1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Lịch sử binh chủng nhảy dù

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi AK_M, 12/05/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. solazy

    solazy Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/11/2004
    Bài viết:
    78
    Đã được thích:
    0
    Một bài viết về lính dù NC trên báo Tuổi trẻ, có điều lượng thông tin ít quá.
    Lính trời

    Tiếp đất an toàn
    TTCN - Chiếc bộ đàm trong tay người chỉ huy tiếp thu mặt đất vang lên: ?oĐề nghị cho biết điều kiện tiếp thu?. Tiếng trả lời ngắn gọn: ?oĐiều kiện tốt, cho phép tiếp thu!?.
    Trời hửng nắng, tiếng động cơ máy bay đã ì ầm vọng tới. Những đôi mắt không rời khỏi chiếc máy bay vừa tới. Người chỉ huy tiếp thu mặt đất liên tục thông báo qua bộ đàm về hướng và tốc độ gió, định hướng cho máy bay thả quân. Những chiếc dù bật ra từ độ cao 1.000m. Phút căng thẳng nhất đã qua.
    Những tiếng đếm đồng loạt vang to: ?oMột, hai, ba...?, rồi mọi người chợt reo lên cùng lúc: ?oĐủ rồi, dù đã bung hết?. Lúc này người chỉ huy tiếp thu đã thay chiếc bộ đàm bằng loa tay. Anh liên tục chĩa lên trời ?osố một, lái dù sang phải?, ?osố ba khép chặt chân?... Trên không trung những chiếc dù to dần, hướng vào tâm rồi lần lượt tiếp đất nhẹ nhàng sau hai, ba bước chạy của người nhảy...
    7g30, người lính dù cuối cùng tiếp đất an toàn. Bao khuôn mặt căng thẳng đã chuyển sang vui mừng. Nói về lần đầu tiên thực hiện nhảy dù, một phi công bộc bạch: ?oCảm giác thật lạ, lâng lâng và háo hức; khi dù bung tốc độ rơi giảm nhiều, lại có cảm giác như đang bơi trong không khí... Tất cả những diễn biến tâm lý đó đều diễn ra cùng lúc với sự căng thẳng?.
    Trên đường trở về, mặt trời đã lên cao, nắng gắt, không khí trong khoang máy bay sôi động hơn với những câu chuyện giữa những người lính trẻ và các ?ocựu dù? từng tham gia cứu trợ đồng bào vùng bão lụt, chữa cháy rừng, từng phục vụ biểu diễn dù lượn tại SEA Games 22... Dưới đường băng, chỉ huy đơn vị đã đợi sẵn từ lúc nào. Anh ra tận cửa máy bay bắt tay từng người, cứ như đón một chuyến công tác xa về vậy, dù chỉ mới chưa đầy hai giờ trước đây chính anh cũng đã ra tận đường băng để tiễn, bắt tay từng người, kèm câu chúc ?onhảy an toàn?. Một thứ tình cảm thật đặc biệt chỉ có ở ?olính trời?.
    Bài báo có hình, nhưng em upload không được, các bác xem ở bài báo gốc vậy :
    http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=33050&ChannelID=119
  2. chiangshan

    chiangshan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    08/02/2003
    Bài viết:
    5.574
    Đã được thích:
    12
    các bác cho hỏi, lính dù có thể nhảy dù ở độ cao bao nhiêu (nhảy dù chứ không phải đổ bộ bằng trực thăng). Hồi trước đọc thấy lính dù Mẽo có thể nhảy ở độ cao 200m hoặc 75m (với bọn đặc nhiệm).
    Trong bài thì lính NC nhảy ở 1.000m.
    Được chiangshan sửa chữa / chuyển vào 21:21 ngày 07/03/2005
  3. chiangshan

    chiangshan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    08/02/2003
    Bài viết:
    5.574
    Đã được thích:
    12
    các bác cho hỏi, lính dù có thể nhảy dù ở độ cao bao nhiêu (nhảy dù chứ không phải đổ bộ bằng trực thăng). Hồi trước đọc thấy lính dù Mẽo có thể nhảy ở độ cao 200m hoặc 75m (với bọn đặc nhiệm).
    Trong bài thì lính NC nhảy ở 1.000m.
    Được chiangshan sửa chữa / chuyển vào 21:21 ngày 07/03/2005
  4. haanh88

    haanh88 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    10/08/2003
    Bài viết:
    248
    Đã được thích:
    0
    Chia buồn với bác Solazy, tôi hiểu mong muốn của bác nhưng phải nói thật rằng chừng nào mấy anh lính còn nhảy bằng mấy cái dù vuông (chữ nhật thì chính xác hơn) xanh xanh đỏ đỏ thì chưa thoát khỏi cảnh tập sự hay biểu diễn cho vui mắt. Bao giờ nhảy bằng dù tròn, màu trắng hay màu ngụy trang lúc đó hãy nói tiếp.
    Đội như thế này thì có lâu rồi, phần cuối bài cũng nói về nhiệm vụ của mấy anh này đấy thôi. Ờ thì cái gì cũng phải có cái đầu tiên chứ...
    Trong quân đội chính quy, lính dù để đảm nhiệm đúng vai trò như một binh chủng phải tổ chức quy mô cỡ lữ đoàn trở lên với đầy đủ "lòng mề, gan phổi". Binh chủng dù không sử dụng biên chế trung đoàn như bộ binh, lữ đoàn hiểu nôm na là một trung đoàn được tăng cường, có khả năng tác chiến độc lập.
    Dù và thủy quân lục chiến là những binh chủng chỉ quân đội chính qui mới có, không đơn giản là tên gọi. Nếu chỉ đổ quân bằng máy bay lên thẳng hay bằng xe lội nước thì chưa phải, bộ binh và lực lượng khác cũng làm quen được.
  5. haanh88

    haanh88 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    10/08/2003
    Bài viết:
    248
    Đã được thích:
    0
    Chia buồn với bác Solazy, tôi hiểu mong muốn của bác nhưng phải nói thật rằng chừng nào mấy anh lính còn nhảy bằng mấy cái dù vuông (chữ nhật thì chính xác hơn) xanh xanh đỏ đỏ thì chưa thoát khỏi cảnh tập sự hay biểu diễn cho vui mắt. Bao giờ nhảy bằng dù tròn, màu trắng hay màu ngụy trang lúc đó hãy nói tiếp.
    Đội như thế này thì có lâu rồi, phần cuối bài cũng nói về nhiệm vụ của mấy anh này đấy thôi. Ờ thì cái gì cũng phải có cái đầu tiên chứ...
    Trong quân đội chính quy, lính dù để đảm nhiệm đúng vai trò như một binh chủng phải tổ chức quy mô cỡ lữ đoàn trở lên với đầy đủ "lòng mề, gan phổi". Binh chủng dù không sử dụng biên chế trung đoàn như bộ binh, lữ đoàn hiểu nôm na là một trung đoàn được tăng cường, có khả năng tác chiến độc lập.
    Dù và thủy quân lục chiến là những binh chủng chỉ quân đội chính qui mới có, không đơn giản là tên gọi. Nếu chỉ đổ quân bằng máy bay lên thẳng hay bằng xe lội nước thì chưa phải, bộ binh và lực lượng khác cũng làm quen được.
  6. msft

    msft Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/06/2004
    Bài viết:
    31
    Đã được thích:
    0
    Khi chiến tranh với Iraq bùng nỗ vào tháng 3/2004 và lữ đoàn dù 173 của Mỹ phải nhảy dù ban đêm xuống miền bắc Iraq lúc đó thì chỉ nhảy dù cách 1000 feet from mặt đất mà thôi. Theo tin tức tôi đọc lúc đó thì quân đội Mỹ chuyên huấn luyện binh sĩ nhãy dù vào ban đêm nên việc nhãy dù xuống miền bắc Iraq lúc đó không có gì trở ngại cả.
  7. msft

    msft Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/06/2004
    Bài viết:
    31
    Đã được thích:
    0
    Khi chiến tranh với Iraq bùng nỗ vào tháng 3/2004 và lữ đoàn dù 173 của Mỹ phải nhảy dù ban đêm xuống miền bắc Iraq lúc đó thì chỉ nhảy dù cách 1000 feet from mặt đất mà thôi. Theo tin tức tôi đọc lúc đó thì quân đội Mỹ chuyên huấn luyện binh sĩ nhãy dù vào ban đêm nên việc nhãy dù xuống miền bắc Iraq lúc đó không có gì trở ngại cả.
  8. AK_M

    AK_M Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/03/2003
    Bài viết:
    2.948
    Đã được thích:
    0
    Hè hè hè Bài này trong TTCN - quà từ VN mang về chỉ có tờ báo này thôi - đến nay tớ còn giữ nhưng chưa có dịp để scan hình lại - hình chụp cũng đẹp - cái nữa là nó (tờ báo) xuất bản đúng ngày lên xe bông của tớ
    Trong bài ít thông tin nên bà con đọc xong không nắm bắt hết được - lý do nhảy trực thăng nhưng lại đến 1000 m - kiểu nhảy dù từ trực thăng cũng có áp dụng - thường trong trực thăng - nếu bay cao độ - nếu là saut automatic - tức dù tròn như kiểu nhảy máy bay vận tải của lính dù - thì khi nhảy lính sẽ móc dây kéo dù - hay còn gọi là dây SOA - cái này có nói ở các trang trước .
    Trong bài báo có cái hình dù tròn - 1 hình nữa kiểm tra dụng cụ - đây có thể là dù dành cho phi công - theo ý của tớ.....
  9. AK_M

    AK_M Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/03/2003
    Bài viết:
    2.948
    Đã được thích:
    0
    Hè hè hè Bài này trong TTCN - quà từ VN mang về chỉ có tờ báo này thôi - đến nay tớ còn giữ nhưng chưa có dịp để scan hình lại - hình chụp cũng đẹp - cái nữa là nó (tờ báo) xuất bản đúng ngày lên xe bông của tớ
    Trong bài ít thông tin nên bà con đọc xong không nắm bắt hết được - lý do nhảy trực thăng nhưng lại đến 1000 m - kiểu nhảy dù từ trực thăng cũng có áp dụng - thường trong trực thăng - nếu bay cao độ - nếu là saut automatic - tức dù tròn như kiểu nhảy máy bay vận tải của lính dù - thì khi nhảy lính sẽ móc dây kéo dù - hay còn gọi là dây SOA - cái này có nói ở các trang trước .
    Trong bài báo có cái hình dù tròn - 1 hình nữa kiểm tra dụng cụ - đây có thể là dù dành cho phi công - theo ý của tớ.....
  10. AK_M

    AK_M Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/03/2003
    Bài viết:
    2.948
    Đã được thích:
    0
    ...... Tiếp cái bài báo - đối với dù lượn -ngang - thì no limit - từ 500 đến 8000 m - có kỉ lục 10.000 m luôn - kinh chưa nhưng lẽ dĩ nhiên phải có mặt nạ dưỡng khí từ 5000 trở lên rồi .
    Lính NC ở trong bài nhảy dù ngang này từ 1000 m có thể là mang dù ngang - nhảy ra khỏi trực thăng rồi mới bung dù .
    Trở lại chuyện nhảy trực thăng - khó hơn là nhảy máy bay vì 2 lẽ - cái này tớ có từng thử CH 47 - TQLC xiêm quốc - nhưng cũng đỡ là nhảy cửa hậu - 2 cánh quạt máy bay xoay tít - mình chỉ việc nhảy cái bùm xuống là xong - trong khi nhảy thằng MI này - sau đuôi cũng 1 cánh quạt xoay tròn - nhảy saut automatic cũng là điều hơi khó - cho nên không hiểu lính NC ở đây khi nhảy dù tròn có móc vào máy bay hay không ??? Hay là nhảy ra khỏi trực thăng mới quẳng con dù mồi - kéo theo dù chính khi đã cách xa máy bay - có lẽ vì vậy mới nhảy 1000 m
    Chứ như bình thường - đối với dù tròn saut automatic - C130 - 160 ... thì 1200 feet hay 400 m là chuẩn đối với sức gió khỏang 6m/s - nhảy 300m là limit - xuống nữa thì e rằng khó hơn vì không đủ gió để vòm dù bộc hết - 75m thì càng chết nữa .

Chia sẻ trang này