1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Lịch Sử, Văn Hóa, Truyền Thống, Phong Cảnh, Du Lịch và Con Người Vĩnh Phúc

Chủ đề trong 'Vĩnh Phúc' bởi dhphong_qn80, 22/05/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. dhphong_qn80

    dhphong_qn80 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/10/2003
    Bài viết:
    1.723
    Đã được thích:
    0
    TỤC ĐẢ CẦU CƯỚP PHẾT​
    Tục đả cầu cướp phết được diễn ra ngày 7 tháng giêng hàng năm tại đền Đông Lai xã Bàn Giản, huyện Lập Thạch.Lễ thức đả cầu cướp phếp được tiến hành song song giữa hai hình thức cùng một lúc.

    1. Các trai đinh cởi trần cướp quả cầu bằng gỗ quý, đường kính 35cm (cướp tay không).
    2. Các trai đinh cầm mồng phết có hình cong làm bằng gốc tre có khắc hình đầu Long mã, dài 1,2m trai đinh cầm mồng phết đuổi theo người cướp bằng tay, nếu ôm được quả cầu thì người cầm phết đuổi theo bổ và ngoặc.

    Khi các cụ tế lễ xong thì quả cầu và 2 phết được xếp lên kiệu trước sân đình cộng đồng.
    Sau ba hồi trống chiêng cụ Mệnh ôm quả cầu đi dưới gầm kiệu, hàng trăm trai đinh (cởi trần, đóng khố, chít khăn đỏ) đứng chờ sẵn phía trước kiệu cụ mệnh hô phép thần: Làm lễ ăn lễ, ăn chầu, búi tóc, vươn vai, thì các trai đinh cầm phết vươn vai và làm động tác tương tự như lời hô của cụ Mệnh và làm lễ bốn vái.
    Cụ Mệnh hô: Đón cầu, một trai đinh ôm cầu chạy ra cổng mọi người đuổi theo ôm rằng lấy, cứ thế quả cầu được di chuyển dưới sự chỉ huy của người cầm cờ sai (thân hình to khoẻ, giọng vang như sấm, thắt lưng đỏ, đầu thắt khăn chéo, chân quấn xà cạp) hô to: Tiến lên người cầm mồng phết đuổi theo vây quanh người cướp cầu. Không khí hội thật náo nhiệt.
    Từ cổng đình ra tới mô phết 250m, mô phết cao 1,5m trên thửa ruộng có diện tích 240m2, khi kiệu đến mô phết, một trai đinh khoẻ mạnh nhất ôm quả cầu đặt lên đỉnh mô phết, cụ Mệnh, cụ cầm phết làm động tác giao tranh, rồi tiếng trống liên hồi, sau ba hồi kiệu rước về đền thì đám người cướp cầu tự do, người tiếp tục chồng lên nhau. Năm nào cũng vậy, phải đến 6-7 giờ tối mới rước quả cầu vào đền và phát thưởng cho trai đinh cướp được quả cầu, các trai đinh người nào cũng dính đầy bùn đất nhưng rất vui vẻ với tâm trạng của người chiến thắng. Tục đả cầu cướp phết là ôn lại việc giữ đất, chấn ải của các tướng lĩnh thời Hùng Vương. Không khí toàn dân luyện binh đánh giặc giữ nước quả là trong ký ước dân gian.
  2. dhphong_qn80

    dhphong_qn80 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/10/2003
    Bài viết:
    1.723
    Đã được thích:
    0
    BẮT CHẠCH TRONG CHUM​
    Tục bắt chạch trong chum ở Vĩnh Phúc có Tứ Trưng (Vĩnh Tường), Bạch Trữ (Mê Linh) và một số nơi khác.
    Ngày hội làng, người ta dùng một chiếc chum sành, đổ nước đến nửa chum và thả chạch vào. Bắt chạch phải là một đôi trai gái vừa ôm nhau vừa bắt chạch, tay còn lại của chàng trai phải nắm lấy "nhũ hoa" của cô gái. Chưa bắt được chạch thì cũng chưa bỏ tay ra.
    Trò này ở hội Dưng, Tứ Trưng xưa.

  3. dhphong_qn80

    dhphong_qn80 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/10/2003
    Bài viết:
    1.723
    Đã được thích:
    0
    BẮT CHẠCH TRONG CHUM​
    Tục bắt chạch trong chum ở Vĩnh Phúc có Tứ Trưng (Vĩnh Tường), Bạch Trữ (Mê Linh) và một số nơi khác.
    Ngày hội làng, người ta dùng một chiếc chum sành, đổ nước đến nửa chum và thả chạch vào. Bắt chạch phải là một đôi trai gái vừa ôm nhau vừa bắt chạch, tay còn lại của chàng trai phải nắm lấy "nhũ hoa" của cô gái. Chưa bắt được chạch thì cũng chưa bỏ tay ra.
    Trò này ở hội Dưng, Tứ Trưng xưa.

  4. dhphong_qn80

    dhphong_qn80 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/10/2003
    Bài viết:
    1.723
    Đã được thích:
    0
    TRỐNG QUÂN ĐỨC BÁC ​
    Làng Cả, còn có tên là Kẻ Nép thuộc xã Đức Bác huyện Lập Thạch nằm bên tả ngạn sông Lô, có tục hát trống quân đặc sắc. Hàng năm làng mở tiệc khai xuân cầu đinh vào ngày 1 tháng 2 âm lịch, kéo dài ba đêm tại đình công đồng.
    Từ chiều mồng 1 tháng Giêng, nam thanh nữ tú cùng dân làng ra đền Đức Ông và đền Đức bà rước vật thờ về đình công đồng (chày gỗ và mo cau phồn thực) và ra bờ sông Lô đón thuyền của họ Xoan bên kia sông sang hát thờ.


    Các chàng trai vừa gõ trống vừa hát:
    Đón chào từ sớm tới giò
    Để cho tin đợi, tin chờ, tin mong
    Hát đế: Kìa hỡi í a trống quân
    Các cô liền đáp:
    Chờ mong xin giữ ơn lòng
    Cách sông cách đồng giờ mới tới đây
    Hát đế: kìa hỡi í a trống quân

    Cứ như thế đối đáp đôi bên lời ca mộc mạc, tình ý mặn nồng, đủ 14 quả cách (Hát thờ, hát chào mời, hát giáo trống, hát giáo phách...). Ngoài hát Trống quân, Đức Bác còn có lễ tục bơi cầu mùa, cầu đinh không kém phần đặc sắc.


  5. dhphong_qn80

    dhphong_qn80 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/10/2003
    Bài viết:
    1.723
    Đã được thích:
    0
    TRỐNG QUÂN ĐỨC BÁC ​
    Làng Cả, còn có tên là Kẻ Nép thuộc xã Đức Bác huyện Lập Thạch nằm bên tả ngạn sông Lô, có tục hát trống quân đặc sắc. Hàng năm làng mở tiệc khai xuân cầu đinh vào ngày 1 tháng 2 âm lịch, kéo dài ba đêm tại đình công đồng.
    Từ chiều mồng 1 tháng Giêng, nam thanh nữ tú cùng dân làng ra đền Đức Ông và đền Đức bà rước vật thờ về đình công đồng (chày gỗ và mo cau phồn thực) và ra bờ sông Lô đón thuyền của họ Xoan bên kia sông sang hát thờ.


    Các chàng trai vừa gõ trống vừa hát:
    Đón chào từ sớm tới giò
    Để cho tin đợi, tin chờ, tin mong
    Hát đế: Kìa hỡi í a trống quân
    Các cô liền đáp:
    Chờ mong xin giữ ơn lòng
    Cách sông cách đồng giờ mới tới đây
    Hát đế: kìa hỡi í a trống quân

    Cứ như thế đối đáp đôi bên lời ca mộc mạc, tình ý mặn nồng, đủ 14 quả cách (Hát thờ, hát chào mời, hát giáo trống, hát giáo phách...). Ngoài hát Trống quân, Đức Bác còn có lễ tục bơi cầu mùa, cầu đinh không kém phần đặc sắc.


  6. dhphong_qn80

    dhphong_qn80 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/10/2003
    Bài viết:
    1.723
    Đã được thích:
    0
    LỄ HỘI TÂY THIÊN - TAM ĐẢO​
    Vĩnh phúc có một địa danh nổi tiếng được nhiều người biết đến, đó là đền thờ Quốc mẫu Tây Thiên.
    Lễ hội Tây Thiên diễn ra hàng năm vào ngày rằm tháng 2 âm lịch. Ngày này, hàng vạn người dân trong vùng, du khách thập phương nô nức kéo về, trước là để thắp hương tưởng nhớ Quốc mẫu, sau là xem các hội diễn cổ, leo núi thưởng ngoạn danh thắng?
    Quốc mẫu tên thật là Lăng Thị Tiêu, người được Hùng Chiêu Vương thứ 7 lập làm Chính Vương Phi, có công giúp Vua dẹp giặc, mở mang bờ cõi, phát triển nông nghiệp. Xong công việc, Bà lại trở về quê hương tại thôn Đông Lộ - xã Đại Đình - huyện Tam Đảo ngày nay, rồi ?ohoá? tại đây.
    Như vậy, Quốc Mẫu Tây Thiên vừa là con người của huyền sử, vừa là con người thật với lai lịch rõ ràng. Tưởng nhớ công đức của Bà, nhân dân trong vùng lập đền thờ để hương khói hàng ngày. Bao đời nay, các triều đại phong kiến từ Đinh, Lý, Trần, Lê đều sắc phong Người là: Tam Đảo Sơn Trụ Quốc Mẫu Tối Linh Đại Vương, hàng năm cử các quan đại thần lên cúng tế.
    Đền thờ Quốc Mẫu Tây Thiên nằm trên đỉnh núi Thạch Bàn, thuộc dãy Tam Đảo, cùng một độ cao và cách khu nghỉ mát Tam Đảo 15km đường núi, nơi đây cảnh quan thiên nhiên kỳ vĩ vẫn còn giữ nguyên vẻ nguyên sơ, quanh năm có mây mù, thông reo, chim hót...
    Tây Thiên - Tam Đảo là ?oĐịa linh? lớn của cả nước, nơi đây không chỉ có đền thờ Quốc mẫu có mà còn có dấu tích Phật giáo từ rất sớm, có thể coi Tây Thiên là một trong những nơi có dấu tích Phật giáo cổ nhất Việt Nam.
    Tây Thiên - Tam Đảo là quần thể danh thắng nổi tiếng một vùng, bởi lẽ nơi đây hội tụ cả 3 yếu tố: Tâm linh - tín ngưỡng và cảnh quan thiên nhiên. Chính vì vậy không chỉ mùa lễ hội, mà Tây Thiên thu hút du khách thập phương quanh năm. Những ngày nghỉ hè nóng bức, hàng đoàn học sinh, sinh viên đến với Tây Thiên để được lội suối, leo núi và ngắm cảnh rừng nguyên sinh
    Tỉnh Vĩnh Phúc đang có quyết tâm lớn trong việc đánh thức tiềm năng du lịch của vùng đất này, với việc thiết lập các tour du lịch, vui chơi, nghỉ dưỡng, tâm linh khép kín từ Đại Lải, Tam Đảo đến Tây Thiên.
    Tuy nhiên trước mắt còn rất nhiều công việc phải làm. Tỉnh Vĩnh Phúc đã có bước đi đầu tiên rất quan trọng, đó là đề nghị Chính phủ cho thành lập một huyện miền núi Tam Đảo bao gồm các xã bao quanh núi Tam Đảo. Nhiệm vụ phát triển kinh tế chính của huyện là bảo vệ rừng Quốc gia và khai thác tiềm năng du lịch. Hy vọng, trong một thời gian không xa, Tam Đảo ?" Tây Thiên sẽ là địa chỉ đầu tư tin cậy, hấp dẫn với các nhà doanh nghiệp. Riêng với địa danh Tây Thiên, cần phải triển khai đồng bộ những nội dung lớn nhằm:
    - Giữ cho rừng Quốc gia Tam Đảo mãi mãi bền lâu;
    - Giữ cho khu danh thắng luôn sạch sẽ, thanh tịnh, với vẻ nguyên sơ ban đầu;
    - Tăng cường công tác quản lý, xây dựng nếp sống văn hoá trong ứng xử của người dân, để lại ấn tượng tốt đẹp trong lòng du khách thập phương mỗi khi về chốn Tổ (về với Quốc mẫu và chốn tổ Phật giáo);
    - Khai thác mọi nguồn lực, kêu gọi các nhà đầu tư từng bước xây dựng lại khu di tích danh thắng vừa hiện đại vừa vẫn giữ được nét hoang sơ truyền thống nơi đây bao đời.
  7. dhphong_qn80

    dhphong_qn80 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/10/2003
    Bài viết:
    1.723
    Đã được thích:
    0
    LỄ HỘI TÂY THIÊN - TAM ĐẢO​
    Vĩnh phúc có một địa danh nổi tiếng được nhiều người biết đến, đó là đền thờ Quốc mẫu Tây Thiên.
    Lễ hội Tây Thiên diễn ra hàng năm vào ngày rằm tháng 2 âm lịch. Ngày này, hàng vạn người dân trong vùng, du khách thập phương nô nức kéo về, trước là để thắp hương tưởng nhớ Quốc mẫu, sau là xem các hội diễn cổ, leo núi thưởng ngoạn danh thắng?
    Quốc mẫu tên thật là Lăng Thị Tiêu, người được Hùng Chiêu Vương thứ 7 lập làm Chính Vương Phi, có công giúp Vua dẹp giặc, mở mang bờ cõi, phát triển nông nghiệp. Xong công việc, Bà lại trở về quê hương tại thôn Đông Lộ - xã Đại Đình - huyện Tam Đảo ngày nay, rồi ?ohoá? tại đây.
    Như vậy, Quốc Mẫu Tây Thiên vừa là con người của huyền sử, vừa là con người thật với lai lịch rõ ràng. Tưởng nhớ công đức của Bà, nhân dân trong vùng lập đền thờ để hương khói hàng ngày. Bao đời nay, các triều đại phong kiến từ Đinh, Lý, Trần, Lê đều sắc phong Người là: Tam Đảo Sơn Trụ Quốc Mẫu Tối Linh Đại Vương, hàng năm cử các quan đại thần lên cúng tế.
    Đền thờ Quốc Mẫu Tây Thiên nằm trên đỉnh núi Thạch Bàn, thuộc dãy Tam Đảo, cùng một độ cao và cách khu nghỉ mát Tam Đảo 15km đường núi, nơi đây cảnh quan thiên nhiên kỳ vĩ vẫn còn giữ nguyên vẻ nguyên sơ, quanh năm có mây mù, thông reo, chim hót...
    Tây Thiên - Tam Đảo là ?oĐịa linh? lớn của cả nước, nơi đây không chỉ có đền thờ Quốc mẫu có mà còn có dấu tích Phật giáo từ rất sớm, có thể coi Tây Thiên là một trong những nơi có dấu tích Phật giáo cổ nhất Việt Nam.
    Tây Thiên - Tam Đảo là quần thể danh thắng nổi tiếng một vùng, bởi lẽ nơi đây hội tụ cả 3 yếu tố: Tâm linh - tín ngưỡng và cảnh quan thiên nhiên. Chính vì vậy không chỉ mùa lễ hội, mà Tây Thiên thu hút du khách thập phương quanh năm. Những ngày nghỉ hè nóng bức, hàng đoàn học sinh, sinh viên đến với Tây Thiên để được lội suối, leo núi và ngắm cảnh rừng nguyên sinh
    Tỉnh Vĩnh Phúc đang có quyết tâm lớn trong việc đánh thức tiềm năng du lịch của vùng đất này, với việc thiết lập các tour du lịch, vui chơi, nghỉ dưỡng, tâm linh khép kín từ Đại Lải, Tam Đảo đến Tây Thiên.
    Tuy nhiên trước mắt còn rất nhiều công việc phải làm. Tỉnh Vĩnh Phúc đã có bước đi đầu tiên rất quan trọng, đó là đề nghị Chính phủ cho thành lập một huyện miền núi Tam Đảo bao gồm các xã bao quanh núi Tam Đảo. Nhiệm vụ phát triển kinh tế chính của huyện là bảo vệ rừng Quốc gia và khai thác tiềm năng du lịch. Hy vọng, trong một thời gian không xa, Tam Đảo ?" Tây Thiên sẽ là địa chỉ đầu tư tin cậy, hấp dẫn với các nhà doanh nghiệp. Riêng với địa danh Tây Thiên, cần phải triển khai đồng bộ những nội dung lớn nhằm:
    - Giữ cho rừng Quốc gia Tam Đảo mãi mãi bền lâu;
    - Giữ cho khu danh thắng luôn sạch sẽ, thanh tịnh, với vẻ nguyên sơ ban đầu;
    - Tăng cường công tác quản lý, xây dựng nếp sống văn hoá trong ứng xử của người dân, để lại ấn tượng tốt đẹp trong lòng du khách thập phương mỗi khi về chốn Tổ (về với Quốc mẫu và chốn tổ Phật giáo);
    - Khai thác mọi nguồn lực, kêu gọi các nhà đầu tư từng bước xây dựng lại khu di tích danh thắng vừa hiện đại vừa vẫn giữ được nét hoang sơ truyền thống nơi đây bao đời.
  8. dhphong_qn80

    dhphong_qn80 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/10/2003
    Bài viết:
    1.723
    Đã được thích:
    0
    LỄ HỘI CHỌI TRÂU XÃ HẢI LỰU HUYỆN LẬP THẠCH
    Hải Lựu là một xã nhỏ của huyện lập thạch, vùng quê này đang lưu giữ một lễ hội văn hoá lớn, đậm đà bản sắc dân tộc - đó là Lễ hội Chọi Trâu.
    Tương truyền, lễ hội có từ thế kỷ thứ hai trước công nguyên, lúc này nhà Hán xâm lược nước Nam Việt của Triệu Đà, triều đình nhà Triệu tan rã, Thừa tướng nước Triệu là Lữ Gia lui quân về vùng núi Hải Lựu huyện Lập Thạch để tổ chức đánh giặc. Sau mỗi trận thắng, Lữ Gia lại cho tổ chức chọi trâu để động viên quân sĩ, trâu sau khi chọi được giết để khao quân. Lữ Gia mất, dân làng Hải Lựu tôn vinh thờ làm Thành hoàng của làng và Lễ hội Chọi Trâu cũng bắt đầu có từ đó.
    Tương truyền lễ hội có từ thế kỉ thứ hai trước công nguyên, lúc này nhà Hán xâm lược nước Nam Việt của Triệu Đà ,triều đình nhà Triệu tan rã, Thừa tướng nước Triệu là Lữ Gia lui quân về vùng núi Hải Lựu Lập Thạch để tổ chúc đánh giặc. Sau mỗi trận thắng Lữ Gia lại cho tổ chức chọi trâu để động viên quân sĩ, trâu sau khi chọi được giết để khao quân. Lữ Gia mất, dân làng Hải Lựu thờ làm Thành hoàng của làng và lễ hội chọi trâu cũng bắt đầu có từ đó.
    Lễ hội được mở hàng năm vào ngày 17 tháng giêng, nhân dân trong vùng vẫn còn lưu truyền câu ca:
    Dù ai đi đâu, ở đâu
    Tháng Giêng mười bảy chọi trâu thì về
    Dù ai buôn bán trăm nghề
    Tháng Giêng mười bảy nhớ về chọi trâu.
    Từ Năm 1947 do chiến tranh chống Pháp ác liệt và do nhiều lý do khác, lễ hội Chọi Trâu không tổ chức được. Sau 45 năm gián đoạn, năm 2002 lễ hội được khôi phục. Năm 2004, lễ hội được tổ chức trong hai ngày 16 -17 tháng Giêng GiápThân. khoảng hơn 3 vạn khách từ khắp nơi trong vùng và các tỉnh phụ cận là Phú Thọ, Tuyên Quang đã về dự, chứng kiến cuộc so tài của 24 ?oông trâu? được chia thành 12 cặp đấu vòng loại, 12 trâu thắng sẽ tiếp tục tham gia vòng loại thứ hai, 3 trâu thắng ở vòng loại thứ ba sẽ đấu vòng tròn để tranh giải nhất nhì...
    Trước ngày lễ hội xã Hải Lựu cử một đoàn người lên tế lễ tại Đền Hùng. Đêm trước lễ hội là lễ tế Thành Hoàng làng, cả xã đêm ấy như không ngủ, sau lễ tế Tổ trang nghiêm cả làng uống rượu, ca hát, cùng bàn chuyện làm ăn trong năm mới, cùng chuẩn bị cho trâu vào xới chọi ngày mai,và trong sâu thẳm mỗi con người nông dân bình dị đều giành giờ phút thiêng liêng để nghĩ về tổ tiên về quá khứ xa xưa oai hùng....
    Nét văn hoá độc đáo của chọi trâu Hải Lựu là: các ?oông trâu? được các tập thể cùng tham gia nuôi dưỡng, huấn luyện (mỗi tập thể thường là các xóm, thôn hoặc họ tộc...) Hàng năm, vào khoảng tháng 7-8 các cộng đồng này góp tiền cử người lặn lội lên tận Tuyên Quang, Hà giang, Lai Châu...để tìm những trâu khoẻ đẹp mua về, mỗi trâu giá từ 10-12 triệu đồng. Trâu mua về được cả cộng đồng bình xét giao cho một gia đình tiêu biểu nuôi dưỡng, gia đình này phải là gia đình có đủ ông bà, cha mẹ, con cháu sống hoà thuận, hiếu thảo, trên kính dưới nhường, kinh tế khá giả... nghĩa là một gia đình rất văn hóa, các gia đình khác có nghĩa vụ đóng góp thức ăn cho trâu (thường là bột ngô bột sắn, cám gạo ...). Trâu được cả cộng đồng yêu quí, vuốt ve, trân trọng như một thành viên và thông qua ?oông trâu? cộng đồng cũng yêu quí gắn bó nhau hơn.
    Sau gần nửa năm được chăm sóc rèn luyện, trâu nào cũng béo tốt, tràn đầy sinh lực trước khi vào trận. Nét đẹp văn hoá nữa là Trâu chọi bao giờ cũng đấu nhau bằng lối đối mặt dùng sừng và sức khoẻ để chọn thế võ tấn công đối phương, dù thắng hay thua không bao giờ trâu tấn công nhau từ phía său lưng hay mạng sườn, điều này thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc.
    Có lẽ chọi trâu ở xã Hải Lựu là một trong những lễ hội văn hoá dân gian cổ xưa nhất còn lưu giữ được dáng vẻ nguyên sơ ở đây không có những toan tính thái quá của con người, không có trâu bị tiêm thuốc kích thích, không có cá cược... Tất nhiên có chuyện mừng vui của cộng đồng có trâu thắng cuộc, nhưng tất cả các trâu dù thắng dù thua đều là những trâu khoẻ mạnh và ngay sau khi lễ hội kết thúc các ?oông trâu? đều ?ođược? cộng đồng giết thịt, liên hoan tập thể, ai cũng mong được thưởng thức món thịt trâu quí và mong một năm mới có sức khoẻ ?onhư trâu?. Mọi người vừa vui bên mâm cỗ, vừa bàn đến những miếng võ đẹp của trâu... và rồi lại tiếp tục bàn việc giữa năm, cộng đồng cử người đi tìm mua trâu mới chuẩn bị cho mùa chọi năm sau.
  9. dhphong_qn80

    dhphong_qn80 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/10/2003
    Bài viết:
    1.723
    Đã được thích:
    0
    LỄ HỘI CHỌI TRÂU XÃ HẢI LỰU HUYỆN LẬP THẠCH
    Hải Lựu là một xã nhỏ của huyện lập thạch, vùng quê này đang lưu giữ một lễ hội văn hoá lớn, đậm đà bản sắc dân tộc - đó là Lễ hội Chọi Trâu.
    Tương truyền, lễ hội có từ thế kỷ thứ hai trước công nguyên, lúc này nhà Hán xâm lược nước Nam Việt của Triệu Đà, triều đình nhà Triệu tan rã, Thừa tướng nước Triệu là Lữ Gia lui quân về vùng núi Hải Lựu huyện Lập Thạch để tổ chức đánh giặc. Sau mỗi trận thắng, Lữ Gia lại cho tổ chức chọi trâu để động viên quân sĩ, trâu sau khi chọi được giết để khao quân. Lữ Gia mất, dân làng Hải Lựu tôn vinh thờ làm Thành hoàng của làng và Lễ hội Chọi Trâu cũng bắt đầu có từ đó.
    Tương truyền lễ hội có từ thế kỉ thứ hai trước công nguyên, lúc này nhà Hán xâm lược nước Nam Việt của Triệu Đà ,triều đình nhà Triệu tan rã, Thừa tướng nước Triệu là Lữ Gia lui quân về vùng núi Hải Lựu Lập Thạch để tổ chúc đánh giặc. Sau mỗi trận thắng Lữ Gia lại cho tổ chức chọi trâu để động viên quân sĩ, trâu sau khi chọi được giết để khao quân. Lữ Gia mất, dân làng Hải Lựu thờ làm Thành hoàng của làng và lễ hội chọi trâu cũng bắt đầu có từ đó.
    Lễ hội được mở hàng năm vào ngày 17 tháng giêng, nhân dân trong vùng vẫn còn lưu truyền câu ca:
    Dù ai đi đâu, ở đâu
    Tháng Giêng mười bảy chọi trâu thì về
    Dù ai buôn bán trăm nghề
    Tháng Giêng mười bảy nhớ về chọi trâu.
    Từ Năm 1947 do chiến tranh chống Pháp ác liệt và do nhiều lý do khác, lễ hội Chọi Trâu không tổ chức được. Sau 45 năm gián đoạn, năm 2002 lễ hội được khôi phục. Năm 2004, lễ hội được tổ chức trong hai ngày 16 -17 tháng Giêng GiápThân. khoảng hơn 3 vạn khách từ khắp nơi trong vùng và các tỉnh phụ cận là Phú Thọ, Tuyên Quang đã về dự, chứng kiến cuộc so tài của 24 ?oông trâu? được chia thành 12 cặp đấu vòng loại, 12 trâu thắng sẽ tiếp tục tham gia vòng loại thứ hai, 3 trâu thắng ở vòng loại thứ ba sẽ đấu vòng tròn để tranh giải nhất nhì...
    Trước ngày lễ hội xã Hải Lựu cử một đoàn người lên tế lễ tại Đền Hùng. Đêm trước lễ hội là lễ tế Thành Hoàng làng, cả xã đêm ấy như không ngủ, sau lễ tế Tổ trang nghiêm cả làng uống rượu, ca hát, cùng bàn chuyện làm ăn trong năm mới, cùng chuẩn bị cho trâu vào xới chọi ngày mai,và trong sâu thẳm mỗi con người nông dân bình dị đều giành giờ phút thiêng liêng để nghĩ về tổ tiên về quá khứ xa xưa oai hùng....
    Nét văn hoá độc đáo của chọi trâu Hải Lựu là: các ?oông trâu? được các tập thể cùng tham gia nuôi dưỡng, huấn luyện (mỗi tập thể thường là các xóm, thôn hoặc họ tộc...) Hàng năm, vào khoảng tháng 7-8 các cộng đồng này góp tiền cử người lặn lội lên tận Tuyên Quang, Hà giang, Lai Châu...để tìm những trâu khoẻ đẹp mua về, mỗi trâu giá từ 10-12 triệu đồng. Trâu mua về được cả cộng đồng bình xét giao cho một gia đình tiêu biểu nuôi dưỡng, gia đình này phải là gia đình có đủ ông bà, cha mẹ, con cháu sống hoà thuận, hiếu thảo, trên kính dưới nhường, kinh tế khá giả... nghĩa là một gia đình rất văn hóa, các gia đình khác có nghĩa vụ đóng góp thức ăn cho trâu (thường là bột ngô bột sắn, cám gạo ...). Trâu được cả cộng đồng yêu quí, vuốt ve, trân trọng như một thành viên và thông qua ?oông trâu? cộng đồng cũng yêu quí gắn bó nhau hơn.
    Sau gần nửa năm được chăm sóc rèn luyện, trâu nào cũng béo tốt, tràn đầy sinh lực trước khi vào trận. Nét đẹp văn hoá nữa là Trâu chọi bao giờ cũng đấu nhau bằng lối đối mặt dùng sừng và sức khoẻ để chọn thế võ tấn công đối phương, dù thắng hay thua không bao giờ trâu tấn công nhau từ phía său lưng hay mạng sườn, điều này thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc.
    Có lẽ chọi trâu ở xã Hải Lựu là một trong những lễ hội văn hoá dân gian cổ xưa nhất còn lưu giữ được dáng vẻ nguyên sơ ở đây không có những toan tính thái quá của con người, không có trâu bị tiêm thuốc kích thích, không có cá cược... Tất nhiên có chuyện mừng vui của cộng đồng có trâu thắng cuộc, nhưng tất cả các trâu dù thắng dù thua đều là những trâu khoẻ mạnh và ngay sau khi lễ hội kết thúc các ?oông trâu? đều ?ođược? cộng đồng giết thịt, liên hoan tập thể, ai cũng mong được thưởng thức món thịt trâu quí và mong một năm mới có sức khoẻ ?onhư trâu?. Mọi người vừa vui bên mâm cỗ, vừa bàn đến những miếng võ đẹp của trâu... và rồi lại tiếp tục bàn việc giữa năm, cộng đồng cử người đi tìm mua trâu mới chuẩn bị cho mùa chọi năm sau.
  10. dhphong_qn80

    dhphong_qn80 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/10/2003
    Bài viết:
    1.723
    Đã được thích:
    0

    LÀNG GỐM HIỂN LỄ ​
    Làng gốm Hiển Lễ, huyện Mê Linh, có vốn nghề gốm cổ truyền khoảng gần 400 năm.
    Theo các cụ cao tuổi ở làng kể lại thì ông Tổ nghề của Hiển Lễ một người họ Vũ quê gốc Thanh Hoá. Hai vợ chồng ông vốn là một gia đình giàu có hiếm con và biết nghề gốm. Sẵn lòng từ thiện, hai ông bà thường cùng nhau chu du thiên hạ, đến nơi nào có đình chùa hư hỏng thì giúp đỡ để tu sửa. Đến vùng Kẻ Rẫy (tên nôm của làng Hiển Lễ) thấy con người ở đây hiền lành chất phác, đất đai ở đây "Sơn bất cao như diện tích, Thuỷ bất thâm như hữu tình" bèn dừng chân sinh cơ lập nghiệp và truyền nghề cho dân Hiển Lễ. Thời gian ở đây, ông bà sinh hạ được một người con trai mà sau này người Hiển Lễ tôn vinh là Đức thánh. Ngày nay trong đình làng còn vị thờ hai vị và trên bức hoành phi còn dòng chữ "Nhất môn hiển thánh" để ghi nhớ công ơn của những người đã có công tạo nghiệp cho nàng.

    Sản phẩm gốm của Hiển Lễ cũng rất đa dạng, ngoài nồi đất, Hiển Lễ còn chuốt chum, chĩnh, lon, vại,? những đồ dùng thường thức của đời sống làng quê Việt Nam.

Chia sẻ trang này