1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Lịch sử quân sự Việt Nam, các bác vào đây chiến tiếp nhé.

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi meo-u, 09/12/2013.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. hk111333

    hk111333 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/12/2012
    Bài viết:
    2.521
    Đã được thích:
    224
    thép damacus nó không phải là cái danh hão đâu, lưỡi kiếm Nhật còn dưới nó một bậc đấy. Nga học được rất nhiều về luyện kim từ công nghệ rèn cổ truyền của người Hồi giáo, vùng luyện kim nổi tiếng và nơi thử nghiệm các hợp kim mới về các loại của Nga là vùng Ural. Các lão tìm hiểu kỹ lịch sử vùng này sẽ có nhiều cái hay ho lắm đới
    halosun thích bài này.
  2. nobita1102

    nobita1102 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    20/09/2008
    Bài viết:
    5.394
    Đã được thích:
    655
    So sánh 2 cái này thì cũng khó, nhưng trong 1 cuốn truyện tranh của Nhật (Sơn tặc vương) có 1 chi tiết về 1 người lính Mông Cổ dùng thanh gươm rất tốt, có thể chém đứt gươm Nhật và có hoa văn như thép Damacus. Tuy nó chỉ là truyện tranh nhưng nó cũng khá đề cao loại thép này. Tuy nhiên nghe nói loại thép này khó bảo quản và dễ rỉ (của Nhật cũng thế).
  3. home124

    home124 Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    15/05/2009
    Bài viết:
    4.208
    Đã được thích:
    2.411
    Đồ dễ ghỉ mà sao lại bền được.. có mâu thuẫn gì không đây.

    Gươm tốt và uy lực ngoài cái thép thì cái chính vẫn là cách luyện thép trong đó bao gồm nhiều thứ cấu thành. Đa phần các quốc gia vùng biển tạp chất trong thép nhiều và lửa luyện nó không đến như Kim Dung viết nên không bền và cứng lắm.
  4. amind007

    amind007 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    16/03/2008
    Bài viết:
    141
    Đã được thích:
    76
    Hết đề tài rồi các bác lại chuyển sang kiếm Nhật là thế nào? Lâu rồi mới vào diễn đàn chả thấy thảo luận đề tài gì thú vị cả, đâu mất rồi Vê Mát viết hịch, đâu mất rồi băng Trym Cu và,.....
  5. nobita1102

    nobita1102 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    20/09/2008
    Bài viết:
    5.394
    Đã được thích:
    655
    Bác lôi Kim Dung vào đây thì em chịu rồi ...
    Khi xem kiếm Nhật, người ta muốn chạm vào lưỡi kiếm phải dùng găng hoặc dùng 1 miếng vải, tránh để da tay tiếp xúc trực tiếp với kiếm. Lúc đưa kiếm gần mặt phải dùng quạt để che hơi thở.
  6. meo-u

    meo-u Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    29/04/2011
    Bài viết:
    4.710
    Đã được thích:
    4.111
    Nó coi kiếm thành thần rồi nên mới lằng nhằng thế. Ngày xưa đánh nhau mưa gió thì sao.
    Giờ cứ bôi tí mỡ vào rồi cho các em gái sờ thoải mái.

    Nói về đao kiếm. Có một chuyện khá ngược đời đã được khoa học chứng minh. Sắt nguyên chất làm bảo kiếm rất tốt, do bề mặt có lớp ô xít sắt FeO rất cứng bao quanh. Có điều sắt nguyên chất hầu như không có. Trong tự nhiên chỉ có ở các mẩu thiên thạch.
    TQ có một trường phái làm kiếm bằng sắt nguyên chất. Đại khái phải nung lửa hàng năm trời mới được. Đặc trưng của loại đao kiếm này là có lớp hoa văn hình vẩy rồng rất đẹp.
    Em thì tin các cụ TQ thời xưa đi nhặt mẩu thiên thạch về làm. Hàng trăm năm thế nào mà chẳng vớ được mẩu thiên thạch to to tí.
  7. nobita1102

    nobita1102 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    20/09/2008
    Bài viết:
    5.394
    Đã được thích:
    655
    Bác lôi cả thiên thạch vào thì em chịu rồi.
    OnlySilverMoon thích bài này.
  8. OnlySilverMoon

    OnlySilverMoon Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    20/10/2012
    Bài viết:
    1.243
    Đã được thích:
    1.232
    Đếch tin, sắt không bền với với môi trường hay ko ko nói, nhưng làm sao đủ độ cứng được!

    Hàng Tàu trừ cái kiếm đồng vớ được nghi là của Câu Tiễn ra, đã thấy show cái kiếm nào mấy trăm năm đâu. Lưỡi kiếm Nhật tuổi đấy có nhiều ấy chứ!
  9. duyvu1920

    duyvu1920 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    26/02/2012
    Bài viết:
    6.469
    Đã được thích:
    2.971
    đỏ: tuyệt thế hảo kiếm hả bác :D
  10. gdviet

    gdviet Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/09/2012
    Bài viết:
    133
    Đã được thích:
    36
    Thép làm kiếm dễ bị gỉ, tay có mồ hôi với muối dễ làm gỉ lưỡi kiếm nên nó mới dùng khăn chứ không chạm trực tiếp vào kiếm. Lâu ngày thành thói quen cứ rảnh là lau kiếm, sờ kiếm tẹo mà khăn với chả găng.

Chia sẻ trang này