạ cánh đòi hỏi khả năng điều khiển máy bay của phi công cao nhất, vì đang từ trên trời rộng mênh mông phải hạ xuống 1 dải đường băng bé tí (so sánh tương đối nhé, giống như đang lái ôtô trên đường mà phải chui tọt vào 1 cái gara ấy) nên tất cả các thông số bay như độ cao, tốc độ, mức giảm tốc độ, mức giảm độ cao, góc và phương vị hạ cánh v.v đều phải thật hoàn hảo. Và cho đến nay người ta vẫn phải dùng người lái để hạ cánh chứ không phải máy tính là vì bất kỳ sai sót nào trong các thông số trên đều có thể dẫn đến tai nạn. Trong khi đấy, các yêu cầu về cơ khí của máy bay đều ở mức rất thấp, gần như là tàu lượn thôi.
    http://67.19.220.106/Files1/planelands.wmv
    http://www.flightattendants.org/photopost/data/504/4586China_Air.wmv
  6. Global

    Global Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/06/2003
    Bài viết:
    1.677
    Đã được thích:
    0
    Bác nào biết rồi, giỏi rồi thì đi chỗ khác thể hiện trình độ đi. Để cho những người chưa biết, ko biết vào đọc và tìm hiểu, sao fải khoá lại làm gì?
    Topic hay thì cứ nhăm nhăm phá rồi khoá, những cái vớ vẩn thì lại nhảy vào tung hê. Nhảm nhí hết sức.
  7. Global

    Global Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/06/2003
    Bài viết:
    1.677
    Đã được thích:
    0
    Bác nào biết rồi, giỏi rồi thì đi chỗ khác thể hiện trình độ đi. Để cho những người chưa biết, ko biết vào đọc và tìm hiểu, sao fải khoá lại làm gì?
    Topic hay thì cứ nhăm nhăm phá rồi khoá, những cái vớ vẩn thì lại nhảy vào tung hê. Nhảm nhí hết sức.
  8. pvnguyen

    pvnguyen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/12/2003
    Bài viết:
    1.123
    Đã được thích:
    0
  9. pvnguyen

    pvnguyen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/12/2003
    Bài viết:
    1.123
    Đã được thích:
    0
  10. Le_Viet_Ha_new

    Le_Viet_Ha_new Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    09/01/2002
    Bài viết:
    888
    Đã được thích:
    0
    Loop Wrote :
    Lúc đầu tôi không quan tâm lắm, vì thiển nghĩ mình đi máy bay không nhiều, xác suất rơi lại cực thấp, thì luyện làm quái gì. Nhưng sau học được một câu rất hay của Pierre Tomrink, một hướng đạo sinh rất nổi tiếng của Mỹ. Ông ấy nói là: Với nhiều người, có những kỹ năng luyện xong thì cả đời chả bao giờ dùng đến. Nhưng lúc xảy ra chuyện rồi thì lúc đó mới tiếc là tại sao trước đây mình không luyện kĩ năng đó.
    Câu nói Tomrink hay và giá trị , nói chung ?o Cẩn tắc vô ưu ?o chẳng bao giờ thiệt .
    Linh Evil wrote :
    Còn 1 tình huống nữa các bác giải thích cho em phát: Kể ra câu này bác Hà dịch không đúng lắm nhưng em cứ nói í ra là " với những chuyến bay dài không quá cảnh thì t70% tai nạn thường xảy ra lúc cất và hạ cánh.
    Lúc cất cánh thì làm sao mà biết là máy bay sẽ đi dài ngày mà dễ tai nạn được ạ, còn tại sao lại dễ tai nạn khi hạ cánh? Tại máy bay đã bay 1 time dài quá nên có tác động đến các yếu tố kỹ thuật ạ?
    Tác giả Chris Hulme viết rất rõ ràng và đơn giản , có lẽ bạn nên đọc lại : - Mua vé các chuyến bay một mạch ( non stop ) , không quá cảnh ( transit ) , đổi máy bay ...Hầu hết các tai nạn (70 %) xảy ra lúc cất cánh và hạ cánh . ( Fly non-stop . Most accidents - 70 percent - occur during take off and landing )
    Tác giả khuyên hoàn toàn chính xác , lấy thí dụ nếu bạn bay nonstop từ Frankfurt ?" Sài Gòn bạn chỉ cất cánh 1 lần và hạ cánh 1 lần . Nếu bạn quá cảnh qua Donmuong Thái Lan ( Frankfurt ?" Don muong ?" Tân Sơn Nhất ) thì bạn phải cất cánh hai lần và hạ cánh hai lần . Mà 70 % tai nạn thường xảy ra lúc cất cánh và hạ cánh , do đó cất cánh hạ cánh càng nhiều thì càng dễ lên ?.thiên đàng .
    Về kỹ thuật : quá trình cất cánh là quá trình động cơ phải làm việc nặng nhất để thắng quán tính , còn quá trình hạ cánh là quá trình khó điều khiển máy bay nhất , máy bay dễ mất ổn định và thăng bằng nhất .
    Linh Evil wrote :
    Còn 1 câu hỏi nữa, khi trời nhiều dông, mà cũng không nhất thiết là phải dông, nhưng đôi khi các chuyến bay phải đi qua vùng trời có rất nhiều (đôi khi là vô số các túi khí) máy bay hẫng liên tục.
    Với chuyến bay căng thẳng như thế (em bị dính 3 phát rồi), thì làm thế nào để trẫn rtĩnh và nguy cơ tai nạn có cao không? Nếu rơi vào 1 túi khí lớn mà máy bay không "vực" lên được nữa thì teo à?
    Không phải là ?otúi khí? mà là ?ovùng không khí loãng? hay vùng có áp suất khí quyển thấp .
    Đang bay trên trời với cao độ ổn định thì việc máy bay rơi vào vùng không khí loãng cũng chẳng sao , máy bay chồm lên hụt xuống vài lần rồi thôi , nhưng gặp máy bay ?o có tuổi ?o thì hơi phiền đấy . Hôm đi Sài Gòn ra Hòn Ngọc Việt , chiếc ATR 72 cánh quạt bay ngang qua Bình Thuận đã chồm lên hụt xuống cả chục lần làm khách du lịch sợ xanh tàu lá , cô gái tiếp viên cố trấn an du khách nhưng mặt cô cũng cắt không còn giọt máu ! ( Bình Thuận là vùng mây núi nguy hiểm đã từng làm gỏi các loại máy bay như YAK , trực thăng ?đây là vùng khá lạ kỳ vì hai đầu Sài Gòn , Nha Trang trời quang mây tạnh , Bình Thuận nằm giữa trời lúc nào cũng âm u vần vũ , báo chí nói máy bay chế độ cũ cũng tan xác khá nhiều tại vùng này . )
    Vùng không khí loãng không chỉ có ở trên cao mà ngay dưới mặt đất cũng có , đó là nỗi ám ảnh của các phi công . Khi gặp lốc xoáy bất ngờ diễn ra trước đó , hoặc một chiếc máy bay đã cất cánh trên đường băng mà không khí chưa kịp ổn định ( mất khoảng 18 phút ) , một chiếc máy bay khác hạ cánh hay cất cánh vào vùng đó sẽ chết như chơi !
    Không khí lõang làm máy bay tụt xuống bất ngờ và vì lúc này máy bay không đủ không gian như ở trên cao nên thường không gượng dậy được . Chiếc TU 134 của VN Airline rơi ở Campuchia vì nguyên nhân này ( thời tiết mưa gió và lốc xoáy ) . Đó cũng là một nguyên nhân làm cho tai nạn hay xảy ra lúc hạ cánh đó Linh ạ .
    Tuy nhiên Boeing 777 và Airbus A 380 hiện nay đã được trang bị hệ thống giúp phi công tránh xa các "hố lõm" này .
    Được le viet ha sửa chữa / chuyển vào 10:10 ngày 29/09/2004

Chia sẻ trang này