1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Lịch Sử, Văn Hóa, Truyền Thống, Phong Cảnh, Du Lịch và Con Người Vĩnh Phúc

Chủ đề trong 'Vĩnh Phúc' bởi dhphong_qn80, 22/05/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. dhphong_qn80

    dhphong_qn80 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/10/2003
    Bài viết:
    1.723
    Đã được thích:
    0
    Danh thắng Tây Thiên​
    Tây Thiên cách Hà Nội khoảng một giờ xe chạy về phía Bắc, thuộc địa phận xã Đại Đình, huyện Tam Dương. Những năm gần đây khu danh thắng này nổi lên như một điểm du lịch thu hút một số lượng lớn khách đến Vĩnh Phúc. Theo anh Phùng Đốc Chiến, Giám đốc Ban Quản lý khu danh thắng, năm 2001 đã có khoảng 11.000 du khách đến với Tây Thiên, chủ yếu thuộc các nhóm đối tượng: các nhà chuyên môn đến tìm hiểu nghiên cứu khoa học, học sinh, sinh viên, thanh niên đi du lịch và những người đi hành hương.
    Khu danh thắng Tây Thiên có diện tích khoảng 148ha, nằm trên sườn ngọn núi Thạch Bàn thuộc dãy Tam Đảo, là một vùng đa dạng sinh học. Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, hệ thực vật Tây Thiên có 130 họ, 344 chi và 490 loài, một số loài có giá trị khoa học và giá trị kinh tế đáng kể như: pơ mu, la hán, sam pông... Rừng Tây Thiên có những cây thông đã sống đến ngàn năm tuổi. Hệ động vật Tây Thiên cũng khá phong phú, có 4 lớp, 26 bộ, 86 họ và 281 loài, trong đó có những loài động vật quý hiếm như rùa vàng, gà lôi trắng, voọc đen má trắng, voọc mũi hếch, cá cóc Tam Đảo... Sự đa dang sinh học cùng với hệ thống các đình chùa có giá trị văn hóa và khảo cổ khiến Tây Thiên thu hút khách du lịch và các nhà nghiên cứu.
    Đối với những ai ham thích du lịch sinh thái, Tây Thiên là một địa điểm lý tưởng cho một chuyến đi bộ giữa khung cảnh đẹp như tranh vẽ. Từ thế kỷ 18, Tây Thiên đã là một vùng danh thắng và đã được Lê Quý Đôn mô tả lại trong "Kiến văn tiểu lục": "?bên dưới sắc nước như chàm, sâu thẳm không thấy đáy; sườn núi có chùa Tây Thiên Cổ Tự, tre xanh, thông tốt, cảnh sắc thanh nhã, rộng rãi, trên đỉnh núi cao lại có chùa Đồng Cổ, vừa lên vừa xuống phải mất hai ngày, từ phía tả khe Giải Oan trèo lên núi đến hồ sen, nước xanh biếc, trong hồ có thứ đá lạ và có sen đỏ, hoa nở bốn mùa. Hai bên ngoài hồ, suối từ sườn núi chảy ra, bên tả là suối Bạc, phát nguyên từ khe đá đỉnh núi chảy xuống trông như tấm lụa; bên hữu là suối Vàng?".
    Đã qua nhiều thế kỷ, Tây Thiên vẫn giữ được những nét đẹp thiên nhiên kỳ thú. Đến đây, du khách có thể đi bộ men theo dòng suối nước róc rách trong vắt để đến với những điểm đã nổi tiếng từ lâu như bãi đá Liền, suối Tối, thác Chòi Tre, thác Bạc 5 tầng, suối Bạc, suối Vàng, suối Giải Oan, đền Cô, đền Cậu, đền Thượng Tây Thiên?
    Bên cạnh những tài nguyên thiên nhiên, Tây Thiên còn có tài nguyên nhân văn phong phú. Đền Tây Thiên thờ Quốc Mẫu Tây Thiên Năng Thị Tiêu. Tương truyền, bà sinh ra là do linh khí núi cao rừng thẳm vùng Tam Đảo tụ lại mà thành. Là người xinh đẹp, giỏi giang, có tài thao lược, bà dã ra giúp vua Hùng Duệ Vương đánh giặc giữ nước Văn Lang. Giặc tan, bà từ chối những tước lộc Vua ban để lại lui về với núi rừng Tây Thiên. Cũng có sách nói do cảm mến sắc và tài của bà nên Hoàng tử Lang Liêu đã cưới bà làm vợ và những chiếc bánh chưng - bánh dày ra đời trong truyền thuyết cũng nhờ công sức rất lớn của bà.
    Khi bà mất, nhân dân đã tôn vinh bà là Quốc Mẫu Tây Thiên và lập nhiều đền thờ. Có một chi tiết khá thú vị là nhân dân trong vùng do kỵ húy tên Bà nên thường tránh nói "tiêu tiền" mà nói thành "pha tiền". Ngoài những di tích thờ phụng Quốc Mẫu Tây Thiên, khu danh thắng này còn có nhiều ngôi chùa thờ Phật như chùa Phù Nghì, Thiên Ân, Đồng Cổ? Một số di vật như tượng đồng, chuông khánh đã có hơn 1.000 năm tuổi còn được lưu đến ngày nay.
    Với những tiềm năng du lịch vốn có, và hệ thống giao thông khá thuận tiện, Tây Thiên đã hấp dẫn nhiều du khách và là một khu danh thắng quan trọng của Vĩnh Phúc. Để có thể bảo vệ và khai thác khu danh thắng Tây Thiên theo hướng bền vững, từ năm 1995 một Ban Quản lý danh thắng đã được thành lập. Trong năm 2000, Quy hoạch phát triển khu danh thắng Tây Thiên đã được UBND tỉnh Vĩnh Phúc phê duyệt. Một dự án làm đường trong khu danh thắng trị giá 3 tỷ đồng sắp được khởi công. Theo Giám đốc Phùng Đốc Chiến, con đường này làm trên cơ sở không phá vỡ cảnh quan thiên nhiên, vẫn giữ nguyên hiện trạng đã có, chỉ bổ sung các bậc đá vào chỗ khó đi, làm lan can bên những bờ vực nguy hiểm, làm hệ thống thoát nước... Hy vọng, khu danh thắng Tây Thiên sẽ được giữ gìn, khai thác một cách bền vững, để ngàn năm sau vẫn lưu danh mãi Tây Thiên.
  2. dhphong_qn80

    dhphong_qn80 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/10/2003
    Bài viết:
    1.723
    Đã được thích:
    0
    Tam Đảo​
    Thiên nhiên và dấu vết thời gian đã ban tặng cho Tam Đảo một khung cảnh tuyệt vời. Vừa thơ mộng, u tịch, vừa hùng vĩ, huyền ảo trong cảnh mây, gió, sương khói vờn trên đỉnh núi rồi sà xuống những thảm cỏ, những ngôi nhà ven sườn núi. Hè về, Tam Ðảo vào mùa du lịch đẹp nhất trong năm.
    Từ thị xã Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc sau một giờ xe chạy là lên tới Tam Ðảo. Thêm 20km đường dốc nghiêng nhẹ, lượn qua các sườn núi thông mọc thẳng tắp nhìn lên cao vút, mờ mờ ẩn hiện Tam Ðảo trong sương. Lên đến độ cao 1.685m so với mặt biển, đã có thể với tay chạm vào Tam Ðảo đẹp như mơ. Thị trấn Tam Ðảo động hơn 300ha, nằm gọn trong một thung lũng nhỏ của dãy Tam Ðảo, đồng thời cũng là một trong những vườn quốc gia lớn nhất miền Bắc. Khí hậu ở đây rất độc đáo, bốn mùa trong một ngày. Buổi sáng se se gió xuân, buổi trưa nóng ấm mùa hạ, buổi chiều lãng đãng heo may mùa thu, buổi tối lạnh giá của đông. Thị trấn bé xíu, xinh xắn với những con đường lên xuống ngoằn ngoèo quanh co nho nhỏ, một dòng suối như vệt nước cắt ngang chảy suốt bốn mùa.
    Ðầu thế kỷ 20 người Pháp đã "tấn công" lên Tam Ðảo, xây dựng nơi đây một thi trấn du lịch cho những quan chức thuộc địa người Pháp với 163 ngôi biệt thự nằm rải rác trên các sườn núi. Nay những tòa nhà Tây chỉ còn là phế tích trong hoang tàn, đổ nát, trơ ra những móng, tường, công trình ngầm nằm lẫn với cỏ cây, rêu phong, nắng mưa...
    Từ trung tâm thị trấn, đích đến đau tiên của du khách là tháp truyền hình cao 93m trên đỉnh Thiên Nhị cao nhất của Tam Ðảo (1.375m). Đường đi lên hơi vất vả nhưng rất đẹp. Hoa phong lan, hoa cúc quì và các loài hoa dại không tên khác nở đầy lối đi, tỏa hương thơm rất lạ, sắc màu rực rỡ. Cộng thêm không biết bao nhiêu là **** đủ loại rập rờn trên hoa, lá, đậu lên tóc người, bay theo người hàng đàn như các sứ giả Tam Ðảo đón khách đến chơi. Lên tới đỉnh, phóng tầm mắt ra bốn phía, mênh mông trời đất, gió, mây...
    Cũng từ trung tâm thị trấn, rẽ bên phải theo một con đường mòn, hút xuống thung sâu, thác Bạc giấu mình trong núi, trong cây cối, bí ẩn đổ xuống dòng nước trắng bạc, lóng lánh ánh mặt trời phản chiếu sắc cầu vồng. Một dòng suối nhỏ từ trên cao 30m ào ào tuôn nước, thả vào gió tiếng suối, tiếng rừng, tiếng là dội vào vách đá nghe thâm u như tiếng ngàn xưa... Néu thích mạo hiểm, đi xa chút nữa tới đỉnh Rùng Rình, ở đây cây cối, núi non đẹp như trong cổ tích, có nhiều cây to mấy người ôm, phủ đầy hoa phong lan, tiếng chim hót ríu ran vang động, bươm **** bay rợp trời hoa cả mắt... Xa hơn nữa là Tam Ðảo 2, nơi mà vào thời Pháp cũng là điểm du lịch nghỉ mát lý tưởng, nhưng nay bị bỏ hoang mang vẻ đẹp hoang dã, cô liêu.
    Từ Hà Nội có thể đi bằng xe máy trên quốc lộ số 2, vượt 86km là có thể ngắm hoa **** Tam Đảo. Nơi nghỉ ở đây giá khá mềm (80.000-100.000 đồng cho ngày "thấp điểm"). Quan trọng nhất là đừng quên mang theo máy chụp hình, kẻo tiếc **** và hoa Tam Ðảo.
  3. dhphong_qn80

    dhphong_qn80 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/10/2003
    Bài viết:
    1.723
    Đã được thích:
    0
    Tam Đảo​
    Thiên nhiên và dấu vết thời gian đã ban tặng cho Tam Đảo một khung cảnh tuyệt vời. Vừa thơ mộng, u tịch, vừa hùng vĩ, huyền ảo trong cảnh mây, gió, sương khói vờn trên đỉnh núi rồi sà xuống những thảm cỏ, những ngôi nhà ven sườn núi. Hè về, Tam Ðảo vào mùa du lịch đẹp nhất trong năm.
    Từ thị xã Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc sau một giờ xe chạy là lên tới Tam Ðảo. Thêm 20km đường dốc nghiêng nhẹ, lượn qua các sườn núi thông mọc thẳng tắp nhìn lên cao vút, mờ mờ ẩn hiện Tam Ðảo trong sương. Lên đến độ cao 1.685m so với mặt biển, đã có thể với tay chạm vào Tam Ðảo đẹp như mơ. Thị trấn Tam Ðảo động hơn 300ha, nằm gọn trong một thung lũng nhỏ của dãy Tam Ðảo, đồng thời cũng là một trong những vườn quốc gia lớn nhất miền Bắc. Khí hậu ở đây rất độc đáo, bốn mùa trong một ngày. Buổi sáng se se gió xuân, buổi trưa nóng ấm mùa hạ, buổi chiều lãng đãng heo may mùa thu, buổi tối lạnh giá của đông. Thị trấn bé xíu, xinh xắn với những con đường lên xuống ngoằn ngoèo quanh co nho nhỏ, một dòng suối như vệt nước cắt ngang chảy suốt bốn mùa.
    Ðầu thế kỷ 20 người Pháp đã "tấn công" lên Tam Ðảo, xây dựng nơi đây một thi trấn du lịch cho những quan chức thuộc địa người Pháp với 163 ngôi biệt thự nằm rải rác trên các sườn núi. Nay những tòa nhà Tây chỉ còn là phế tích trong hoang tàn, đổ nát, trơ ra những móng, tường, công trình ngầm nằm lẫn với cỏ cây, rêu phong, nắng mưa...
    Từ trung tâm thị trấn, đích đến đau tiên của du khách là tháp truyền hình cao 93m trên đỉnh Thiên Nhị cao nhất của Tam Ðảo (1.375m). Đường đi lên hơi vất vả nhưng rất đẹp. Hoa phong lan, hoa cúc quì và các loài hoa dại không tên khác nở đầy lối đi, tỏa hương thơm rất lạ, sắc màu rực rỡ. Cộng thêm không biết bao nhiêu là **** đủ loại rập rờn trên hoa, lá, đậu lên tóc người, bay theo người hàng đàn như các sứ giả Tam Ðảo đón khách đến chơi. Lên tới đỉnh, phóng tầm mắt ra bốn phía, mênh mông trời đất, gió, mây...
    Cũng từ trung tâm thị trấn, rẽ bên phải theo một con đường mòn, hút xuống thung sâu, thác Bạc giấu mình trong núi, trong cây cối, bí ẩn đổ xuống dòng nước trắng bạc, lóng lánh ánh mặt trời phản chiếu sắc cầu vồng. Một dòng suối nhỏ từ trên cao 30m ào ào tuôn nước, thả vào gió tiếng suối, tiếng rừng, tiếng là dội vào vách đá nghe thâm u như tiếng ngàn xưa... Néu thích mạo hiểm, đi xa chút nữa tới đỉnh Rùng Rình, ở đây cây cối, núi non đẹp như trong cổ tích, có nhiều cây to mấy người ôm, phủ đầy hoa phong lan, tiếng chim hót ríu ran vang động, bươm **** bay rợp trời hoa cả mắt... Xa hơn nữa là Tam Ðảo 2, nơi mà vào thời Pháp cũng là điểm du lịch nghỉ mát lý tưởng, nhưng nay bị bỏ hoang mang vẻ đẹp hoang dã, cô liêu.
    Từ Hà Nội có thể đi bằng xe máy trên quốc lộ số 2, vượt 86km là có thể ngắm hoa **** Tam Đảo. Nơi nghỉ ở đây giá khá mềm (80.000-100.000 đồng cho ngày "thấp điểm"). Quan trọng nhất là đừng quên mang theo máy chụp hình, kẻo tiếc **** và hoa Tam Ðảo.
  4. dhphong_qn80

    dhphong_qn80 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/10/2003
    Bài viết:
    1.723
    Đã được thích:
    0
    Vườn Quốc Gia Tam Đảo​
    Hiện nay, ở Vườn quốc gia Tam Ðảo có khoảng 2.000 loài thực vật, 840 loài động vật; trong đó có nhiều loài đặc hữu và quí hiếm. Vườn quốc gia Tam Ðảo có 8 loại rừng và thực bì khác nhau, mỗi kiểu rừng là một loại hình lập địa và có một tổ thành loài cây nhất định. Ðó là rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới; mưa ẩm á nhiệt đới núi thấp; rừng lùn trên đỉnh núi; rừng tre nứa; rừng phục hồi sau nương rẫy, sau khai thác; rừng trồng; trảng cây bụi và trảng cỏ.
    Theo các nhà sinh thái học, các loài cây ở Vườn quốc gia Tam Ðảo được xếp thành 8 nhóm có giá trị sử dụng khác nhau, trong đó nhóm 1, loài cây lấy gỗ chiếm tỷ lệ cao nhất gần 42%, với 379 loài; nhóm 4 cây làm thuốc có 311 loài, chiếm trên 34% và nhóm 8 cây cho tinh bột chiếm tỷ lệ thấp nhất 0,55%, với 5 loài.
    Về khu hệ động vật của Vườn quốc gia Tam Ðảo, có trên 39 loài đặc hữu. Ðặc biệt là những loài đặc hữu hẹp chỉ có ở Vườn quốc gia Tam Ðảo như rắn sãi angen có tên khoa học Amphiesma angeli, rắn dáo thái dương-boiga multitempolaris, cá cóc Tam Ðảo-paramerotriton deloustali và 8 loài côn trùng. ở Vườn quốc gia Tam đảo còn có 6 loài đặc hữu của Việt Nam, trong đó có 5 loài chim và 1 loài ếch nhái.
    Tuy nhiên, theo các chuyên gia sinh thái học cảnh báo thì hiện nay, Vườn quốc gia Tam Ðảo có 8 loài đang nguy cấp, 17 loài sẽ nguy cấp và 13 loài hiếm có đang bị đe dọa, nếu không có biện pháp bảo vệ thích hợp sẽ làm mất đi nguồn gen quý hiếm của Việt Nam và thế giới.
  5. dhphong_qn80

    dhphong_qn80 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/10/2003
    Bài viết:
    1.723
    Đã được thích:
    0
    Vườn Quốc Gia Tam Đảo​
    Hiện nay, ở Vườn quốc gia Tam Ðảo có khoảng 2.000 loài thực vật, 840 loài động vật; trong đó có nhiều loài đặc hữu và quí hiếm. Vườn quốc gia Tam Ðảo có 8 loại rừng và thực bì khác nhau, mỗi kiểu rừng là một loại hình lập địa và có một tổ thành loài cây nhất định. Ðó là rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới; mưa ẩm á nhiệt đới núi thấp; rừng lùn trên đỉnh núi; rừng tre nứa; rừng phục hồi sau nương rẫy, sau khai thác; rừng trồng; trảng cây bụi và trảng cỏ.
    Theo các nhà sinh thái học, các loài cây ở Vườn quốc gia Tam Ðảo được xếp thành 8 nhóm có giá trị sử dụng khác nhau, trong đó nhóm 1, loài cây lấy gỗ chiếm tỷ lệ cao nhất gần 42%, với 379 loài; nhóm 4 cây làm thuốc có 311 loài, chiếm trên 34% và nhóm 8 cây cho tinh bột chiếm tỷ lệ thấp nhất 0,55%, với 5 loài.
    Về khu hệ động vật của Vườn quốc gia Tam Ðảo, có trên 39 loài đặc hữu. Ðặc biệt là những loài đặc hữu hẹp chỉ có ở Vườn quốc gia Tam Ðảo như rắn sãi angen có tên khoa học Amphiesma angeli, rắn dáo thái dương-boiga multitempolaris, cá cóc Tam Ðảo-paramerotriton deloustali và 8 loài côn trùng. ở Vườn quốc gia Tam đảo còn có 6 loài đặc hữu của Việt Nam, trong đó có 5 loài chim và 1 loài ếch nhái.
    Tuy nhiên, theo các chuyên gia sinh thái học cảnh báo thì hiện nay, Vườn quốc gia Tam Ðảo có 8 loài đang nguy cấp, 17 loài sẽ nguy cấp và 13 loài hiếm có đang bị đe dọa, nếu không có biện pháp bảo vệ thích hợp sẽ làm mất đi nguồn gen quý hiếm của Việt Nam và thế giới.
  6. dhphong_qn80

    dhphong_qn80 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/10/2003
    Bài viết:
    1.723
    Đã được thích:
    0
    Là?ng rè?n Lỳ NhĂn​
    [​IMG]
    CĂ người hỏi: nghề rĂn LĂ NhĂn cĂ tự bao giờ? Ăng t. nghề lĂ ai? ĐĂ nhiều người bỏ cĂng sức tĂm hifu nhưng 'ến nay vẫn chưa cĂ cĂu trả lời chĂnh xĂc. Ch? nghe cĂc cụ kf lại: Xưa kia, LĂ NhĂn v'n lĂ mTt lĂng fn chơi cĂ tiếng. VĂo những ngĂy nĂng nhĂn, người dĂn Y 'Ăy ch? biết rượu chĂ, cờ bạc. MTt hĂm, cĂ Ăng quận cĂng về lĂng thấy cung cĂch lĂm fn sinh hoạt của dĂn như vậy, Ăng khuyĂn mọi người nĂn học thĂm mTt nghề r"i chĂnh Ăng trực tiếp mY lĂ rĂn, 'Ăn thợ giỏi về dạy cho dĂn biết cĂch rĂn dao, cu'c, thu.ng... cả lĂng bảo nhau 'ến học, dần dần ai cũng biết nghề rĂn, cĂ người lĂm nghề tại quĂ hương... cứ thế, nghề rĂn LĂ NhĂn t"n tại, phĂt trifn cho 'ến ngĂy nay.
    z LĂ NhĂn, huy?n Vĩnh Tường hầu như nhĂ nĂo cũng gắn v>i nghề rĂn. Người ta rĂn từ dao, kĂo, liềm, hĂi 'ến rĂu, 'ục... cĂc sản phẩm rĂn của LĂ NhĂn 'ược người sử dụng ưa thĂch vĂ trY nĂn n.i tiếng khắp nơi bYi họ luĂn biết tạo dĂng 'ẹp, lại cĂ phương phĂp b. thĂp v>i nư>c tĂi 'ạt chất lượng cao. Những nfm thĂng 'ất nư>c cĂ chiến tranh, dao LĂ NhĂn 'Ă từng lĂ mTt trong những thứ vũ khĂ tham gia 'Ănh PhĂp, 'Ănh Mỹ. Dao LĂ NhĂn 'Ă 'ược chuyfn 'ến nhiều vĂng trong cả nư>c. Nfm 1962, mười vạn dao LĂ NhĂn 'Ă vượt ThĂi BĂnh Dương sang Cu Ba tham gia thu hoạch mĂa. Hi?n nay, 'Ăp ứng v>i nhu cầu ngĂy cĂng cao của thi nhau, hĂn v'n sắm thĂm mĂy mĂc chuyĂn dụng. Về LĂ NhĂn hĂm nay, hĂnh ảnh thường gặp lĂ những c- mĂy cắt gọt kim loại, những bĂa mĂy hạng 100-200 thay thế sức người. Nghề rĂn LĂ NhĂn 'ang khYi sắc
  7. dhphong_qn80

    dhphong_qn80 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/10/2003
    Bài viết:
    1.723
    Đã được thích:
    0
    Là?ng rè?n Lỳ NhĂn​
    [​IMG]
    CĂ người hỏi: nghề rĂn LĂ NhĂn cĂ tự bao giờ? Ăng t. nghề lĂ ai? ĐĂ nhiều người bỏ cĂng sức tĂm hifu nhưng 'ến nay vẫn chưa cĂ cĂu trả lời chĂnh xĂc. Ch? nghe cĂc cụ kf lại: Xưa kia, LĂ NhĂn v'n lĂ mTt lĂng fn chơi cĂ tiếng. VĂo những ngĂy nĂng nhĂn, người dĂn Y 'Ăy ch? biết rượu chĂ, cờ bạc. MTt hĂm, cĂ Ăng quận cĂng về lĂng thấy cung cĂch lĂm fn sinh hoạt của dĂn như vậy, Ăng khuyĂn mọi người nĂn học thĂm mTt nghề r"i chĂnh Ăng trực tiếp mY lĂ rĂn, 'Ăn thợ giỏi về dạy cho dĂn biết cĂch rĂn dao, cu'c, thu.ng... cả lĂng bảo nhau 'ến học, dần dần ai cũng biết nghề rĂn, cĂ người lĂm nghề tại quĂ hương... cứ thế, nghề rĂn LĂ NhĂn t"n tại, phĂt trifn cho 'ến ngĂy nay.
    z LĂ NhĂn, huy?n Vĩnh Tường hầu như nhĂ nĂo cũng gắn v>i nghề rĂn. Người ta rĂn từ dao, kĂo, liềm, hĂi 'ến rĂu, 'ục... cĂc sản phẩm rĂn của LĂ NhĂn 'ược người sử dụng ưa thĂch vĂ trY nĂn n.i tiếng khắp nơi bYi họ luĂn biết tạo dĂng 'ẹp, lại cĂ phương phĂp b. thĂp v>i nư>c tĂi 'ạt chất lượng cao. Những nfm thĂng 'ất nư>c cĂ chiến tranh, dao LĂ NhĂn 'Ă từng lĂ mTt trong những thứ vũ khĂ tham gia 'Ănh PhĂp, 'Ănh Mỹ. Dao LĂ NhĂn 'Ă 'ược chuyfn 'ến nhiều vĂng trong cả nư>c. Nfm 1962, mười vạn dao LĂ NhĂn 'Ă vượt ThĂi BĂnh Dương sang Cu Ba tham gia thu hoạch mĂa. Hi?n nay, 'Ăp ứng v>i nhu cầu ngĂy cĂng cao của thi nhau, hĂn v'n sắm thĂm mĂy mĂc chuyĂn dụng. Về LĂ NhĂn hĂm nay, hĂnh ảnh thường gặp lĂ những c- mĂy cắt gọt kim loại, những bĂa mĂy hạng 100-200 thay thế sức người. Nghề rĂn LĂ NhĂn 'ang khYi sắc
  8. dhphong_qn80

    dhphong_qn80 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/10/2003
    Bài viết:
    1.723
    Đã được thích:
    0
    Là?ng MẶc Bìch Chu​
    [​IMG]
    Nằm Y vĂng 'ất bĂi bĂn bờ sĂng H"ng thuTc huy?n Vĩnh Tường, BĂch Chu như nĂt nhấn trong bức tranh t.ng thf của lĂng quĂ Vĩnh PhĂc. Từ rất lĂu, BĂch Chu n.i tiếng về kỹ thuật lĂm '" g-, người BĂch Chu 'Ă từng vĂc cưa, 'ục 'i hĂnh nghề Y khắp mọi nơi, tay nghề của họ cĂ thf sĂnh v>i thợ Sơn TĂy, Nam Đ<nh - những '<a phương 'ược xếp hĂng trứ danh về nghề mTc.
    Hi?n nay, lĂng g"m 800 hT vĂ tất cả 'ều lĂm nghề mTc. z 'Ăy, người thợ khĂng ch? lĂm ra '" g- dĂn dụng bĂnh dĂn như tủ, giường, bĂn ghế mĂ cĂn sĂng tạo ra ra những '" g- cĂ giĂ tr< mỹ thuật cao g"m cĂc tượng g- bĂy Y 'i?n thờ, 'Ănh miếu, những bức 'ại tự sơn son thếp bĂng, những mĂm, quả hTp hoa vfn sắc sảo mang 'ậm nĂt vfn hĂa truyền th'ng. Th< trường '" mTc BĂch Chu vươn xa khắp cĂc t?nh, 'Ă cĂ những hợp '"ng mua bĂn sản phẩm 'ược kĂ kết. Đặc bi?t sản phẩm của lĂng mTc BĂch Chu hi?n di?n trong cĂc cửa hĂng kinh doanh '" g- cao cấp của Thủ 'Ă HĂ NTi.
  9. dhphong_qn80

    dhphong_qn80 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/10/2003
    Bài viết:
    1.723
    Đã được thích:
    0
    Là?ng MẶc Bìch Chu​
    [​IMG]
    Nằm Y vĂng 'ất bĂi bĂn bờ sĂng H"ng thuTc huy?n Vĩnh Tường, BĂch Chu như nĂt nhấn trong bức tranh t.ng thf của lĂng quĂ Vĩnh PhĂc. Từ rất lĂu, BĂch Chu n.i tiếng về kỹ thuật lĂm '" g-, người BĂch Chu 'Ă từng vĂc cưa, 'ục 'i hĂnh nghề Y khắp mọi nơi, tay nghề của họ cĂ thf sĂnh v>i thợ Sơn TĂy, Nam Đ<nh - những '<a phương 'ược xếp hĂng trứ danh về nghề mTc.
    Hi?n nay, lĂng g"m 800 hT vĂ tất cả 'ều lĂm nghề mTc. z 'Ăy, người thợ khĂng ch? lĂm ra '" g- dĂn dụng bĂnh dĂn như tủ, giường, bĂn ghế mĂ cĂn sĂng tạo ra ra những '" g- cĂ giĂ tr< mỹ thuật cao g"m cĂc tượng g- bĂy Y 'i?n thờ, 'Ănh miếu, những bức 'ại tự sơn son thếp bĂng, những mĂm, quả hTp hoa vfn sắc sảo mang 'ậm nĂt vfn hĂa truyền th'ng. Th< trường '" mTc BĂch Chu vươn xa khắp cĂc t?nh, 'Ă cĂ những hợp '"ng mua bĂn sản phẩm 'ược kĂ kết. Đặc bi?t sản phẩm của lĂng mTc BĂch Chu hi?n di?n trong cĂc cửa hĂng kinh doanh '" g- cao cấp của Thủ 'Ă HĂ NTi.
  10. dhphong_qn80

    dhphong_qn80 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/10/2003
    Bài viết:
    1.723
    Đã được thích:
    0
    Là?ng gẮm Hương Canh​
    Theo sử sĂch, lĂng g'm Hương Canh, thuTc huy?n BĂnn XuyĂn, t?nh Vĩnh PhĂc 'Ă cĂ cĂch 'Ăy gần ba trfm nfm. Trải qua bao bư>c thfng trầm, lĂng nghề cĂ lĂc tưYng như bi ra 'ời, lĂng nghề chủ yếu tập trung vĂo lĂm chum vại 'ựng thĂc, ngĂ, gạo, '-... R"i tiếp lĂ, lĂm chum 'ựng nư>c, n"i 'ất, ấm pha trĂ, tifu sĂnh... Tất cả 'ều mang tĂnh chất lĂ những thứ '" 'ựng hết sức thĂ sơ, 'ơn giản nĂn giĂ thĂnh cũng rất thấp. Dần dần, chuyfn sang lĂm ngĂi lợp nhĂ, nhưng r"i bư>c chuyfn '.i nĂy cũng chẳng 'ược lĂu dĂi, do cuTc s'ng hi?n 'ại, người ta khĂng cĂ nhu cầu dĂng nhiều 'ến ngĂi nữa.
    MĂi 'ến khi cĂc cơ quan ban ngĂnh của 'i mạnh dạn sản xuất, 'ầu tư nhiều mặt hĂng g'm m>i. Đ" g'm của lĂng 'Ă 'ược cải tiến lĂn mTt bư>c, khĂng ch? lĂm những sản phẩm g'm thĂ sơ mĂ 'Ă cĂ sự tĂm tĂi, sĂng tạo, tạo ra những sản phẩm g'm mỹ ngh? rất 'a 'ạng, phong phĂ như con r"ng thời LĂ, cĂ gĂi vu't tĂc, cĂng nhiều hĂnh thĂ cĂc con vật trĂng rất ngT nghĩnh, 'ẹp mắt... CĂc sản phẩm nĂy 'ược tạo nĂn hoĂn toĂn từ nguyĂn li?u 'ất g'm thơ sơ, khĂng phụ thuTc nhiều Y chất men trĂng như g'm của BĂt TrĂng, mĂ ch? nhờ vĂo lượng nhi?t nung trong lĂ tạo ra. VĂ thế, cĂc sản phẩm 'ược ra lĂ tuy khĂng mang nĂt mềm mại, mượt mĂ như g'm của BĂt TrĂng, Giang TĂy, nhưng lại cĂ cĂ tĂnh. ChĂnh sự gĂn gu'c, hoang sơ như những '" vật thời c. ấy của g'm mỹ ngh? Hương Canh 'Ă tạo nĂn nĂt riĂng bi?t vĂ cĂng cu'n hĂt...
    Hi?n những người cĂn tĂm huyết v>i nghề truyền th'ng nĂy 'Ă thực sự cĂ niềm tin vĂo sự hời phục của lĂng nghề, bYi trong tĂm tưYng của nọ luĂn tĂm ni?m rằng: những ai 'Ă theo vĂ thực sự cĂ niềm 'am mĂ thĂ khĂng tnf bỏ n.i cĂi nghề nĂy. Ch? cần nhĂn thấy nắm 'ất lĂm g'm thĂi lĂ họ 'Ă phải ''''lao'''' 'ến r"i... Hy vọng lĂng g'm Hương Canh vẫn cĂn nniều người như vậy, 'f những lĂng nghề của chĂng ta khĂng b< vĂi lấp bYi thời gian.

Chia sẻ trang này