1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

LES NEWS ?-? Une nouvelle tour prévue pour Paris en 2012 ?-? Données biométriques désormais exigées

Chủ đề trong 'Pháp (Club de Francais)' bởi Paris_latino, 02/02/2004.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. philippe

    philippe Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    29/01/2002
    Bài viết:
    3.975
    Đã được thích:
    0
    Nhân nói về Patrouille de France em xin post mấy cái ảnh mà em thấy khá đẹp
    Bay tập ở Pháp với khói màu
    Bay trình diễn ở Hồng Kông
    Bay trình diễn ở New York
    ps. mấy chú này suốt ngày chỉ thấy phun khói màu cờ Pháp, chẳng qua là 3 sọc thì phun dễ, chứ thử phun khói màu cờ đỏ sao vàng của Việt Nam hay của Trung Quốc xem nhỉ, cứ gọi là hết tinh vi.
  2. taminh

    taminh Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    30/05/2002
    Bài viết:
    10.017
    Đã được thích:
    0
    Bác phi níp có trách nhiệm phết Căn bản mọi khi em cũng chẳng để ý là chúng nó có mấy cái nữa cơ =)) thế nên em mới hỏi thế chứ em chẳng có ý gì (bác thông cảm nhá )
    A propos de mấy cục vàng của bác em cũng xin 1 bài hị hị
    La Patrouille de France
    Historique​

    Réf: http://tomcat85.free.fr/patrouille-de-france-historique.php

    La naissance de l''''acrobatie:

    Dans les années 1910 peu de pilotes se risquent à effectuer des figures avec leurs avions (malgré de nombreux progrès de stailité et de sécurité). Il faut attendre 1913 pour qu''''un jeune pilote français, Adolphe Pégoud, s''''interresse de plus près à la maniabilité des aéroplanes. Mais c''''est en fait par hasard qu''''il découvrit l''''acrobatie, en effet, en aout 1913, Pégoud teste un parachute, après avoir sauté de son avion, l''''aviateur se rend compte que l''''appareil, livré à lui-même se redresse, se cabre et finit par s''''ecraser. C''''est ce la qui donna à Pégoud l''''idée que l''''on pouvait voler la tête en bas. Ainsi le 1er septembre de la même année, Adolphe Pégoud reussit à voler sur le dos sur 500 mètres. Quelques semaines plus tard, il execute les mêmes figures, et cette fois-ci il réalise le premier looping de l''''histoire de l''''aviation. Il présenta son numéro d''''acrobatie aérienne dans de nombreux pays d''''Europe et connu un succès considérable. Pégoud participa à la première guerre mondiale, au cours de laquelle il a obtenu 6 victoires aériennes, la médaille militaire et de nombreuses citations. Il fut tué lors d''''un combat aérien le 31 aout 1915. Par la suite plusieurs autres pilotes s''''interresserent à la voltige aérienne: Roland Garros, Marcel Doret ou encore Michel Detroyat.
    La patrouille d''''Étampes:
    Avant 1931, seuls quelques pilotes pratiquent la voltige aérienne, car les vols en formation sont inter***s pour raisons de sécurité. La première patrouille aérienne française était la patrouille d''''Etampes composée de moniteurs de l''''école de perfectionnement d''''Etampes. Cette patrouille a fait des représentations à partir de 1931 en particulier le 10 mai à l''''occasion du tour de france. La patrouille d''''Etampes était équipée de Maurane Solnier MS230 puis des MS225. En 1937 cette patrouille fut envoyer à Salon-de-Provence, elle s''''appelera désormais patrouille de l''''école de l''''air. A la déclaration de guerre, la Patrouille de l''''Ecole de l''''air fut chargée de la formation des instructeurs. En mai 1940, une partie des moniteurs fut envoyée au Groupe de Chasse GC 1/3, et en juin, les pilotes furent dispersés en Afrique du Nord et en France.
    La patrouille de Dijon
    Une autre patrouille voit le jour en janvier 1934: la patrouille de Dijon composée de 3 pilotes issus de la 1ere escadrille du GC 1/7. Après avoir été formés à Etampes, ces trois pilotes sont jugés capables de défendre les couleurs de la France dans des "affrontements entre patrouilles", c''''est ainsi qu''''en septembre 1934 en Italie, les trois pilotes les plus expériementés de cette patrouille décidèrent d''''effectuer un vol où les trois avions étaient attachés entre par des cordes. Au moment de la seconde guerre mondiale, cette patrouille est elle aussi disloquée.
    L''''après-guerre:
    Il faut attendre 1946 pour qu''''une nouvelle équipe de voltige se forme à l''''école des moniteurs, il s''''agit de la Patrouille de Tour. Cette nouvelle patrouille évolue sur des Stampe SV4 (avion civil d''''avant guerre destiné à la voltige aérienne). Mais après la dissolution de l''''école des moniteurs, cette nouvelle patrouille est affectée à Etampes. En 1948, elle devint l''''escadrille de présentation de l''''armée de l''''air n°58. Elle participa à de nombreux meeting durant la saison 1948. En mai 1953, la patrouille de la 3° escadre de chasse participe à un meeting aérien en Algérie, plus précisement à Maison-Blanche, après une préstation mémorable, le commentateur du meeting (Jacques Noetinger) s''''emporte en appelant la patrouille de la 3° escadre de chasse, Patrouille de France. La PAF était née.
    Les premiers jets et la patrouille actuelle
    L''''année 1953 est une année charnière dans l''''histoire de la patrouille de France, premièrement, la patrouille est enfin équipée d''''avions à réaction français (les Dassault Ouragan), deuxièmement, le commandement décide de confier, chaque année, la responsabilité de la patrouille à une escadre différente. En 1956, la patrouille est équipée de Mystère IV. En 1964, la patrouille de l''''Ecole de l''''air prend officiellement le nom de Patrouille de France, c''''est aussi à partir de ce moment que la PAF est équipée de Fouga Magister CM 170. Et en 1981, la PAF reçoit ses premiers Alphajet et évolue désormais avec 8 appareils. La patrouille actuelle évolue toujours avec 8 Alphajet.
    Les pilotes de la PAF possède un indictif (Athos) et un numéro qui correspond à la place qu''''ils tiennent au sein de la patrouille:
    LEADER, ATHOS 1: c''''est le leader de la patrouille. Il coordonne tous les changements de formation, le déclenchement des fumigénes. C''''est aussi le leader qui créée les figures de la patrouille en tenant compte de l''''avis de ses équipiers.
    INTERIEURS, ATHOS 2 ET 3: ces places sont occupées par les nouveaux pilotes. Ces postes sont très difficiles à tenir au point de vue du pilotage, en effet ils sont encadrés par les extérieurs et par les solos. Leurs emplacements doivent être parfaitement symétriques pour permettre aux autres équipiers de mieux tenir leur place. A ce poste, ils ne peuvent voir que le leader et leur binome.
    CHAROGNARD, ATHOS 4: il s''''agit du troisième nouveau, sa position lui permet d''''observer le leader lors des évolutions de la patrouille. Ce sera d''''ailleurs lui qui en sera le leader l''''année suivante. Sa position sert de repére aux autres équipiers.
    EXTERIEURS, ATHOS 5 (à gauche) ET ATHOS 6 (à droite): ce sont des positions très difficiles car ils sont sur les extrémités et ne peuvent donc pas voir le leader, ils travaillent donc par "transparence" ce qui nécessite une très grande capacité d''''anticipation.
    SOLOS, ATHOS 7 (leader) ET ATHOS 8 (second solo): ce sont eux qui font le spectacle dans la seconde partie de la représentation. En effet dans la première partie, la patrouille évolue à 8 appareils, puis après les deux solos effectuent des figures, les six autres continuent à faire leurs acrobaties.
    REMPLACANT, ATHOS 9: il s''''agit généralement de l''''ex leader solo, il est le plus ancien de la patrouille c''''est-à-dire le plus expérimenté (c''''est en général sa 4° année de présence dans la PAF). Ce pilote doit être capable de tenir toutes les positions (sauf le leader qui est irremplaçable) en cas de problèmes. Lors des représentations, il est le coordinateur au sol de la patrouille, il est liaison radio avec elle et lui donne indications telles que le vent , ...
    Voici comment sont diposés les membres de la patrouille de France:


    1

    2*****************3

    4*****************5*****************6

    7*****************8

    (hơi xấu tí các bác thông cảm )
    Được taminh sửa chữa / chuyển vào 19:31 ngày 05/05/2005
  3. taminh

    taminh Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    30/05/2002
    Bài viết:
    10.017
    Đã được thích:
    0
    Bác phi níp có trách nhiệm phết Căn bản mọi khi em cũng chẳng để ý là chúng nó có mấy cái nữa cơ =)) thế nên em mới hỏi thế chứ em chẳng có ý gì (bác thông cảm nhá )
    A propos de mấy cục vàng của bác em cũng xin 1 bài hị hị
    La Patrouille de France
    Historique​

    Réf: http://tomcat85.free.fr/patrouille-de-france-historique.php

    La naissance de l''''acrobatie:

    Dans les années 1910 peu de pilotes se risquent à effectuer des figures avec leurs avions (malgré de nombreux progrès de stailité et de sécurité). Il faut attendre 1913 pour qu''''un jeune pilote français, Adolphe Pégoud, s''''interresse de plus près à la maniabilité des aéroplanes. Mais c''''est en fait par hasard qu''''il découvrit l''''acrobatie, en effet, en aout 1913, Pégoud teste un parachute, après avoir sauté de son avion, l''''aviateur se rend compte que l''''appareil, livré à lui-même se redresse, se cabre et finit par s''''ecraser. C''''est ce la qui donna à Pégoud l''''idée que l''''on pouvait voler la tête en bas. Ainsi le 1er septembre de la même année, Adolphe Pégoud reussit à voler sur le dos sur 500 mètres. Quelques semaines plus tard, il execute les mêmes figures, et cette fois-ci il réalise le premier looping de l''''histoire de l''''aviation. Il présenta son numéro d''''acrobatie aérienne dans de nombreux pays d''''Europe et connu un succès considérable. Pégoud participa à la première guerre mondiale, au cours de laquelle il a obtenu 6 victoires aériennes, la médaille militaire et de nombreuses citations. Il fut tué lors d''''un combat aérien le 31 aout 1915. Par la suite plusieurs autres pilotes s''''interresserent à la voltige aérienne: Roland Garros, Marcel Doret ou encore Michel Detroyat.
    La patrouille d''''Étampes:
    Avant 1931, seuls quelques pilotes pratiquent la voltige aérienne, car les vols en formation sont inter***s pour raisons de sécurité. La première patrouille aérienne française était la patrouille d''''Etampes composée de moniteurs de l''''école de perfectionnement d''''Etampes. Cette patrouille a fait des représentations à partir de 1931 en particulier le 10 mai à l''''occasion du tour de france. La patrouille d''''Etampes était équipée de Maurane Solnier MS230 puis des MS225. En 1937 cette patrouille fut envoyer à Salon-de-Provence, elle s''''appelera désormais patrouille de l''''école de l''''air. A la déclaration de guerre, la Patrouille de l''''Ecole de l''''air fut chargée de la formation des instructeurs. En mai 1940, une partie des moniteurs fut envoyée au Groupe de Chasse GC 1/3, et en juin, les pilotes furent dispersés en Afrique du Nord et en France.
    La patrouille de Dijon
    Une autre patrouille voit le jour en janvier 1934: la patrouille de Dijon composée de 3 pilotes issus de la 1ere escadrille du GC 1/7. Après avoir été formés à Etampes, ces trois pilotes sont jugés capables de défendre les couleurs de la France dans des "affrontements entre patrouilles", c''''est ainsi qu''''en septembre 1934 en Italie, les trois pilotes les plus expériementés de cette patrouille décidèrent d''''effectuer un vol où les trois avions étaient attachés entre par des cordes. Au moment de la seconde guerre mondiale, cette patrouille est elle aussi disloquée.
    L''''après-guerre:
    Il faut attendre 1946 pour qu''''une nouvelle équipe de voltige se forme à l''''école des moniteurs, il s''''agit de la Patrouille de Tour. Cette nouvelle patrouille évolue sur des Stampe SV4 (avion civil d''''avant guerre destiné à la voltige aérienne). Mais après la dissolution de l''''école des moniteurs, cette nouvelle patrouille est affectée à Etampes. En 1948, elle devint l''''escadrille de présentation de l''''armée de l''''air n°58. Elle participa à de nombreux meeting durant la saison 1948. En mai 1953, la patrouille de la 3° escadre de chasse participe à un meeting aérien en Algérie, plus précisement à Maison-Blanche, après une préstation mémorable, le commentateur du meeting (Jacques Noetinger) s''''emporte en appelant la patrouille de la 3° escadre de chasse, Patrouille de France. La PAF était née.
    Les premiers jets et la patrouille actuelle
    L''''année 1953 est une année charnière dans l''''histoire de la patrouille de France, premièrement, la patrouille est enfin équipée d''''avions à réaction français (les Dassault Ouragan), deuxièmement, le commandement décide de confier, chaque année, la responsabilité de la patrouille à une escadre différente. En 1956, la patrouille est équipée de Mystère IV. En 1964, la patrouille de l''''Ecole de l''''air prend officiellement le nom de Patrouille de France, c''''est aussi à partir de ce moment que la PAF est équipée de Fouga Magister CM 170. Et en 1981, la PAF reçoit ses premiers Alphajet et évolue désormais avec 8 appareils. La patrouille actuelle évolue toujours avec 8 Alphajet.
    Les pilotes de la PAF possède un indictif (Athos) et un numéro qui correspond à la place qu''''ils tiennent au sein de la patrouille:
    LEADER, ATHOS 1: c''''est le leader de la patrouille. Il coordonne tous les changements de formation, le déclenchement des fumigénes. C''''est aussi le leader qui créée les figures de la patrouille en tenant compte de l''''avis de ses équipiers.
    INTERIEURS, ATHOS 2 ET 3: ces places sont occupées par les nouveaux pilotes. Ces postes sont très difficiles à tenir au point de vue du pilotage, en effet ils sont encadrés par les extérieurs et par les solos. Leurs emplacements doivent être parfaitement symétriques pour permettre aux autres équipiers de mieux tenir leur place. A ce poste, ils ne peuvent voir que le leader et leur binome.
    CHAROGNARD, ATHOS 4: il s''''agit du troisième nouveau, sa position lui permet d''''observer le leader lors des évolutions de la patrouille. Ce sera d''''ailleurs lui qui en sera le leader l''''année suivante. Sa position sert de repére aux autres équipiers.
    EXTERIEURS, ATHOS 5 (à gauche) ET ATHOS 6 (à droite): ce sont des positions très difficiles car ils sont sur les extrémités et ne peuvent donc pas voir le leader, ils travaillent donc par "transparence" ce qui nécessite une très grande capacité d''''anticipation.
    SOLOS, ATHOS 7 (leader) ET ATHOS 8 (second solo): ce sont eux qui font le spectacle dans la seconde partie de la représentation. En effet dans la première partie, la patrouille évolue à 8 appareils, puis après les deux solos effectuent des figures, les six autres continuent à faire leurs acrobaties.
    REMPLACANT, ATHOS 9: il s''''agit généralement de l''''ex leader solo, il est le plus ancien de la patrouille c''''est-à-dire le plus expérimenté (c''''est en général sa 4° année de présence dans la PAF). Ce pilote doit être capable de tenir toutes les positions (sauf le leader qui est irremplaçable) en cas de problèmes. Lors des représentations, il est le coordinateur au sol de la patrouille, il est liaison radio avec elle et lui donne indications telles que le vent , ...
    Voici comment sont diposés les membres de la patrouille de France:


    1

    2*****************3

    4*****************5*****************6

    7*****************8

    (hơi xấu tí các bác thông cảm )
    Được taminh sửa chữa / chuyển vào 19:31 ngày 05/05/2005
  4. taminh

    taminh Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    30/05/2002
    Bài viết:
    10.017
    Đã được thích:
    0
    Bác nào có ảnh năm nay ko nhể cho em xem nhờ phát (nhà em ko có TV)
    --------- Quên hôm nay mới có mùng 5 em cứ tưởng hôm nào nghỉ là chủ nhật =)) =)) =)). thôi khi nào có thì bác phi níp hay bác nào có post hộ em nhá.
    Được taminh sửa chữa / chuyển vào 19:58 ngày 05/05/2005
  5. taminh

    taminh Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    30/05/2002
    Bài viết:
    10.017
    Đã được thích:
    0
    Bác nào có ảnh năm nay ko nhể cho em xem nhờ phát (nhà em ko có TV)
    --------- Quên hôm nay mới có mùng 5 em cứ tưởng hôm nào nghỉ là chủ nhật =)) =)) =)). thôi khi nào có thì bác phi níp hay bác nào có post hộ em nhá.
    Được taminh sửa chữa / chuyển vào 19:58 ngày 05/05/2005
  6. He-goat

    He-goat Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    01/01/1970
    Bài viết:
    3.258
    Đã được thích:
    0
    bác nì có nhầm số 4 với số 5 ko dị?? số 4 voit que le leader cơ mà đứng ở cánh trái làm sao thấy được đang suy nghĩ xem CN có nên đi xem ko
  7. He-goat

    He-goat Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    01/01/1970
    Bài viết:
    3.258
    Đã được thích:
    0
    bác nì có nhầm số 4 với số 5 ko dị?? số 4 voit que le leader cơ mà đứng ở cánh trái làm sao thấy được đang suy nghĩ xem CN có nên đi xem ko
  8. gunther

    gunther Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/12/2003
    Bài viết:
    206
    Đã được thích:
    0
    Thứ tư, 11/5/2005, 15:14 GMT+7
    Phạm Thu Hằng thi Hoa hậu Hoàn vũ nhờ quan hệ riêng
    Polémique autour de la participation de la Miss Hanoi au concours Miss Universe en tant que représentante du Vietnam

    http://vnexpress.net/Vietnam/Van-hoa/2005/05/3B9DE16D/
    Chỉ còn một ngày nữa, cuộc thi Hoa hậu Hoàn vũ 2005 sẽ bước vào vòng đầu tiên. Tuy thế, việc ra đi không kèn không trống của Hoa khôi Phạm Thu Hằng đã khiến dư luận thắc mắc: Hoa khôi Hà Nội đến đấu trường sắc đẹp quốc tế với tư cách gì?
    Theo điều lệ công bố trên trang web chính thức của cuộc thi Miss Universe, thí sinh muốn dự thi phải đạt danh hiệu Hoa hậu hoặc Á hậu, hoặc ít nhất có một danh hiệu sắc đẹp cấp quốc gia. Như vậy, để tham gia Hoa hậu Hoàn vũ 2005, tại Việt Nam đủ tư cách chỉ có thể là Hoa hậu toàn quốc Nguyễn Thị Huyền, Á hậu I Trịnh Chân Trân và Á hậu II Nguyễn Ngọc Bích.
    Công ty thời trang Elite - nơi duy nhất có bản quyền đưa người đẹp Việt Nam đi thi - đã khẳng định, VN sẽ không dự thi Hoa hậu Hoàn vũ. Theo lời của một lãnh đạo công ty, nguyên do là "yêu cầu của Miss Universe rất cao, không thể nhập nhằng". Tuy nhiên, công chúng không khỏi ngạc nhiên khi Hoa khôi Hà Nội 2005 Phạm Thu Hằng đã lên đường sang Thái Lan, trở thành thí sinh đầu tiên có mặt, và nhận sự đón tiếp rất nồng hậu từ phía nước chủ nhà.
    Ông Nguyễn Khả Hùng, Phó giám đốc Sở Văn hóa Thông tin Hà Nội, nơi cấp phép cho cuộc thi mà Phạm Thu Hằng đoạt danh hiệu Hoa khôi, khẳng định, Sở chỉ cấp phép cho cuộc thi Người đẹp Hà Nội 2005, không hề có hai chữ "Việt Nam" như thông cáo cuộc thi đưa ra sau đó. "Cho đến lúc này, Sở cũng chưa nhận được văn bản nào từ phía nhà tổ chức xin phép cho Hằng sang Thái Lan dự thi Hoa hậu Hoàn vũ", ông Hùng nói. Tuy nhiên, trong thông cáo, Quỹ Văn hóa Hà Nội đã đề cập tới giải thưởng dành cho Hoa khôi, ngoài 15 triệu đồng tiền thưởng, còn được đề cử tham dự Hoa hậu Hoàn Vũ 2005. Thậm chí, dải băng trao cho Hoa khôi đêm chung kết cũng có dòng chữ Miss Vietnam Universe 2005. Điều này, cơ quan cấp phép không biết.
    Về chuyện xin giấy phép, ông Vũ Phương, Phó giám đốc Quỹ Văn hóa Hà Nội, đơn vị tài trợ cuộc thi, tỏ ra rất ngạc nhiên khi biết Cục Nghệ thuật biểu diễn đề nghị Quỹ phải xin giấy phép của Sở Văn hóa Thông tin Hà Nội cho chuyến sang Thái Lan của Phạm Thu Hằng. "Theo tôi biết, chưa có văn bản chính thức nào cấm chuyện người đẹp ra nước ngoài dự thi", ông Phương nói. Theo ông, trên các trang thông tin chính thức về cuộc thi sắc đẹp, các thí sinh tự do cũng có quyền đăng ký tham dự, nếu đáp ứng đủ tiêu chuẩn quốc tế. Vì thế, nếu giả sử Hằng không được cấp giấy phép, thì cô vẫn có thể tham gia cuộc thi Hoa hậu Hoàn vũ theo tư cách cá nhân.
    Cũng theo lời ông Phương, việc Phạm Thu Hằng đi thi hoàn toàn do phía Thái Lan tài trợ. Đại diện Thái Lan có mặt trong đêm chung kết Người đẹp Hà Nội, bà Thanasi Siriyeum và ông Veerapong Sawatyanon, đã đích thân mời Phạm Thu Hằng ngay sau khi cô đội vương miện. Cũng chính phía Thái Lan đã gấp rút xúc tiến chuyến đi của Phạm Thu Hằng, dù trước đó, cô vẫn chưa nhận được quyết định chính thức từ phía các cơ quan chức năng có thẩm quyền. Đến giờ, ông Phương khẳng định, Quỹ Văn hóa chỉ là nơi thúc đẩy các hoạt động văn hóa, chứ không có thẩm quyền đưa Hằng ra ngoài tranh tài. Việc Phạm Thu Hằng sang Thái Lan hoàn toàn là do mối quan hệ giữa Hằng và ban tổ chức cuộc thi Hoa hậu Hoàn vũ 2005.
    Ông Lê Nam - Trưởng phòng quản lý biểu diễn, Cục Nghệ thuật biểu diễn - cho biết, việc lách luật đưa người đẹp đi thi theo kiểu Quỹ Văn hóa Hà Nội sẽ được Cục chấn chỉnh trong thời gian tới. Riêng về phía Phạm Thu Hằng, sau khi trở về từ Thái Lan sẽ có cuộc gặp riêng với Cục để trao đổi những vấn đề liên quan. Ông Nam cũng khẳng định, quốc tế có thể mời chào những người đẹp có khả năng đến với cuộc thi, nhưng VN cũng có những quy định riêng, công dân sống trong lãnh thổ VN phải thực hiện pháp luật VN. "Hằng mang danh đại diện phụ nữ VN đến quốc tế, nếu xảy ra vấn đề gì, điều đó sẽ ảnh hưởng đến thể diện quốc gia", ông Nam nói.
    Trước những triển vọng mà Hoa khôi Hà Nội Phạm Thu Hằng sẽ đạt được tại Hoa hậu Hoàn vũ 2005, nhiều người băn khoăn mọi chuyện sẽ giải quyết ra sao nếu Thu Hằng may mắn đoạt giải. "Dù cô ấy có giành vương miện, chúng tôi vẫn sẽ có những hình thức xử lý. Chúng tôi không muốn chuyện này bị lặp đi lặp lại. Điều đó sẽ làm ảnh hưởng tới uy tín của VN trên các đấu trường quốc tế", ông Nam khẳng định.
    Về những thông tin cho rằng, có thể Quỹ Văn hóa Hà Nội sẽ bị liên đới trách nhiệm trong vụ việc này, ông Vũ Phương cho biết, Quỹ có đầy đủ chứng cứ để chứng minh họ không vi phạm pháp luật, cũng như không lợi dụng chức năng để làm trái quy định.
    Việc Phạm Thu Hằng đi thi Hoa hậu Hoàn vũ cũng không hề có ý kiến chỉ đạo của Bộ Văn hóa Thông tin. Bộ cho biết, phía Thái Lan cho đến giờ này cũng chưa hề trình lên cơ quan quản lý văn hóa của VN bất cứ văn bản chính thức nào mời Thu Hằng dự thi. Trao đổi với VnExpress, ông Phạm Quang Nghị - Bộ trưởng Văn hóa Thông tin - nói: "Việc một người đẹp tham gia cuộc thi sắc đẹp quốc tế phụ thuộc vào yêu cầu của phía ban tổ chức có đòi hỏi đó là người từng đoạt giải quốc gia hay không. Có thể phía Thái Lan không yêu cầu người tham gia phải là Hoa hậu hay Á hậu, đó là quan hệ cá nhân hai bên. Chúng tôi chưa nắm rõ việc Phạm Thu Hằng tham gia cuộc thi này theo tiêu chí nào. Nhưng Hằng chỉ đủ tư cách đại diện cho chính cô ấy đến với cuộc thi, chứ không được quyền đại diện cho tất cả phụ nữ Việt Nam. Chúng tôi sẽ làm rõ chuyện này. Nếu cô ấy sai, kể cả đoạt danh hiệu Hoa hậu, Bộ cũng vẫn có hình thức xử lý".
  9. gunther

    gunther Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/12/2003
    Bài viết:
    206
    Đã được thích:
    0
    Thứ tư, 11/5/2005, 15:14 GMT+7
    Phạm Thu Hằng thi Hoa hậu Hoàn vũ nhờ quan hệ riêng
    Polémique autour de la participation de la Miss Hanoi au concours Miss Universe en tant que représentante du Vietnam

    http://vnexpress.net/Vietnam/Van-hoa/2005/05/3B9DE16D/
    Chỉ còn một ngày nữa, cuộc thi Hoa hậu Hoàn vũ 2005 sẽ bước vào vòng đầu tiên. Tuy thế, việc ra đi không kèn không trống của Hoa khôi Phạm Thu Hằng đã khiến dư luận thắc mắc: Hoa khôi Hà Nội đến đấu trường sắc đẹp quốc tế với tư cách gì?
    Theo điều lệ công bố trên trang web chính thức của cuộc thi Miss Universe, thí sinh muốn dự thi phải đạt danh hiệu Hoa hậu hoặc Á hậu, hoặc ít nhất có một danh hiệu sắc đẹp cấp quốc gia. Như vậy, để tham gia Hoa hậu Hoàn vũ 2005, tại Việt Nam đủ tư cách chỉ có thể là Hoa hậu toàn quốc Nguyễn Thị Huyền, Á hậu I Trịnh Chân Trân và Á hậu II Nguyễn Ngọc Bích.
    Công ty thời trang Elite - nơi duy nhất có bản quyền đưa người đẹp Việt Nam đi thi - đã khẳng định, VN sẽ không dự thi Hoa hậu Hoàn vũ. Theo lời của một lãnh đạo công ty, nguyên do là "yêu cầu của Miss Universe rất cao, không thể nhập nhằng". Tuy nhiên, công chúng không khỏi ngạc nhiên khi Hoa khôi Hà Nội 2005 Phạm Thu Hằng đã lên đường sang Thái Lan, trở thành thí sinh đầu tiên có mặt, và nhận sự đón tiếp rất nồng hậu từ phía nước chủ nhà.
    Ông Nguyễn Khả Hùng, Phó giám đốc Sở Văn hóa Thông tin Hà Nội, nơi cấp phép cho cuộc thi mà Phạm Thu Hằng đoạt danh hiệu Hoa khôi, khẳng định, Sở chỉ cấp phép cho cuộc thi Người đẹp Hà Nội 2005, không hề có hai chữ "Việt Nam" như thông cáo cuộc thi đưa ra sau đó. "Cho đến lúc này, Sở cũng chưa nhận được văn bản nào từ phía nhà tổ chức xin phép cho Hằng sang Thái Lan dự thi Hoa hậu Hoàn vũ", ông Hùng nói. Tuy nhiên, trong thông cáo, Quỹ Văn hóa Hà Nội đã đề cập tới giải thưởng dành cho Hoa khôi, ngoài 15 triệu đồng tiền thưởng, còn được đề cử tham dự Hoa hậu Hoàn Vũ 2005. Thậm chí, dải băng trao cho Hoa khôi đêm chung kết cũng có dòng chữ Miss Vietnam Universe 2005. Điều này, cơ quan cấp phép không biết.
    Về chuyện xin giấy phép, ông Vũ Phương, Phó giám đốc Quỹ Văn hóa Hà Nội, đơn vị tài trợ cuộc thi, tỏ ra rất ngạc nhiên khi biết Cục Nghệ thuật biểu diễn đề nghị Quỹ phải xin giấy phép của Sở Văn hóa Thông tin Hà Nội cho chuyến sang Thái Lan của Phạm Thu Hằng. "Theo tôi biết, chưa có văn bản chính thức nào cấm chuyện người đẹp ra nước ngoài dự thi", ông Phương nói. Theo ông, trên các trang thông tin chính thức về cuộc thi sắc đẹp, các thí sinh tự do cũng có quyền đăng ký tham dự, nếu đáp ứng đủ tiêu chuẩn quốc tế. Vì thế, nếu giả sử Hằng không được cấp giấy phép, thì cô vẫn có thể tham gia cuộc thi Hoa hậu Hoàn vũ theo tư cách cá nhân.
    Cũng theo lời ông Phương, việc Phạm Thu Hằng đi thi hoàn toàn do phía Thái Lan tài trợ. Đại diện Thái Lan có mặt trong đêm chung kết Người đẹp Hà Nội, bà Thanasi Siriyeum và ông Veerapong Sawatyanon, đã đích thân mời Phạm Thu Hằng ngay sau khi cô đội vương miện. Cũng chính phía Thái Lan đã gấp rút xúc tiến chuyến đi của Phạm Thu Hằng, dù trước đó, cô vẫn chưa nhận được quyết định chính thức từ phía các cơ quan chức năng có thẩm quyền. Đến giờ, ông Phương khẳng định, Quỹ Văn hóa chỉ là nơi thúc đẩy các hoạt động văn hóa, chứ không có thẩm quyền đưa Hằng ra ngoài tranh tài. Việc Phạm Thu Hằng sang Thái Lan hoàn toàn là do mối quan hệ giữa Hằng và ban tổ chức cuộc thi Hoa hậu Hoàn vũ 2005.
    Ông Lê Nam - Trưởng phòng quản lý biểu diễn, Cục Nghệ thuật biểu diễn - cho biết, việc lách luật đưa người đẹp đi thi theo kiểu Quỹ Văn hóa Hà Nội sẽ được Cục chấn chỉnh trong thời gian tới. Riêng về phía Phạm Thu Hằng, sau khi trở về từ Thái Lan sẽ có cuộc gặp riêng với Cục để trao đổi những vấn đề liên quan. Ông Nam cũng khẳng định, quốc tế có thể mời chào những người đẹp có khả năng đến với cuộc thi, nhưng VN cũng có những quy định riêng, công dân sống trong lãnh thổ VN phải thực hiện pháp luật VN. "Hằng mang danh đại diện phụ nữ VN đến quốc tế, nếu xảy ra vấn đề gì, điều đó sẽ ảnh hưởng đến thể diện quốc gia", ông Nam nói.
    Trước những triển vọng mà Hoa khôi Hà Nội Phạm Thu Hằng sẽ đạt được tại Hoa hậu Hoàn vũ 2005, nhiều người băn khoăn mọi chuyện sẽ giải quyết ra sao nếu Thu Hằng may mắn đoạt giải. "Dù cô ấy có giành vương miện, chúng tôi vẫn sẽ có những hình thức xử lý. Chúng tôi không muốn chuyện này bị lặp đi lặp lại. Điều đó sẽ làm ảnh hưởng tới uy tín của VN trên các đấu trường quốc tế", ông Nam khẳng định.
    Về những thông tin cho rằng, có thể Quỹ Văn hóa Hà Nội sẽ bị liên đới trách nhiệm trong vụ việc này, ông Vũ Phương cho biết, Quỹ có đầy đủ chứng cứ để chứng minh họ không vi phạm pháp luật, cũng như không lợi dụng chức năng để làm trái quy định.
    Việc Phạm Thu Hằng đi thi Hoa hậu Hoàn vũ cũng không hề có ý kiến chỉ đạo của Bộ Văn hóa Thông tin. Bộ cho biết, phía Thái Lan cho đến giờ này cũng chưa hề trình lên cơ quan quản lý văn hóa của VN bất cứ văn bản chính thức nào mời Thu Hằng dự thi. Trao đổi với VnExpress, ông Phạm Quang Nghị - Bộ trưởng Văn hóa Thông tin - nói: "Việc một người đẹp tham gia cuộc thi sắc đẹp quốc tế phụ thuộc vào yêu cầu của phía ban tổ chức có đòi hỏi đó là người từng đoạt giải quốc gia hay không. Có thể phía Thái Lan không yêu cầu người tham gia phải là Hoa hậu hay Á hậu, đó là quan hệ cá nhân hai bên. Chúng tôi chưa nắm rõ việc Phạm Thu Hằng tham gia cuộc thi này theo tiêu chí nào. Nhưng Hằng chỉ đủ tư cách đại diện cho chính cô ấy đến với cuộc thi, chứ không được quyền đại diện cho tất cả phụ nữ Việt Nam. Chúng tôi sẽ làm rõ chuyện này. Nếu cô ấy sai, kể cả đoạt danh hiệu Hoa hậu, Bộ cũng vẫn có hình thức xử lý".
  10. gunther

    gunther Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/12/2003
    Bài viết:
    206
    Đã được thích:
    0
    Thứ tư, 11/5/2005, 21:16 GMT+7
    Giải cứu con tin chỉ trong 2 phút
    Dénouement heureux d''une prise d''otage dans la province de Hà Tây

    Vào lúc 21h hôm nay, sau hơn 4 tiếng phục kích tại nhà bà Nguyễn Thị Thắng, thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây - nơi xảy ra vụ dùng súng uy hiếp con tin, lực lượng giải cứu đã tung 3 quả lựu đạn hơi cay, đồng thời đột nhập từ cả hai hướng trước và sau căn nhà.
    Gần như cùng lúc, xe cảnh sát 113 tông thẳng cửa trước xông vào. 3 chiến sĩ đặc nhiệm đưa ngay đối tượng vừa bị lực lượng đột nhập vô hiệu hoá vào xe và chở thẳng về công an tỉnh. Cuộc giải cứu diễn ra chưa đầy 2 phút, không tốn một viên đạn.
    Con tin trong trang phục quần đùi áo may ô đã được giải thoát an toàn. Anh tên Lê Thanh Phong, 19 tuổi, cháu của bà Thắng lên Hà Nội ôn thi đại học.
    Anh Tuyên, người trực tiếp tham gia cuộc giải cứu, nhễ nhại mồ hôi hổn hển nói với VnExpress: "Đối tượng tỏ ra rất ngoan cố, khoá mọi cửa ra vào, kể cả cửa tum. Do không xác định được y ở tầng nào vì căn nhà tối om, nên chúng tôi buộc phải tấn công từ tất cả các hướng".
    Thượng sĩ Vũ Đức Quang, người cùng tham gia giải cứu, kể lại: "Đối tượng đã dùng con dao nhọn, dài 40 cm khống chế con tin. Hắn cài chốt bên trong nên tôi phải đạp mấy phát mới mở được cửa. Lúc đó, hắn hô nếu lao vào sẽ giết con tin. Hơi cay khiến tôi bị cay mắt, nhưng vì lo sợ kẻ chống chế nổ súng nên tôi vẫn lao vào". Trong lúc vật lộn với đối tượng, anh Quang đã bị thương nhẹ ở tay.
    Theo ông Nguyễn Hữu Tuấn, Trưởng phòng cảnh sát bảo vệ và hỗ trợ tư pháp Công an tỉnh Hà Tây, kẻ bắt cóc con tin tên Tống Văn Hậu, sinh năm 1966, quê ở Hải Dương, trú tại Ái Mộ, Gia Lâm, nguyên là công nhân cơ khí nguội Nhà máy xe lửa Gia Lâm. Hậu có vợ và một con gái nhưng đã ly dị.
    Ông Tuấn cho biết, Hậu đi xe buýt từ Gia Lâm đến Hà Đông. Ngoài một con dao nhọn, đối tượng này còn sử dụng bật lửa gas có hình dáng giống hệt khẩu súng K54 để khống chế con tin. "Nếu là súng thật, chắc chắn sẽ có thương vong xảy ra. Vì khi đột nhập, chúng tôi không thể xác định được vị trí chính xác của đối tượng", ông nói.
    Theo phóng viên VnExpress có mặt tại hiện trường, hàng nghìn người dân đã hò reo cổ vũ xen lẫn tiếng còi hú của xe cảnh sát ngay sau khi cuộc giải cứu thành công.
    Vụ khống chế con tin xảy ra vào khoảng 14h30 hôm nay tại căn nhà 5 tầng của bà Nguyễn Thị Thắng, số 18 đường Phùng Hưng, thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây. Có mặt tại hiện trường lúc 17h30, theo quan sát của phóng viên VnExpress, căn nhà (nằm ngay mặt đường Phùng Hưng - một trong những trục đường chính của thị xã Hà Đông), đã bị đối tượng khống chế tắt điện hoàn toàn.
    Hàng nghìn người dân hiếu kỳ đã tụ tập quanh đó suốt một cây số để theo dõi, tuy nhiên, giao thông khu vực này vẫn thông suốt.
    Bà Thắng, người đã kịp chạy thoát khỏi tay kẻ khống chế, cho biết, khi bà và người cháu đang ở trong nhà thì có một người đàn ông đến báo, con gái của bà đang bị tai nạn cần tiền đưa đi cấp cứu. Đối tượng còn mô tả hình dáng cô con gái bà. Thoạt đầu, do quá hoảng sợ, bà Thắng tưởng thật và đi lên tầng trên để lấy tiền. Tuy nhiên, khi thấy đối tượng theo sát, bà sinh nghi định quay lại thì đối tượng đột ngột rút trong người một vật hình khẩu súng khống chế và buộc bà cùng người cháu lên tầng 4.
    Sau khoảng nửa giờ khống chế 2 người ở tầng 4, đối tượng chuyển xuống tầng 2. Lợi dụng lúc đối tượng sơ hở, bà Thắng đã chạy thoát ra ngoài.
    Lúc 19h30, lực lượng Công an tỉnh Hà Tây cùng một số bộ đội thuộc Bệnh viện Quân đội 103 kề đó, đã tìm mọi phương án tiếp cận đối tượng. Toàn bộ khu vực phía bên ngoài đã được lực lượng đặc nhiệm, cơ động và hình sự phong toả.
    Theo lời kể của một số nhân chứng, trong thời gian khống chế, đối tượng đã nhiều lần gọi điện thoại cho ông Trịnh Nguyên Hoè, chồng bà Thắng, đưa ra yêu sách đòi 100 triệu đồng và một xe ôtô du lịch, đồng thời yêu cầu phải giải tán đám đông trước cửa nhà.
    Gia đình bà Thắng có 4 người. Vợ chồng bà có 2 người con gái, một người đã lập gia đình.
    Hiện, cơ quan điều tra công an tỉnh Hà Tây đang lấy lời khai để làm rõ động cơ của Tống Văn Hậu.
    Dossier complet avec photos d''illustration :
    http://vnexpress.net/Vietnam/Xa-hoi/2005/05/3B9DE1F4/

Chia sẻ trang này