1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Lịch sử quân sự Việt Nam, các bác vào đây chiến tiếp nhé.

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi meo-u, 09/12/2013.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. gakocanh

    gakocanh Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    07/04/2011
    Bài viết:
    207
    Đã được thích:
    162
    bác cho em hỏi ngu tí,em vào bảo tàng LSQSVN,thấy thanh thanh kiếm của các cụ ta thời Trịnh-Nguyễn giống hệt con kiếm nhật,khác tí ở đốc kiếm và rỉ xanh toe toét.chẳng lẽ thời xưa các cụ ta đã đúc đc súng lại còn dùng đồ đồng ạ
  2. Huyphuc1981nb

    Huyphuc1981nb Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    25/01/2014
    Bài viết:
    493
    Đã được thích:
    682
    Phong kiến ( chia đát phong vương) trong trường hợp này là đúng. An Nam chứ đủ trình độ thực hiện một chính quyền thống nhát trên toàn bộ lãnh thổ quá dài, quá ngăn cách. Việc chia đát nước ra làm 3 là điều sáng suốt.

    Ngày nay, chính quyền việt nam mới có ô tô may bay.... nhưng vẫn thối nát vì cái lãnh thổ quá dài đó.

    Ngược lại, khi chia cắt thì đám bán nước bị tru diệt. Đó là cái mặt lợi của chia cắt.


    CÒn triều tân sơn đang chỉnh đánh nhậm.Lúc đó, thể thống nhà nước tan nát, hàng tyt phe phái, làm sao mà tây sơn không chia rẽ được. Nhưng tây sơn chia rẽ nhiêu hơn, hay các phe phái khác chia rẽ nhiều hơn. Có thế thôi.



    Last edited by a moderator: 23/08/2014
  3. OnlySilverMoon

    OnlySilverMoon Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    20/10/2012
    Bài viết:
    1.243
    Đã được thích:
    1.232
    Sao nay lão Phúc em lại hạ cố đến cái pic nhỏ này, vui gớm =))

    Huệ có cái tài là giữa 1 nội bộ phân hóa sâu sắc, với đủ loại thành phần khác nhau vẫn có thể cùng chung 1 tiếng nói. Còn về cách đối xử với Nhạc, xét theo lối sống duy tình của người VN, kể cả trước đây đến bây giờ, không thể nói là không đúng được. Về điểm dung hòa nội bộ này, không chỉ Huệ, mà cả Ánh đều làm rất tốt!

    Vấn đề chia đất phong vương thì phải đến sau khi Nguyễn Ánh chết, đến thời Minh Mạng thì phải, khi chính quyền trung ương đã vào quy củ thì mới bỏ chính sách này!

    A lú nêu ra 1 quy tắc nhỏ rất hay, là ở đây không đề cập lịch sử sau thế kỉ 19. Lão vào đây bàn chuyện xưa thì được, nhưng chuyện ngày nay thì em không hưởng ứng, vì ngày nay nó thế nào thì lão biết, em biết, ai ai cũng biết. Chả còn gì để nói đâu.:(:(:(:(:(
    Last edited by a moderator: 23/08/2014
    taisaolainhuvay thích bài này.
  4. longmuonhieu

    longmuonhieu Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    15/07/2013
    Bài viết:
    1.081
    Đã được thích:
    232
    đúng là vậy
  5. onelove114

    onelove114 Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    19/11/2010
    Bài viết:
    1.025
    Đã được thích:
    810
    Đặc tính vật lý của sắt là độ cứng ko cao, độ bền kéo tốt nhưng độ bền uốn lại thấp. chỉ khi trở thành thép thì mới tăng được độ cứng. Nếu đem rèn kiếm thì không phù hợp bởi kiếm cần phải cứng (chặt, chém) và chịu uốn tốt (đâm). Bất cứ 1 mẩu sắt nào ở ngoài không khí thì cũng bị oxy hoá chậm tạo thành 1 lớp FeO và Fe2O3 trên bề mặt cả, nhưng cái lớp này mỏng còn hơn bong bóng làm sao mà tăng độ cứng lên được, nó chỉ có thể tạo thành rỉ kiếm mà thôi.
    Trình độ luyện kim rèn kiếm của TQ thời cổ đại chưa bao giờ được đánh giá cao như trình độ làm gốm sứ và tơ lụa có họ. Họ rèn dao kiếm, nông cụ đơn giản bằng cách nung nóng và tạo hình bằng búa, kèm theo đó là việc nhúng nóng sắt vào thùng nước bẩn (chứa nhiều cacbon) để tạo thép. Ở Châu Á chỉ có Nhật là có trình độ luyện kim cao, họ dùng cách gấp thép lại để tạo thành nhiều lớp thép, bạn thử xem clip này để thấy cách họ rèn 1 thanh kiếm katana:
    hiraly thích bài này.
  6. nguyenvanx

    nguyenvanx Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    05/06/2012
    Bài viết:
    208
    Đã được thích:
    7
    kiếm muốn bén phải rèn vào đêm trăng và một loại hợp kim rất cứng
  7. home124

    home124 Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    15/05/2009
    Bài viết:
    4.208
    Đã được thích:
    2.411
    Sai lớn nhất là cứ cố nhét cái thủ đô về Hà Nội trong khi đất nước thì gầy nhẵng cò con. Yếu là phải. Đã thế cục bộ vùng miền từ thời ăn lông ở lỗ chưa triệt thoái nổi.
  8. home124

    home124 Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    15/05/2009
    Bài viết:
    4.208
    Đã được thích:
    2.411
    Sai lớn nhất là cứ cố nhét cái thủ đô về Hà Nội trong khi đất nước thì gầy nhẵng cò con. Yếu là phải. Đã thế cục bộ vùng miền từ thời ăn lông ở lỗ chưa triệt thoái nổi.
  9. home124

    home124 Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    15/05/2009
    Bài viết:
    4.208
    Đã được thích:
    2.411
    Sai lớn nhất là cứ cố nhét cái thủ đô về Hà Nội trong khi đất nước thì gầy nhẵng cò con. Yếu là phảo
  10. doibuon1992

    doibuon1992 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/10/2014
    Bài viết:
    0
    Đã được thích:
    0
    vâng! nhưng sau khi ông Lý Công Uẩn định đô ở Thăng Long thì nhét thủ đô về Hà Nội thì tổ quốc còn, dời đô về nơi khác thì tổ quốc mất

Chia sẻ trang này