1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Lịch Sử, Văn Hóa, Truyền Thống, Phong Cảnh, Du Lịch và Con Người Vĩnh Phúc

Chủ đề trong 'Vĩnh Phúc' bởi dhphong_qn80, 22/05/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. dhphong_qn80

    dhphong_qn80 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/10/2003
    Bài viết:
    1.723
    Đã được thích:
    0
    Là?ng gẮm Hương Canh​
    Theo sử sĂch, lĂng g'm Hương Canh, thuTc huy?n BĂnn XuyĂn, t?nh Vĩnh PhĂc 'Ă cĂ cĂch 'Ăy gần ba trfm nfm. Trải qua bao bư>c thfng trầm, lĂng nghề cĂ lĂc tưYng như bi ra 'ời, lĂng nghề chủ yếu tập trung vĂo lĂm chum vại 'ựng thĂc, ngĂ, gạo, '-... R"i tiếp lĂ, lĂm chum 'ựng nư>c, n"i 'ất, ấm pha trĂ, tifu sĂnh... Tất cả 'ều mang tĂnh chất lĂ những thứ '" 'ựng hết sức thĂ sơ, 'ơn giản nĂn giĂ thĂnh cũng rất thấp. Dần dần, chuyfn sang lĂm ngĂi lợp nhĂ, nhưng r"i bư>c chuyfn '.i nĂy cũng chẳng 'ược lĂu dĂi, do cuTc s'ng hi?n 'ại, người ta khĂng cĂ nhu cầu dĂng nhiều 'ến ngĂi nữa.
    MĂi 'ến khi cĂc cơ quan ban ngĂnh của 'i mạnh dạn sản xuất, 'ầu tư nhiều mặt hĂng g'm m>i. Đ" g'm của lĂng 'Ă 'ược cải tiến lĂn mTt bư>c, khĂng ch? lĂm những sản phẩm g'm thĂ sơ mĂ 'Ă cĂ sự tĂm tĂi, sĂng tạo, tạo ra những sản phẩm g'm mỹ ngh? rất 'a 'ạng, phong phĂ như con r"ng thời LĂ, cĂ gĂi vu't tĂc, cĂng nhiều hĂnh thĂ cĂc con vật trĂng rất ngT nghĩnh, 'ẹp mắt... CĂc sản phẩm nĂy 'ược tạo nĂn hoĂn toĂn từ nguyĂn li?u 'ất g'm thơ sơ, khĂng phụ thuTc nhiều Y chất men trĂng như g'm của BĂt TrĂng, mĂ ch? nhờ vĂo lượng nhi?t nung trong lĂ tạo ra. VĂ thế, cĂc sản phẩm 'ược ra lĂ tuy khĂng mang nĂt mềm mại, mượt mĂ như g'm của BĂt TrĂng, Giang TĂy, nhưng lại cĂ cĂ tĂnh. ChĂnh sự gĂn gu'c, hoang sơ như những '" vật thời c. ấy của g'm mỹ ngh? Hương Canh 'Ă tạo nĂn nĂt riĂng bi?t vĂ cĂng cu'n hĂt...
    Hi?n những người cĂn tĂm huyết v>i nghề truyền th'ng nĂy 'Ă thực sự cĂ niềm tin vĂo sự hời phục của lĂng nghề, bYi trong tĂm tưYng của nọ luĂn tĂm ni?m rằng: những ai 'Ă theo vĂ thực sự cĂ niềm 'am mĂ thĂ khĂng tnf bỏ n.i cĂi nghề nĂy. Ch? cần nhĂn thấy nắm 'ất lĂm g'm thĂi lĂ họ 'Ă phải ''''lao'''' 'ến r"i... Hy vọng lĂng g'm Hương Canh vẫn cĂn nniều người như vậy, 'f những lĂng nghề của chĂng ta khĂng b< vĂi lấp bYi thời gian.
  2. dhphong_qn80

    dhphong_qn80 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/10/2003
    Bài viết:
    1.723
    Đã được thích:
    0
    Là?ng nuĂi rf́n HĂ? Mang​
    Hi?n nay, trong s' 1.048 hT của lĂng Vĩnh Sơn, xả Thuần NĂng nằm Y phĂa 'Ăng bắc huy?n Vĩnh Tường (Vĩnh PhĂc) thĂ 'Ă cĂ 850 hT nuĂi rắn, t.ng s' v'n 'ầu tư cho con rắn Y 'Ăy ư>c tĂnh trĂn 20 tỷ VND vĂ nfm 2002, toĂn xĂ thu khoảng 2 tỷ VND tiền lĂi từ nuĂi rắn. Lợi nhuận thu 'ược khĂng phải lĂ nhỏ nhưng người dĂn vẫn khĂng hết bfn khofn.
    Trao '.i v>i chĂng tĂi, Chủ ti mức giĂ ấy, con rắn nuĂi s'ng cả lĂng Vĩnh Sơn lĂ 'iều d. hifu bYi người nuĂi cũng ch? phải 'ầu tư 5 - 10 tri?u VND cho trại rắn cĂ quy mĂ 100 - 200 con sinh sản. Người dĂn 2-3 nfm trY lại 'Ăy khĂng bc vĂ 'ược Chi cục Kifm lĂm t?nh xĂc nhận rắn nuĂi vĂ cấp giấy vận chuyfn khi xuất rắn. Thế nhưng, 'iều 'Ăng nĂi lĂ, từ trư>c 'ến nay chưa mTt con rắn nĂo Y Vĩnh Sơn cĂ thf 'i ra nư>c ngoĂi bằng con 'ường chĂnh ngạch. Thi cĂ thf xuất sang Trung Qu'c. Qua nhiều trung gian, người nuĂi rắn Vĩnh Sơn ắt chc vận chuyfn r"i rắn bc bạn. Nhiều nfm họ cĂn 'iĂu 'ứng do bĂn ấy khĂng nhập hĂng hoặc nhập v>i giĂ quĂ bĂo. Ấy thế mĂ người dĂn nơi 'Ăy vẫn chưa bao giờ nghĩ t>i chuy?n con rắn của mĂnh sẽ 'ược "nhập cảnh" sang nư>c ngoĂi mTt cĂch trực tiếp mĂ vẫn tạm bằng lĂng v>i những gĂ mĂnh 'ang cĂ. Lẽ dĩ nhiĂn 'f con rắn Vĩnh Sơn cĂ thf "bĂ thẳng" sang nư>c ngoĂi khĂng phải lĂ chuy?n 'ơn giản, nhất lĂ hi?n nay chĂng ta 'Ă tham gia cĂng ư>c qu'c tế về bảo v? 'Tng vật hoang dĂ. Điều tất yếu lĂc nĂy lĂ Vĩnh Sơn phải tiến hĂnh "khai lĂ lc qu'c tế lĂ rắn nuĂi chứ khĂng phải rắn hoang dĂ. Đf lĂm 'ược như vậy, Vĩnh Sơn cần 'ược 'ầu tư trang thiết bng dẫn quy trĂnh thực hi?n vĂ họ 'ang cần sự giĂp 'ỡ của cĂc cấp chĂnh quyền cơ sY.
    Hư>ng 'i .n 'c ngoĂi v>i sự h- trợ của mTt cơ quan, 'ơn vi giĂ phĂ hợp thĂ chĂng tĂi sẽ bĂn theo 'Ăng cam kết dĂ giĂ thc ngoĂi, cĂu trả lời tuỳ thuTc Y cĂc cấp chĂnh quyền trong t?nh.
  3. dhphong_qn80

    dhphong_qn80 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/10/2003
    Bài viết:
    1.723
    Đã được thích:
    0
    Là?ng nuĂi rf́n HĂ? Mang​
    Hi?n nay, trong s' 1.048 hT của lĂng Vĩnh Sơn, xả Thuần NĂng nằm Y phĂa 'Ăng bắc huy?n Vĩnh Tường (Vĩnh PhĂc) thĂ 'Ă cĂ 850 hT nuĂi rắn, t.ng s' v'n 'ầu tư cho con rắn Y 'Ăy ư>c tĂnh trĂn 20 tỷ VND vĂ nfm 2002, toĂn xĂ thu khoảng 2 tỷ VND tiền lĂi từ nuĂi rắn. Lợi nhuận thu 'ược khĂng phải lĂ nhỏ nhưng người dĂn vẫn khĂng hết bfn khofn.
    Trao '.i v>i chĂng tĂi, Chủ ti mức giĂ ấy, con rắn nuĂi s'ng cả lĂng Vĩnh Sơn lĂ 'iều d. hifu bYi người nuĂi cũng ch? phải 'ầu tư 5 - 10 tri?u VND cho trại rắn cĂ quy mĂ 100 - 200 con sinh sản. Người dĂn 2-3 nfm trY lại 'Ăy khĂng bc vĂ 'ược Chi cục Kifm lĂm t?nh xĂc nhận rắn nuĂi vĂ cấp giấy vận chuyfn khi xuất rắn. Thế nhưng, 'iều 'Ăng nĂi lĂ, từ trư>c 'ến nay chưa mTt con rắn nĂo Y Vĩnh Sơn cĂ thf 'i ra nư>c ngoĂi bằng con 'ường chĂnh ngạch. Thi cĂ thf xuất sang Trung Qu'c. Qua nhiều trung gian, người nuĂi rắn Vĩnh Sơn ắt chc vận chuyfn r"i rắn bc bạn. Nhiều nfm họ cĂn 'iĂu 'ứng do bĂn ấy khĂng nhập hĂng hoặc nhập v>i giĂ quĂ bĂo. Ấy thế mĂ người dĂn nơi 'Ăy vẫn chưa bao giờ nghĩ t>i chuy?n con rắn của mĂnh sẽ 'ược "nhập cảnh" sang nư>c ngoĂi mTt cĂch trực tiếp mĂ vẫn tạm bằng lĂng v>i những gĂ mĂnh 'ang cĂ. Lẽ dĩ nhiĂn 'f con rắn Vĩnh Sơn cĂ thf "bĂ thẳng" sang nư>c ngoĂi khĂng phải lĂ chuy?n 'ơn giản, nhất lĂ hi?n nay chĂng ta 'Ă tham gia cĂng ư>c qu'c tế về bảo v? 'Tng vật hoang dĂ. Điều tất yếu lĂc nĂy lĂ Vĩnh Sơn phải tiến hĂnh "khai lĂ lc qu'c tế lĂ rắn nuĂi chứ khĂng phải rắn hoang dĂ. Đf lĂm 'ược như vậy, Vĩnh Sơn cần 'ược 'ầu tư trang thiết bng dẫn quy trĂnh thực hi?n vĂ họ 'ang cần sự giĂp 'ỡ của cĂc cấp chĂnh quyền cơ sY.
    Hư>ng 'i .n 'c ngoĂi v>i sự h- trợ của mTt cơ quan, 'ơn vi giĂ phĂ hợp thĂ chĂng tĂi sẽ bĂn theo 'Ăng cam kết dĂ giĂ thc ngoĂi, cĂu trả lời tuỳ thuTc Y cĂc cấp chĂnh quyền trong t?nh.
  4. dhphong_qn80

    dhphong_qn80 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/10/2003
    Bài viết:
    1.723
    Đã được thích:
    0
    Chợ cưới Tam Lộng​
    Thanh niên nam nữ Thái mong mỏi ngày hội tung cầu thế nào thì trai gái Dao chờ đợi ngày chợ tết Tam Lộng như vậy. Chợ họp trên một khu đất khá rộng thuộc xã Tam Lộng, tỉnh Phú Thọ. Những ngày khác trong năm, chợ không có gì lạ hơn các chợ cửa rừng, chỉ là nơi trao đổi hàng hóa giữa đồng bào Kinh - Thượng. Riêng ngày 25 tháng Chạp mỗi năm, phiên chợ Tết này đặc biệt đã biến thành phiên chợ để những mối tình thầm kín giữa các thanh niên nam nữ Dao trong vùng được công khai thừa nhận.
    Những người sống ở bản xa chợ phải rủ nhau đi từ hôm trước, vì chợ chỉ họp từ lúc mặt trời lên khỏi ngọn tre đến xế chiều đã tan rồi. Họ lũ lượt từng hàng theo nhau kéo đến từ mọi nẻo đường rừng núi. Cùng đi với các cậu, các cô bao giờ cũng có các cụ già. Các cụ đi theo con cháu trước là để chính thức thừa nhận dâu rể tương lai, sau là để được ôn lại những kỷ niệm xa xưa ngày nào.
    Có được đứng ngắm các cô sơn nữ trong cảnh tưng bừng như vậy mới thấy hết cái đẹp của họ: cô nào cũng có xiêm áo mới; yếm màu sặc sỡ; chân, tay, cổ đeo vòng bạc, cái bé chồng cái lớn, lẻng kẻng tranh đua với tiếng cười tiếng nói, lấp lánh thi ánh với những khóe mắt sáng ngời. Có những cô nàng phải mất năm, sáu tháng để tự dệt lấy chiếc áo mà cô mặc hôm đi chợ cưới! Có những chàng trai phải gắng gỏi đi rừng tìm mật, tìm mây cả năm để có thể dành đủ tiền mua tặng người bạn đính ước một bộ xà tích bằng bạc!
    Họ chuyện trò vui vẻ, mời mọc nhau ăn uống, rồi trao nhau kỷ vật, để rồi khi trời tà bóng xế, đôi bên chia tay, mỗi người mỗi ngả về chuẩn bị ngày hợp hôn. Các cụ cũng theo con cháu ra về, sau khi thỏa thuận với nhau những chi tiết về lễ vật, về ngày giờ hỏi cưới.
    Các cô, các cậu tha thiết với ngày chợ cưới không những vì ngày đó đã chính thức hóa mối tình thầm kín của họ, mà còn một lý do khác nữa: đấy là cơ hội cuối cùng để các cô, các cậu gặp nhau trò chuyện trước khi thành vợ thành chồng. Từ sau ngày đi hỏi, tục lệ bắt đôi bên không được phép gần nhau chuyện trò nữa, dù có gặp nhau giữa đường cũng phải nhìn đi nơi khác. Trước kia, khi chưa ăn hỏi, các cô, các cậu tha hồ hò hẹn, nhưng khi đã ăn hỏi rồi thì nhất định không được chuyện trò với nhau nữa dù là vụng trộm ở ven suối, trong rừng hay khi đêm tối không ai biết. Thời gian có khi kéo dài hàng năm, có khi năm, sáu tháng, tùy sự thỏa thuận giữa đôi bên cha mẹ.
    Phong tục bắt như vậy, nếu trái sẽ bị chê cười, và họ tin rằng nếu chuyện trò sau khi ăn hỏi, cuộc tình duyên đôi lứa sau này sẽ gặp nhiều điều không hay. Không hiểu tục lệ này có từ đời nào, nhưng nếu suy xét kỹ một chút thì thấy rằng, xưa kia ông bà tổ tiên người Dao đã rất tâm lý! Cho phép trai gái tự do tìm hiểu nhau, nhưng khi đã hiểu nhau và quyết định lấy nhau rồi thì cấm gặp nhau trong một thời gian để ngày cưới mối tình thêm thắm thiết! Nếu không có chuyện cấm đoán đó, biết đâu sau khi hiểu nhau và được công khai thừa nhận rồi, đôi trai gái ấy lại không đợi phải cưới nhau theo nghi lễ nữa?
  5. dhphong_qn80

    dhphong_qn80 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/10/2003
    Bài viết:
    1.723
    Đã được thích:
    0
    Chợ cưới Tam Lộng​
    Thanh niên nam nữ Thái mong mỏi ngày hội tung cầu thế nào thì trai gái Dao chờ đợi ngày chợ tết Tam Lộng như vậy. Chợ họp trên một khu đất khá rộng thuộc xã Tam Lộng, tỉnh Phú Thọ. Những ngày khác trong năm, chợ không có gì lạ hơn các chợ cửa rừng, chỉ là nơi trao đổi hàng hóa giữa đồng bào Kinh - Thượng. Riêng ngày 25 tháng Chạp mỗi năm, phiên chợ Tết này đặc biệt đã biến thành phiên chợ để những mối tình thầm kín giữa các thanh niên nam nữ Dao trong vùng được công khai thừa nhận.
    Những người sống ở bản xa chợ phải rủ nhau đi từ hôm trước, vì chợ chỉ họp từ lúc mặt trời lên khỏi ngọn tre đến xế chiều đã tan rồi. Họ lũ lượt từng hàng theo nhau kéo đến từ mọi nẻo đường rừng núi. Cùng đi với các cậu, các cô bao giờ cũng có các cụ già. Các cụ đi theo con cháu trước là để chính thức thừa nhận dâu rể tương lai, sau là để được ôn lại những kỷ niệm xa xưa ngày nào.
    Có được đứng ngắm các cô sơn nữ trong cảnh tưng bừng như vậy mới thấy hết cái đẹp của họ: cô nào cũng có xiêm áo mới; yếm màu sặc sỡ; chân, tay, cổ đeo vòng bạc, cái bé chồng cái lớn, lẻng kẻng tranh đua với tiếng cười tiếng nói, lấp lánh thi ánh với những khóe mắt sáng ngời. Có những cô nàng phải mất năm, sáu tháng để tự dệt lấy chiếc áo mà cô mặc hôm đi chợ cưới! Có những chàng trai phải gắng gỏi đi rừng tìm mật, tìm mây cả năm để có thể dành đủ tiền mua tặng người bạn đính ước một bộ xà tích bằng bạc!
    Họ chuyện trò vui vẻ, mời mọc nhau ăn uống, rồi trao nhau kỷ vật, để rồi khi trời tà bóng xế, đôi bên chia tay, mỗi người mỗi ngả về chuẩn bị ngày hợp hôn. Các cụ cũng theo con cháu ra về, sau khi thỏa thuận với nhau những chi tiết về lễ vật, về ngày giờ hỏi cưới.
    Các cô, các cậu tha thiết với ngày chợ cưới không những vì ngày đó đã chính thức hóa mối tình thầm kín của họ, mà còn một lý do khác nữa: đấy là cơ hội cuối cùng để các cô, các cậu gặp nhau trò chuyện trước khi thành vợ thành chồng. Từ sau ngày đi hỏi, tục lệ bắt đôi bên không được phép gần nhau chuyện trò nữa, dù có gặp nhau giữa đường cũng phải nhìn đi nơi khác. Trước kia, khi chưa ăn hỏi, các cô, các cậu tha hồ hò hẹn, nhưng khi đã ăn hỏi rồi thì nhất định không được chuyện trò với nhau nữa dù là vụng trộm ở ven suối, trong rừng hay khi đêm tối không ai biết. Thời gian có khi kéo dài hàng năm, có khi năm, sáu tháng, tùy sự thỏa thuận giữa đôi bên cha mẹ.
    Phong tục bắt như vậy, nếu trái sẽ bị chê cười, và họ tin rằng nếu chuyện trò sau khi ăn hỏi, cuộc tình duyên đôi lứa sau này sẽ gặp nhiều điều không hay. Không hiểu tục lệ này có từ đời nào, nhưng nếu suy xét kỹ một chút thì thấy rằng, xưa kia ông bà tổ tiên người Dao đã rất tâm lý! Cho phép trai gái tự do tìm hiểu nhau, nhưng khi đã hiểu nhau và quyết định lấy nhau rồi thì cấm gặp nhau trong một thời gian để ngày cưới mối tình thêm thắm thiết! Nếu không có chuyện cấm đoán đó, biết đâu sau khi hiểu nhau và được công khai thừa nhận rồi, đôi trai gái ấy lại không đợi phải cưới nhau theo nghi lễ nữa?
  6. dhphong_qn80

    dhphong_qn80 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/10/2003
    Bài viết:
    1.723
    Đã được thích:
    0
    Hội tục xưa ơ? Thô? tang​
    Làng Thổ Tang là một danh hương, thuộc huyện Vĩnh Tường, cách thị xã Vĩnh Yên chừng 15 cây số về phía Tây Bắc. Là một làng trung du đẹp tươi, phong cảnh hùng vĩ, phía đông và phía tây làng Thổ Tang là những đồi lớn, cây cối xanh tốt, lại có con ngòi chảy ôm ấp cánh bãi ven làng. Trong làng, đường ngõ đều lát gạch tinh tươm sạch đẹp, nhà ngói san sát. Đình làng Thổ Tang thờ đức Thành Hoàng là ngài Hổ Lân Hầu. Ngài là một tướng quân có công giúp vua Trần chống xâm lược Minh, được phong đến tước Hầu. Tương truyền, trong một trận kịch chiến, Ngài bị thương, kéo quân về Thổ Tang. Dân làng mang dưa hấu dâng Ngài dùng đỡ khát. Nhưng thương tích khá nặng, ăn dưa hấu xong, Ngài cũng hóa tại đây. Thổ Tang còn một miếu thờ nữa, gọi là Miếu Trúc, tại đây dân làng thờ Thần Hổ.
    Cũng như nhiều làng quê miền Bắc, làng Thổ Tang có mở hội mừng xuân. Không giống các làng quê khác, Thổ Tang có tổ chức lễ tế Thành Hoàng và lễ cúng Thần Hổ, đồ lễ bao giờ cũng có các ông Đô. Ông Đô chính là một con lợn. Với tục cúng lễ bằng ông Đô, nên phiên chợ ngày 16 tháng chạp, các ông được đưa ra chợ, được cho ăn đậu phụ và bún thỏa thích. Chợ Thổ Tang là chợ lớn, phiên 16 tháng chạp là phiên đông vui nhất, ngoài người làng, người tứ xứ cũng nô nức tới chợ. Các ông Đô được ăn thỏa thuê, được dắt đi quanh chợ, đến trưa thì bắt đầu cuộc thi các ông Đô. Nghĩa là, một hội đồng các bô lão và kỳ mục trong làng chấm thi, lựa chọn kỹ càng, những ông Đô trúng giải sẽ được dùng để tế Thành Hoàng và cúng Thần Hổ. Các ông Đô dài thân, béo mập, và phải là giống đen tuyền. Tục làng không chấp nhận lợn lang, ông Đô nào to đẹp đến mấy mà có lẫn một sợi lông trắng cũng bị loại. Và khi mổ thịt cúng thần, làng phải kén trai tân mới được chọc tiết. Ngoài phần thịt để cúng lễ, thịt các ông Đô được chia biếu các giáp trong làng.
    Có thể thấy tục chọn các ông Đô là một tục lễ đặc biệt khuyến khích chăn nuôi gia súc ở làng Thổ Tang. Trong thực tế, dân tứ xứ đều thừa nhận dân Thổ Tang rất giỏi chăn nuôi. Đặc biệt, người dân Thổ Tang có rất nhiều kinh nghiệm trong chọn giống và chăn nuôi lợn. Ngoài canh tác, nuôi lợn là một nghề của dân làng, là một nguồn lợi lớn của Thổ Tang.
    Ở làng Thổ Tang còn có một cổ tục lâu đời, đó là tục thi dưa hấu. Ở đây, khoảng tháng 11 người ta ra ruộng trồng dưa, và thường thường hạ tuần tháng ba là hái được dưa. Nhưng, từ thượng tuần tháng ba làng đã họp bàn và quyết định ngày hái dưa, được gọi là ngày xuống đồng, thường là ngày 25 tháng ba. Vào ngày này, từ rạng sáng, trống, mõ, tù và đã báo gọi cả làng. Các nhà đều ra ruộng hái dưa, và mùa hái dưa đã bắt đầu. Nếu có ai, nhà nào tự hái dưa trước ngày xuống đồng sẽ bị phạt vạ rất nặng. Nếu là chủ ruộng vi phạm, làng phạt tiền; còn là kẻ trộm dưa, làng sẽ phạt cùm lại sân đình một ngày...
    Khi hái xong dưa, các chủ nhà có ruộng dưa tự tay chọn những quả dưa chín to, nặng đem trình làng. Và tại đình làng bắt đầu cuộc chấm thi dưa hấu. Cuộc chấm thi gồm hai đợt, tất cả mọi người đều chăm chú theo dõi và rất hào hứng. Đợt thứ nhất là chọn những quả dưa chín đẹp, đầy đặn. Đợt thứ hai là đưa dưa lên cân xem quả nào nặng nhất rồi mới xếp hạng. Dưa dược xếp là hạng nhất và hạng nhì, chứ không có hạng ba. Nhưng, chỉ có dưa hạng nhất mới được rửa sạch đưa lên cúng Thành Hoàng ở đình làng. Người chủ dưa được xếp hạng nhất sẽ được làng loan báo cho mọi thành viên trong làng rõ. Người dân Thổ Tang tin rằng, người chủ ruộng dưa có dưa được chọn cúng Thành hoàng, ngoài niềm vinh dự, cả năm đó sẽ rất thịnh đạt trong cuộc sống.
    Với ngày hội xuống đồng hàng năm này, người dân Thổ Tang lại một lần nữa tưởng vọng tới Hổ Lân Hầu, viên tướng có công chống ngoại xâm thuở xưa. Và bởi cổ tục thi dưa hấu mà vùng quê Thổ Tang được người các miền quê xa biết đến như là một niềm tự hào trong nghề trồng trọt giống quả quý. Quả thực, những nhà trồng dưa hấu ở làng Thổ Tang luôn luôn tìm ra cách tốt nhất để chăm bón cây dưa hấu. Họ còn chuyên chú vào việc chọn giống tốt từ các miền khác và gây giống tốt nhất tại Thổ Tang. Nhờ thế, mà từ lâu dưa hấu ở làng Thổ Tang đã có nhiều chủng loại. Từ loại dưa hấu đỏ ruột như ở miền Trung, miền Nam; đến loại dưa ánh vàng, ngọt, nhiều cát, quả dài như ở miền Thanh, Nghệ... tất cả đã được thuần hóa, sinh trưởng tốt trên đất làng Thổ Tang...
    Những cổ tục ở một làng quê miền trung du, làng Thổ Tang, qua nhiều biến động thăng trầm cuộc sống, nay có khi không còn giữ lại được như xưa, nhưng các vị cao niên chắc còn nhớ rõ, và cũng đã được ghi vào sách báo những thời trước đây... Đã là một truyền thống đẹp, với thời gian sẽ được kế tục và nâng cao. Đến Thổ Tang, ai cũng tin như vậy
  7. dhphong_qn80

    dhphong_qn80 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/10/2003
    Bài viết:
    1.723
    Đã được thích:
    0
    Hội tục xưa ơ? Thô? tang​
    Làng Thổ Tang là một danh hương, thuộc huyện Vĩnh Tường, cách thị xã Vĩnh Yên chừng 15 cây số về phía Tây Bắc. Là một làng trung du đẹp tươi, phong cảnh hùng vĩ, phía đông và phía tây làng Thổ Tang là những đồi lớn, cây cối xanh tốt, lại có con ngòi chảy ôm ấp cánh bãi ven làng. Trong làng, đường ngõ đều lát gạch tinh tươm sạch đẹp, nhà ngói san sát. Đình làng Thổ Tang thờ đức Thành Hoàng là ngài Hổ Lân Hầu. Ngài là một tướng quân có công giúp vua Trần chống xâm lược Minh, được phong đến tước Hầu. Tương truyền, trong một trận kịch chiến, Ngài bị thương, kéo quân về Thổ Tang. Dân làng mang dưa hấu dâng Ngài dùng đỡ khát. Nhưng thương tích khá nặng, ăn dưa hấu xong, Ngài cũng hóa tại đây. Thổ Tang còn một miếu thờ nữa, gọi là Miếu Trúc, tại đây dân làng thờ Thần Hổ.
    Cũng như nhiều làng quê miền Bắc, làng Thổ Tang có mở hội mừng xuân. Không giống các làng quê khác, Thổ Tang có tổ chức lễ tế Thành Hoàng và lễ cúng Thần Hổ, đồ lễ bao giờ cũng có các ông Đô. Ông Đô chính là một con lợn. Với tục cúng lễ bằng ông Đô, nên phiên chợ ngày 16 tháng chạp, các ông được đưa ra chợ, được cho ăn đậu phụ và bún thỏa thích. Chợ Thổ Tang là chợ lớn, phiên 16 tháng chạp là phiên đông vui nhất, ngoài người làng, người tứ xứ cũng nô nức tới chợ. Các ông Đô được ăn thỏa thuê, được dắt đi quanh chợ, đến trưa thì bắt đầu cuộc thi các ông Đô. Nghĩa là, một hội đồng các bô lão và kỳ mục trong làng chấm thi, lựa chọn kỹ càng, những ông Đô trúng giải sẽ được dùng để tế Thành Hoàng và cúng Thần Hổ. Các ông Đô dài thân, béo mập, và phải là giống đen tuyền. Tục làng không chấp nhận lợn lang, ông Đô nào to đẹp đến mấy mà có lẫn một sợi lông trắng cũng bị loại. Và khi mổ thịt cúng thần, làng phải kén trai tân mới được chọc tiết. Ngoài phần thịt để cúng lễ, thịt các ông Đô được chia biếu các giáp trong làng.
    Có thể thấy tục chọn các ông Đô là một tục lễ đặc biệt khuyến khích chăn nuôi gia súc ở làng Thổ Tang. Trong thực tế, dân tứ xứ đều thừa nhận dân Thổ Tang rất giỏi chăn nuôi. Đặc biệt, người dân Thổ Tang có rất nhiều kinh nghiệm trong chọn giống và chăn nuôi lợn. Ngoài canh tác, nuôi lợn là một nghề của dân làng, là một nguồn lợi lớn của Thổ Tang.
    Ở làng Thổ Tang còn có một cổ tục lâu đời, đó là tục thi dưa hấu. Ở đây, khoảng tháng 11 người ta ra ruộng trồng dưa, và thường thường hạ tuần tháng ba là hái được dưa. Nhưng, từ thượng tuần tháng ba làng đã họp bàn và quyết định ngày hái dưa, được gọi là ngày xuống đồng, thường là ngày 25 tháng ba. Vào ngày này, từ rạng sáng, trống, mõ, tù và đã báo gọi cả làng. Các nhà đều ra ruộng hái dưa, và mùa hái dưa đã bắt đầu. Nếu có ai, nhà nào tự hái dưa trước ngày xuống đồng sẽ bị phạt vạ rất nặng. Nếu là chủ ruộng vi phạm, làng phạt tiền; còn là kẻ trộm dưa, làng sẽ phạt cùm lại sân đình một ngày...
    Khi hái xong dưa, các chủ nhà có ruộng dưa tự tay chọn những quả dưa chín to, nặng đem trình làng. Và tại đình làng bắt đầu cuộc chấm thi dưa hấu. Cuộc chấm thi gồm hai đợt, tất cả mọi người đều chăm chú theo dõi và rất hào hứng. Đợt thứ nhất là chọn những quả dưa chín đẹp, đầy đặn. Đợt thứ hai là đưa dưa lên cân xem quả nào nặng nhất rồi mới xếp hạng. Dưa dược xếp là hạng nhất và hạng nhì, chứ không có hạng ba. Nhưng, chỉ có dưa hạng nhất mới được rửa sạch đưa lên cúng Thành Hoàng ở đình làng. Người chủ dưa được xếp hạng nhất sẽ được làng loan báo cho mọi thành viên trong làng rõ. Người dân Thổ Tang tin rằng, người chủ ruộng dưa có dưa được chọn cúng Thành hoàng, ngoài niềm vinh dự, cả năm đó sẽ rất thịnh đạt trong cuộc sống.
    Với ngày hội xuống đồng hàng năm này, người dân Thổ Tang lại một lần nữa tưởng vọng tới Hổ Lân Hầu, viên tướng có công chống ngoại xâm thuở xưa. Và bởi cổ tục thi dưa hấu mà vùng quê Thổ Tang được người các miền quê xa biết đến như là một niềm tự hào trong nghề trồng trọt giống quả quý. Quả thực, những nhà trồng dưa hấu ở làng Thổ Tang luôn luôn tìm ra cách tốt nhất để chăm bón cây dưa hấu. Họ còn chuyên chú vào việc chọn giống tốt từ các miền khác và gây giống tốt nhất tại Thổ Tang. Nhờ thế, mà từ lâu dưa hấu ở làng Thổ Tang đã có nhiều chủng loại. Từ loại dưa hấu đỏ ruột như ở miền Trung, miền Nam; đến loại dưa ánh vàng, ngọt, nhiều cát, quả dài như ở miền Thanh, Nghệ... tất cả đã được thuần hóa, sinh trưởng tốt trên đất làng Thổ Tang...
    Những cổ tục ở một làng quê miền trung du, làng Thổ Tang, qua nhiều biến động thăng trầm cuộc sống, nay có khi không còn giữ lại được như xưa, nhưng các vị cao niên chắc còn nhớ rõ, và cũng đã được ghi vào sách báo những thời trước đây... Đã là một truyền thống đẹp, với thời gian sẽ được kế tục và nâng cao. Đến Thổ Tang, ai cũng tin như vậy
  8. dhphong_qn80

    dhphong_qn80 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/10/2003
    Bài viết:
    1.723
    Đã được thích:
    0
    Tứ thú nhân lương​
    Lễ hội ngày 9 tháng Giêng của 3 làng Mậu Lâm, Mậu Thông, Vĩnh Thịnh, xã Khai Quang, thị xã Vĩnh Yên, có tên "Lễ khai xuân khánh hạ" (vui mừng đón xuân). Dân gian gọi là múa Mo - một hình thức Các-na-van độc đáo ít thấy ở vùng quê khác. Trò diễn có 26 người gồm các thành phần tiến theo đoàn rước: 1 người cầm chiêng, 1 người cầm trống, 4 người vác bảng "Tứ hình", sư, vãi, thầy đồ, học trò, người cày, cuốc, cấy, gặt, xúc tôm, câu ếch, thợ mộc, lái buôn (dụng cụ theo nghề). Khi biểu diễn đều đeo mặt nạ (bồi bằng giấy bản, có khi bằng mo cau), về y phục đều theo màu sắc và phong cách tùy theo nghề nghiệp. Nam đóng giả nữ. Trâu, bò chỉ có phần đầu. Các nhóm trò biểu diễn cách điệu mô phỏng kiểu sinh hoạt xã hội nông nghiệp thời xưa: Thầy đồ dạy học; nông phu cấy cày, xúc tép, câu ếch; thương nhân đi buôn; thợ mộc đục bào. Chỉ có điều các dụng cụ hầu như đều cầm ngược đi kèm với các động tác ngộ nghĩnh, gây hài. Trò diễn quả là hấp dẫn, vui nhộn, đem lại tiếng cười sảng khoái cho người dự hội.
  9. dhphong_qn80

    dhphong_qn80 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/10/2003
    Bài viết:
    1.723
    Đã được thích:
    0
    Tứ thú nhân lương​
    Lễ hội ngày 9 tháng Giêng của 3 làng Mậu Lâm, Mậu Thông, Vĩnh Thịnh, xã Khai Quang, thị xã Vĩnh Yên, có tên "Lễ khai xuân khánh hạ" (vui mừng đón xuân). Dân gian gọi là múa Mo - một hình thức Các-na-van độc đáo ít thấy ở vùng quê khác. Trò diễn có 26 người gồm các thành phần tiến theo đoàn rước: 1 người cầm chiêng, 1 người cầm trống, 4 người vác bảng "Tứ hình", sư, vãi, thầy đồ, học trò, người cày, cuốc, cấy, gặt, xúc tôm, câu ếch, thợ mộc, lái buôn (dụng cụ theo nghề). Khi biểu diễn đều đeo mặt nạ (bồi bằng giấy bản, có khi bằng mo cau), về y phục đều theo màu sắc và phong cách tùy theo nghề nghiệp. Nam đóng giả nữ. Trâu, bò chỉ có phần đầu. Các nhóm trò biểu diễn cách điệu mô phỏng kiểu sinh hoạt xã hội nông nghiệp thời xưa: Thầy đồ dạy học; nông phu cấy cày, xúc tép, câu ếch; thương nhân đi buôn; thợ mộc đục bào. Chỉ có điều các dụng cụ hầu như đều cầm ngược đi kèm với các động tác ngộ nghĩnh, gây hài. Trò diễn quả là hấp dẫn, vui nhộn, đem lại tiếng cười sảng khoái cho người dự hội.
  10. vanyeuminhem

    vanyeuminhem Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/06/2003
    Bài viết:
    3.649
    Đã được thích:
    1
    Hội đánh cá thờ
    Ở kẻ Gáp (xã Tứ Xã - Phong Châu), vào tối 11 tháng Chạp ta, dù trời bình thường hay mưa gió rét buốt, dân làng vẫn kéo nhau ra gò Đồng Đậu, mang nơm, mang dập, thuyền lưới, chờ tới lúc tiếng chuông chùa Tổng đổ xong ba hồi âm vang báo hiệu, ông chủ tế hô lớn: "Dân làng ta xuống đánh cá thôi!". Mọi người ùa xuống láng (hồ, đầm) đánh cá. Số người đổ xuống mỗi lúc một đông, nước dềnh lên có khi tới thắt lưng. Không khí đánh bắt cá huyên náo, vui vẻ. Người trên bờ, kẻ dưới nước đều hò reo. Người xua cá, người đập cá, tạo nên không khí ngày hội thật tưng bừng, náo nhiệt. Ai cũng mong đánh được con cá thật to để được chọn làm cá trình thánh. Hội đánh cá kéo dài khoảng hai canh (bốn giờ đồng hồ). Chuông chùa Tổng lại gióng giả ba hồi thu quân. Tất cả "đoàn quân đánh cá" hối hả kéo nhau trở lại gò Đồng Đậu. Mọi người đều bày cá bắt được ra cho làng chọn lấy hai con cá chép to nhất, béo nhất. Một con được mổ ngay, nướng chín để sáng hôm sau (12 tháng chạp) tế thần. Còn một con lấy bẹ chuối ép lại, ngoài đắp đất, vùi trấu cho chín nục, dùng cho tiệc cầu xuân ngày mồng 10 tháng Giêng.
    Làng Đào Xá (Tam Thanh) mở hội đánh cá thờ vào ngày 28 tháng Giêng. Lệ bắt buộc là sau khi bắt đủ 28 con cá chép to xấp xỉ nhau thì đem lên đền để nguyên cả con mà kho. Cá chín, bày lên bàn thờ cúng khấn, sau đó hạ cỗ chia phần cho mọi người ăn tại sân đền lấy may.
    Nhưng vui nhất và không khí hội lễ kéo dài có lẽ phải kể tới hội kéo bạ bắt cá của đồng bào Mường xóm Lá, xã Thạch Kiệt (Thanh Sơn). Vào Tết Nguyên Đán, sau hai ngày ăn Tết ở nhà, sáng mồng ba, dân bản gọi nhau, giục nhau ra vực Sặc gần làng. Tới đây, họ chia nhau, người lội nước, người trên mảng, dùng tay, dùng gậy, đập té nước làm cho cá hoảng hốt đâm chui vào bạ. Người trên bờ ai vào việc ấy: người chặt cây, bẻ lá, người chẻ lạt, bắc sàn sạp ngay trên bãi cỏ bìa rừng, sửa soạn nơi cầu lễ mừng Xuân mới vào ngày hôm sau - mồng bốn Tết. Đoàn người xua cá một hồi lâu thì kéo nhau lên bờ nghỉ lấy sức, chuẩn bị kéo bạ lên bờ.
    Một hồi chiêng âm vang khu rừng, tiếp theo là tiếng hò reo của cả dân bản. Đó là lúc kéo bạ lên bãi, cá trong bạ trông lấp lánh như bạc của trời, nước trao cho dân bản cúng thần. Ai cũng thấy vui vì tự thấy trong thành quả chung ấy có phần mình, chắc chắn cả bản năm nay sẽ giàu có, "ló" (lúa) nhiều, thịt lắm. Các già làng được mời ra chọn cá. Những con to nhất, tươi, khỏe nhất được giữ lại, thả vào giỏ thưa nuôi đến hôm sau mới dùng vào hội. Còn lại, tất cả loại vừa và nhỏ đều chia cho mọi người mang về nhà làm cỗ cúng gia tiên, đây là quà đầu xuân của bản làng cho, lấy may.
    Được vanyeuminhem sửa chữa / chuyển vào 07:22 ngày 31/05/2004

Chia sẻ trang này