1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Lịch Sử, Văn Hóa, Truyền Thống, Phong Cảnh, Du Lịch và Con Người Vĩnh Phúc

Chủ đề trong 'Vĩnh Phúc' bởi dhphong_qn80, 22/05/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. dhphong_qn80

    dhphong_qn80 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/10/2003
    Bài viết:
    1.723
    Đã được thích:
    0
    Thi nấu thịt, ăn thịt​
    Ở Thanh Uyên và Xuân Quang (Vĩnh Phú) vẫn còn đền thờ Cao Sơn Phúc thần và Quí Minh Đại Vương. Hàng năm ở đây đều mở lễ hội tế thần. Trong lễ hội có một tục lạ là tổ chức cuộc thi vừa chạy vừa nấu, vừa ăn thịt. Mỗi giáp trong làng cử ra một đội gồm chín người. Thịt lợn lột da, bốn người nắm bốn góc da lợn làm nồi, đổ nước vào, năm người kia cầm 5 bó đuốc thi nhau tiếp lửa cho nồi da nấu thịt. Các đội theo lệnh trống, hiệu cờ vừa chạy vừa nấu. Đội nào về đích mà nấu được thịt chín thì được bày lên bàn thờ tế thần Cao Quí. Hội thi này nhắc nhở dân gian ngàn năm sau nhớ đến cuộc hành quân thần tốc của hai vị thánh anh linh của làng mình, giúp Tản Viên đánh giặc.
  2. dhphong_qn80

    dhphong_qn80 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/10/2003
    Bài viết:
    1.723
    Đã được thích:
    0
    ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - XÃ HỘI
    Tỉnh Vĩnh Phúc được thành lập năm 1950, trên cơ sở hợp nhất hai tỉnh Vĩnh Yên và Phúc Yên.
    Tháng 3 năm 1968, Vĩnh Phúc và Phú Thọ hợp nhất thành tỉnh Vĩnh Phú.
    Từ tháng 1 năm 1997 Vĩnh Phúc được tái lập.
    Vĩnh Phúc là một tỉnh ở vùng đỉnh của châu thổ Sông Hồng, khoảng giữa của miền bắc nước ta, khu vực chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng vì vẫn có ba vùng sinh thái: đồng bằng, trung du, niềm núi.
    - Điểm cực bắc ở 210,35 vĩ bắc (Đạo Trù-Tam Dương)
    - Điểm cực nam ở 210,06 vĩ bắc (Tráng Việt-Mê Linh)
    - Điểm cực đông ở 1060,48 kinh đông (Ngọc Thanh TX Phúc Yên) - Điểm cực Tây ở 1060,19 kinh đông (Bạch Lưu ?" Lập Thạch)
    - Phía bắc giáp hai tỉnh Thái Nguyên và Tuyên Quang, đường ranh giới là dãy núi Tam Đảo, Sáng Sơn.
    - Phía Tây giáp tỉnh Phú Thọ, ranh giới tự nhiên là dòng chảy Sông Lô.
    - Phía nam giáp tỉnh Hà Tây - Hà Nội, ranh giới tự nhiên là dòng chảy Sông Hồng.
    - Phía đông giáp hai huyện Sóc Sơn, Đông Anh ?" Hà Nội. Vĩnh Phúc là cửa ngõ phía tây bắc của Hà Nội, có tổng diện tích tự nhiên là 1371km2, dân số gần 1,2 triệu người. Vĩnh Phúc tiếp giáp với sân bay Nội bài - Hà Nội, là điểm đầu của quốc lộ 18 đi cảng Cái Lân (Quảng Ninh), đồng thời có đường sắt Hà Nội - Lao Cai, đường quốc lộ 2 chạy dọc Tỉnh.
    Chảy qua Vĩnh Phúc có 4 dòng chính: sông Hồng, sông Lô, sông Phó Đáy và sông Cà Lồ.
    Hệ thống sông Hồng là tuyến đường thuỷ quan trọng, thuận lợi cho tầu bè qua lại ngược xuôi.
    Vĩnh Phúc được thiên nhiên ưu đãi về khí hậu và thời tiết. Nhiệt độ trung hàng năm là 240C, riêng Tam đảo là 190C. Tam đảo có nhiệt độ hàng ngày thấp hơn vùng đồng bằng bắc bộ là 50C, nhiệt độ cao nhất ở mùa hè không quá 240C, giờ nắng trung bình hàng năm là 1300 giờ, lượng mưa trung bình hàng năm 1400mm, độ ẩm trung bình là 83%.
    Vĩnh Phúc có 9 huyện thị (2 thị xã, 7 huyện), có 152 xã phường. Thị xã Vĩnh Yên là tỉnh lỵ của Vĩnh Phúc. Trước ngày tái lập tỉnh Vĩnh Phúc là một tỉnh thuần nông, điểm xuất phát thấp GDP bình quân chỉ bằng 48% bình quân cả nước, tỷ trọng công nghiệp chỉ chiếm 12,9%, tổng thu nhập ngân sách trên địa bàn chỉ đạt dưới 100 tỷ đồng.
    Từ ngày tái lập tỉnh tới nay Vĩnh Phúc phát huy tiềm năng và lợi thế quyết tâm vươn lên xoá đói giảm nghèo, Vĩnh Phúc đã thay đổi từng ngày, từng giờ.
    Năm 2003 cơ cấu kinh tế của Vĩnh Phúc đã chuyển biến mạnh mẽ theo hướng công nghiệp dịch vụ - nông lâm nghiệp. Trong đó ngành công nghiệp xây dựng 45,37%, dịch vụ 28,68%, nông lâm thuỷ sản chiếm 26,1%.
    Giá trị tăng trưởng GDP trên địa bàn là 17,53%. Tổng thu ngân sách trên địa bàn tỉnh là 1765,7 tỷ.
    Phần lớn các sản phẩm công nghiệp đều đạt mức tăng trưởng cao và tiêu thụ tốt so với năm 2002 như: ô tô các loại tăng 41,7%; xe máy các loại tăng 14%; cát sỏi tăng 56,3%; gạch ốp lát tăng 72,7%; gạch nung tăng 3,2%; săm lốp các loại tăng 14,3%, giầy thể thao tăng 15,2%. Bên cạnh đó, một số sản phẩm mới đã góp phần làm tăng giá trị sản xuất ngành công nghiệp.
    Ngành nông nghiệp đã có bước chuyển dịch về cơ cấu sản xuất, giữ được nhịp độ tăng trưởng và có sản xuất hàng hoá. Giá trị toàn ngành nông, lâm nghiệp, thuỷ sản ước tăng 8,2% so với năm 2002.
    Nét nổi bật trong sản xuất nông nghiệp năm 2003 là có sự chuyển đổi theo hướng cơ cấu sản xuất gắn với thị trường, tăng giá trị thu nhập trên một đơn vị diện tích, đa dạng hoá cây trồng, phát triển mạnh chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản. Tỷ trọng nông nghiệp trong GDP giảm nhưng tăng cao về số tuyệt đối.
    Thương mại - Dịch vụ phát triển mạnh, các ngành dịch vụ duy trì được nhịp độ tăng trưởng cao, chất lượng một số dịch vụ tốt hơn đã đáp ứng được nhu cầu sản xuất và tiêu dùng. Giá trị sản xuất các ngành dịch vụ năm 2003 ước đạt 1.679,8 tỷ đồng (giá SS 1994), tăng 18,7% so với năm 2002.
    Trong lĩnh vực xã hội:
    Giáo dục - Đào tạo: Có quy mô giáo dục đào tạo ở các bậc học ổn định, riêng bậc tiểu học giảm 5%. Chất lượng giáo dục có nhiều tiến bộ; tỷ lệ giáo viên đạt trên chuẩn tăng đáng kể; công tác xã hội hoá giáo dục được coi trọng. Là tỉnh thứ 13 được công nhận là tỉnh đạt chuẩn phổ cấp THCS. Mạng lưới trường đào tạo nghề phát triển, công tác đào tạo nghề có nhiều tiến bộ. Tỷ lệ lao động được đào tạo nghề chiếm 22,6%
    Hoạt động khoa học - công nghệ có bước chuyển biến; một số thành tựu khoa học và công nghệ được ứng dụng có hiệu quả trong sản xuất kinh doanh và phát triển xã hội. Đã ứng dụng kỹ thuật tiên tiến trong trồng trọt, chăn nuôi và đưa khoa học, công nghệ về nông thôn. Thực hiện đổi mới công nghệ trong sản xuất và quản lý trong ngành công nghiệp, xây dựng.
    Công tác xoá đói, giảm nghèo, giải quyết việc làm có nhiều chuyển biến, việc thực hiện chính sách xã hội được quan tâm. Ước hết năm 2003, tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh còn 8,7% giảm 1% so với năm 2002. Cả năm giải quyết việc làm cho khoảng 18,5 ngàn lao động, vượt kế hoạch đề ra, tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị còn 2,37%, tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn ước đạt 81,13%.
    Việc cứu trợ, bảo trợ xã hội và chăm sóc người có công với cách mạng được duy trì thường xuyên.
    Công tác y tế - chăm sóc sức khoẻ nhân dân, công tác dân số ?" gia đình, chăm sóc trẻ em được triển khai thực hiện tốt: Ước cả năm số trẻ em được tiêm chủng mở rộng đạt 98%, tăng 3% so với năm 2002; số lượt người được khám và điều trị lao, phong, sốt rét, bướu cổ đạt 100% kế hoạch; độ phủ muối i ốt đạt 95% vượt kế hoạch đề ra. Công tác phòng chống dịch được tỉnh đặc biệt coi trọng.
    Mức giảm tỷ suất sinh đạt 0,045% đưa tỷ lệ tăng dân số tự nhiên còn 1,13% giảm 0,04% so với năm 2002. Tỷ lệ sinh con thứ 3 còn khoảng 9,5% giảm 1% với với năm 2002, dân số 1.147161 người. Tỷ lệ SDD trẻ em dưới 5 tuổi đến cuối năm 2003 ước giảm còn 27%, giảm 1,6% so với năm 2002.
    Công tác văn hoá - thể thao và các hoạt động xã hội có chuyển biến tích cực cả bề rộng và bề sâu đáp ứng được nhu cầu tinh thần của nhân dân. Công tác quản lý Nhà nước về văn hoá - thông tin được chú trọng. Phong trào thể thao quần chúng ngày một phát triển. Việc chuẩn bị cho môn đá cầu của Seagames 22 tổ chức ở tỉnh được tiến hành chu đáo, chất lượng, góp phần vào thành công chung của Seagame 22.
    Năm 2004 Vĩnh Phúc xác định là năm tiếp tục đẩy mạnh quy hoạch, giải phóng mặt bằng, cải cách hành chính, thu hút đầu tư, phát triển du lịch với các chỉ tiêu phấn đấu chủ yếu như sau:
    - Cơ cấu kinh tế theo GDP công nghiệp xây dựng 45,3%; dịch vụ 30,8%; nông lâm thuỷ sản 23,9%
    - Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) tăng từ 11 - 12%.
    - Tổng thu ngân sách trên địa bàn phấn đấu đạt 2.116 tỷ đồng; trong đó thu nội địa 826 tỷ đồng.
    - Tổng chi ngân sách địa phương 879 tỷ đồng.
    - Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,09%, mức giảm tỷ lệ sinh 0,04%.
    - Tỷ lệ hộ nghèo còn 7%.
    - Tỷ lệ trẻ em SDD còn 26%.
    - Số lao động được giải quyết việc làm 18,5 ?" 19 nghìn người.
    - Tỷ lệ lao động qua đào tạo 25% ./.
  3. dhphong_qn80

    dhphong_qn80 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/10/2003
    Bài viết:
    1.723
    Đã được thích:
    0
    ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - XÃ HỘI
    Tỉnh Vĩnh Phúc được thành lập năm 1950, trên cơ sở hợp nhất hai tỉnh Vĩnh Yên và Phúc Yên.
    Tháng 3 năm 1968, Vĩnh Phúc và Phú Thọ hợp nhất thành tỉnh Vĩnh Phú.
    Từ tháng 1 năm 1997 Vĩnh Phúc được tái lập.
    Vĩnh Phúc là một tỉnh ở vùng đỉnh của châu thổ Sông Hồng, khoảng giữa của miền bắc nước ta, khu vực chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng vì vẫn có ba vùng sinh thái: đồng bằng, trung du, niềm núi.
    - Điểm cực bắc ở 210,35 vĩ bắc (Đạo Trù-Tam Dương)
    - Điểm cực nam ở 210,06 vĩ bắc (Tráng Việt-Mê Linh)
    - Điểm cực đông ở 1060,48 kinh đông (Ngọc Thanh TX Phúc Yên) - Điểm cực Tây ở 1060,19 kinh đông (Bạch Lưu ?" Lập Thạch)
    - Phía bắc giáp hai tỉnh Thái Nguyên và Tuyên Quang, đường ranh giới là dãy núi Tam Đảo, Sáng Sơn.
    - Phía Tây giáp tỉnh Phú Thọ, ranh giới tự nhiên là dòng chảy Sông Lô.
    - Phía nam giáp tỉnh Hà Tây - Hà Nội, ranh giới tự nhiên là dòng chảy Sông Hồng.
    - Phía đông giáp hai huyện Sóc Sơn, Đông Anh ?" Hà Nội. Vĩnh Phúc là cửa ngõ phía tây bắc của Hà Nội, có tổng diện tích tự nhiên là 1371km2, dân số gần 1,2 triệu người. Vĩnh Phúc tiếp giáp với sân bay Nội bài - Hà Nội, là điểm đầu của quốc lộ 18 đi cảng Cái Lân (Quảng Ninh), đồng thời có đường sắt Hà Nội - Lao Cai, đường quốc lộ 2 chạy dọc Tỉnh.
    Chảy qua Vĩnh Phúc có 4 dòng chính: sông Hồng, sông Lô, sông Phó Đáy và sông Cà Lồ.
    Hệ thống sông Hồng là tuyến đường thuỷ quan trọng, thuận lợi cho tầu bè qua lại ngược xuôi.
    Vĩnh Phúc được thiên nhiên ưu đãi về khí hậu và thời tiết. Nhiệt độ trung hàng năm là 240C, riêng Tam đảo là 190C. Tam đảo có nhiệt độ hàng ngày thấp hơn vùng đồng bằng bắc bộ là 50C, nhiệt độ cao nhất ở mùa hè không quá 240C, giờ nắng trung bình hàng năm là 1300 giờ, lượng mưa trung bình hàng năm 1400mm, độ ẩm trung bình là 83%.
    Vĩnh Phúc có 9 huyện thị (2 thị xã, 7 huyện), có 152 xã phường. Thị xã Vĩnh Yên là tỉnh lỵ của Vĩnh Phúc. Trước ngày tái lập tỉnh Vĩnh Phúc là một tỉnh thuần nông, điểm xuất phát thấp GDP bình quân chỉ bằng 48% bình quân cả nước, tỷ trọng công nghiệp chỉ chiếm 12,9%, tổng thu nhập ngân sách trên địa bàn chỉ đạt dưới 100 tỷ đồng.
    Từ ngày tái lập tỉnh tới nay Vĩnh Phúc phát huy tiềm năng và lợi thế quyết tâm vươn lên xoá đói giảm nghèo, Vĩnh Phúc đã thay đổi từng ngày, từng giờ.
    Năm 2003 cơ cấu kinh tế của Vĩnh Phúc đã chuyển biến mạnh mẽ theo hướng công nghiệp dịch vụ - nông lâm nghiệp. Trong đó ngành công nghiệp xây dựng 45,37%, dịch vụ 28,68%, nông lâm thuỷ sản chiếm 26,1%.
    Giá trị tăng trưởng GDP trên địa bàn là 17,53%. Tổng thu ngân sách trên địa bàn tỉnh là 1765,7 tỷ.
    Phần lớn các sản phẩm công nghiệp đều đạt mức tăng trưởng cao và tiêu thụ tốt so với năm 2002 như: ô tô các loại tăng 41,7%; xe máy các loại tăng 14%; cát sỏi tăng 56,3%; gạch ốp lát tăng 72,7%; gạch nung tăng 3,2%; săm lốp các loại tăng 14,3%, giầy thể thao tăng 15,2%. Bên cạnh đó, một số sản phẩm mới đã góp phần làm tăng giá trị sản xuất ngành công nghiệp.
    Ngành nông nghiệp đã có bước chuyển dịch về cơ cấu sản xuất, giữ được nhịp độ tăng trưởng và có sản xuất hàng hoá. Giá trị toàn ngành nông, lâm nghiệp, thuỷ sản ước tăng 8,2% so với năm 2002.
    Nét nổi bật trong sản xuất nông nghiệp năm 2003 là có sự chuyển đổi theo hướng cơ cấu sản xuất gắn với thị trường, tăng giá trị thu nhập trên một đơn vị diện tích, đa dạng hoá cây trồng, phát triển mạnh chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản. Tỷ trọng nông nghiệp trong GDP giảm nhưng tăng cao về số tuyệt đối.
    Thương mại - Dịch vụ phát triển mạnh, các ngành dịch vụ duy trì được nhịp độ tăng trưởng cao, chất lượng một số dịch vụ tốt hơn đã đáp ứng được nhu cầu sản xuất và tiêu dùng. Giá trị sản xuất các ngành dịch vụ năm 2003 ước đạt 1.679,8 tỷ đồng (giá SS 1994), tăng 18,7% so với năm 2002.
    Trong lĩnh vực xã hội:
    Giáo dục - Đào tạo: Có quy mô giáo dục đào tạo ở các bậc học ổn định, riêng bậc tiểu học giảm 5%. Chất lượng giáo dục có nhiều tiến bộ; tỷ lệ giáo viên đạt trên chuẩn tăng đáng kể; công tác xã hội hoá giáo dục được coi trọng. Là tỉnh thứ 13 được công nhận là tỉnh đạt chuẩn phổ cấp THCS. Mạng lưới trường đào tạo nghề phát triển, công tác đào tạo nghề có nhiều tiến bộ. Tỷ lệ lao động được đào tạo nghề chiếm 22,6%
    Hoạt động khoa học - công nghệ có bước chuyển biến; một số thành tựu khoa học và công nghệ được ứng dụng có hiệu quả trong sản xuất kinh doanh và phát triển xã hội. Đã ứng dụng kỹ thuật tiên tiến trong trồng trọt, chăn nuôi và đưa khoa học, công nghệ về nông thôn. Thực hiện đổi mới công nghệ trong sản xuất và quản lý trong ngành công nghiệp, xây dựng.
    Công tác xoá đói, giảm nghèo, giải quyết việc làm có nhiều chuyển biến, việc thực hiện chính sách xã hội được quan tâm. Ước hết năm 2003, tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh còn 8,7% giảm 1% so với năm 2002. Cả năm giải quyết việc làm cho khoảng 18,5 ngàn lao động, vượt kế hoạch đề ra, tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị còn 2,37%, tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn ước đạt 81,13%.
    Việc cứu trợ, bảo trợ xã hội và chăm sóc người có công với cách mạng được duy trì thường xuyên.
    Công tác y tế - chăm sóc sức khoẻ nhân dân, công tác dân số ?" gia đình, chăm sóc trẻ em được triển khai thực hiện tốt: Ước cả năm số trẻ em được tiêm chủng mở rộng đạt 98%, tăng 3% so với năm 2002; số lượt người được khám và điều trị lao, phong, sốt rét, bướu cổ đạt 100% kế hoạch; độ phủ muối i ốt đạt 95% vượt kế hoạch đề ra. Công tác phòng chống dịch được tỉnh đặc biệt coi trọng.
    Mức giảm tỷ suất sinh đạt 0,045% đưa tỷ lệ tăng dân số tự nhiên còn 1,13% giảm 0,04% so với năm 2002. Tỷ lệ sinh con thứ 3 còn khoảng 9,5% giảm 1% với với năm 2002, dân số 1.147161 người. Tỷ lệ SDD trẻ em dưới 5 tuổi đến cuối năm 2003 ước giảm còn 27%, giảm 1,6% so với năm 2002.
    Công tác văn hoá - thể thao và các hoạt động xã hội có chuyển biến tích cực cả bề rộng và bề sâu đáp ứng được nhu cầu tinh thần của nhân dân. Công tác quản lý Nhà nước về văn hoá - thông tin được chú trọng. Phong trào thể thao quần chúng ngày một phát triển. Việc chuẩn bị cho môn đá cầu của Seagames 22 tổ chức ở tỉnh được tiến hành chu đáo, chất lượng, góp phần vào thành công chung của Seagame 22.
    Năm 2004 Vĩnh Phúc xác định là năm tiếp tục đẩy mạnh quy hoạch, giải phóng mặt bằng, cải cách hành chính, thu hút đầu tư, phát triển du lịch với các chỉ tiêu phấn đấu chủ yếu như sau:
    - Cơ cấu kinh tế theo GDP công nghiệp xây dựng 45,3%; dịch vụ 30,8%; nông lâm thuỷ sản 23,9%
    - Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) tăng từ 11 - 12%.
    - Tổng thu ngân sách trên địa bàn phấn đấu đạt 2.116 tỷ đồng; trong đó thu nội địa 826 tỷ đồng.
    - Tổng chi ngân sách địa phương 879 tỷ đồng.
    - Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,09%, mức giảm tỷ lệ sinh 0,04%.
    - Tỷ lệ hộ nghèo còn 7%.
    - Tỷ lệ trẻ em SDD còn 26%.
    - Số lao động được giải quyết việc làm 18,5 ?" 19 nghìn người.
    - Tỷ lệ lao động qua đào tạo 25% ./.
  4. dhphong_qn80

    dhphong_qn80 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/10/2003
    Bài viết:
    1.723
    Đã được thích:
    0
    Giới thiệu về thị xã Vĩnh Yên​
    hị xã Vĩnh yên - Tỉnh Vĩnh Phúc là một thị xã đẹp, mềm mại thơ mộng và vẫn mang không khí sôi động, nhộn nhip của một thị xã đang phát triển . Là vùng trung du bắc bộ với diện tích 5008,74ha, Phía đông giáp huyện Bình Xuyên, phía tây giáp huyện Yên Lạc, phía bắc giáp huyện Tam Dương, phía nam giáp huyện Yên Lạc, thị xã Vĩnh Yên là nơi trung chuyển, kết nối giao thoa giữa các vùng miền kinh tế khu vực.

    Ở thị xã Vĩnh Yên thật thuận lợi về giao thông, có tuyến đường sắt Hà Lào và quốc lộ 2 chạy qua nối liền giữa thủ đô Hà Nội với các tỉnh phía bắc (cách Hà Nội 55km và sân bay quốc tế nội bài 25km về phía Nam, cách thành phố Việt Trì 25km về phía tây ), vì vậy thị xã Vĩnh Yên có khả năng phát triển công nghiệp, thương mại, giao lưu hàng hoá và tiếp cận nhanh các thành tựu khoa học kỹ thuật, văn hoá thông tin trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước . Bên cạnh đó thị xã Vĩnh Yên nằm trong khu vực sông Phó Đáy và sông Cà Lồ, Đầm Vạc là hồ do kiến tạo tự nhiên, rộng 480ha, là nơi chứa nước mưa từ đồi và suối nhỏ ở lưu vực phía Bắc thị xã đổ vào, sau đó mới chảy ra sông Cà Lồ vì vậy nó có thể điều tiết nước trong mùa mưa và mùa khô. Khí hậu ở đây thật ôn hoà, nhiệt độ trung bình hàng năm là 23,7oC ; độ ẩm 81% thuận lợi cho thảm thực vật phát triển .
    Độ ẩm tương đối trung bình năm là 81%, lượng mưa trung bình trong năm là 1603,5mm . Điều kiện khí hậu như vậy thật thuận tiện cho việc phát triển nông nghiệp, thâm canh, gieo cấy nhiều vụ trong năm, đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp. Thị xã Vĩnh Yên có môi trường sinh thái tốt, có nhiều đồi, núi, ao hồ và cây xanh, công với vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên như vậy tạo nên Vĩnh Yên có nhiều tiềm năng đa dạng và phong phú để phát triển ngành du lịch dịch vụ .

    hị xã Vĩnh yên - Tỉnh Vĩnh Phúc là một thị xã đẹp, mềm mại thơ mộng và vẫn mang không khí sôi động, nhộn nhip của một thị xã đang phát triển . Là vùng trung du bắc bộ với diện tích 5008,74ha, Phía đông giáp huyện Bình Xuyên, phía tây giáp huyện Yên Lạc, phía bắc giáp huyện Tam Dương, phía nam giáp huyện Yên Lạc, thị xã Vĩnh Yên là nơi trung chuyển, kết nối giao thoa giữa các vùng miền kinh tế khu vực.

    Ở thị xã Vĩnh Yên thật thuận lợi về giao thông, có tuyến đường sắt Hà Lào và quốc lộ 2 chạy qua nối liền giữa thủ đô Hà Nội với các tỉnh phía bắc (cách Hà Nội 55km và sân bay quốc tế nội bài 25km về phía Nam, cách thành phố Việt Trì 25km về phía tây ), vì vậy thị xã Vĩnh Yên có khả năng phát triển công nghiệp, thương mại, giao lưu hàng hoá và tiếp cận nhanh các thành tựu khoa học kỹ thuật, văn hoá thông tin trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước . Bên cạnh đó thị xã Vĩnh Yên nằm trong khu vực sông Phó Đáy và sông Cà Lồ, Đầm Vạc là hồ do kiến tạo tự nhiên, rộng 480ha, là nơi chứa nước mưa từ đồi và suối nhỏ ở lưu vực phía Bắc thị xã đổ vào, sau đó mới chảy ra sông Cà Lồ vì vậy nó có thể điều tiết nước trong mùa mưa và mùa khô. Khí hậu ở đây thật ôn hoà, nhiệt độ trung bình hàng năm là 23,7oC ; độ ẩm 81% thuận lợi cho thảm thực vật phát triển .
    Độ ẩm tương đối trung bình năm là 81%, lượng mưa trung bình trong năm là 1603,5mm . Điều kiện khí hậu như vậy thật thuận tiện cho việc phát triển nông nghiệp, thâm canh, gieo cấy nhiều vụ trong năm, đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp. Thị xã Vĩnh Yên có môi trường sinh thái tốt, có nhiều đồi, núi, ao hồ và cây xanh, công với vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên như vậy tạo nên Vĩnh Yên có nhiều tiềm năng đa dạng và phong phú để phát triển ngành du lịch dịch vụ .

    hị xã Vĩnh yên - Tỉnh Vĩnh Phúc là một thị xã đẹp, mềm mại thơ mộng và vẫn mang không khí sôi động, nhộn nhip của một thị xã đang phát triển . Là vùng trung du bắc bộ với diện tích 5008,74ha, Phía đông giáp huyện Bình Xuyên, phía tây giáp huyện Yên Lạc, phía bắc giáp huyện Tam Dương, phía nam giáp huyện Yên Lạc, thị xã Vĩnh Yên là nơi trung chuyển, kết nối giao thoa giữa các vùng miền kinh tế khu vực.

    Ở thị xã Vĩnh Yên thật thuận lợi về giao thông, có tuyến đường sắt Hà Lào và quốc lộ 2 chạy qua nối liền giữa thủ đô Hà Nội với các tỉnh phía bắc (cách Hà Nội 55km và sân bay quốc tế nội bài 25km về phía Nam, cách thành phố Việt Trì 25km về phía tây ), vì vậy thị xã Vĩnh Yên có khả năng phát triển công nghiệp, thương mại, giao lưu hàng hoá và tiếp cận nhanh các thành tựu khoa học kỹ thuật, văn hoá thông tin trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước . Bên cạnh đó thị xã Vĩnh Yên nằm trong khu vực sông Phó Đáy và sông Cà Lồ, Đầm Vạc là hồ do kiến tạo tự nhiên, rộng 480ha, là nơi chứa nước mưa từ đồi và suối nhỏ ở lưu vực phía Bắc thị xã đổ vào, sau đó mới chảy ra sông Cà Lồ vì vậy nó có thể điều tiết nước trong mùa mưa và mùa khô. Khí hậu ở đây thật ôn hoà, nhiệt độ trung bình hàng năm là 23,7oC ; độ ẩm 81% thuận lợi cho thảm thực vật phát triển .
    Độ ẩm tương đối trung bình năm là 81%, lượng mưa trung bình trong năm là 1603,5mm . Điều kiện khí hậu như vậy thật thuận tiện cho việc phát triển nông nghiệp, thâm canh, gieo cấy nhiều vụ trong năm, đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp. Thị xã Vĩnh Yên có môi trường sinh thái tốt, có nhiều đồi, núi, ao hồ và cây xanh, công với vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên như vậy tạo nên Vĩnh Yên có nhiều tiềm năng đa dạng và phong phú để phát triển ngành du lịch dịch vụ .

    hị xã Vĩnh yên - Tỉnh Vĩnh Phúc là một thị xã đẹp, mềm mại thơ mộng và vẫn mang không khí sôi động, nhộn nhip của một thị xã đang phát triển . Là vùng trung du bắc bộ với diện tích 5008,74ha, Phía đông giáp huyện Bình Xuyên, phía tây giáp huyện Yên Lạc, phía bắc giáp huyện Tam Dương, phía nam giáp huyện Yên Lạc, thị xã Vĩnh Yên là nơi trung chuyển, kết nối giao thoa giữa các vùng miền kinh tế khu vực.

    Ở thị xã Vĩnh Yên thật thuận lợi về giao thông, có tuyến đường sắt Hà Lào và quốc lộ 2 chạy qua nối liền giữa thủ đô Hà Nội với các tỉnh phía bắc (cách Hà Nội 55km và sân bay quốc tế nội bài 25km về phía Nam, cách thành phố Việt Trì 25km về phía tây ), vì vậy thị xã Vĩnh Yên có khả năng phát triển công nghiệp, thương mại, giao lưu hàng hoá và tiếp cận nhanh các thành tựu khoa học kỹ thuật, văn hoá thông tin trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước . Bên cạnh đó thị xã Vĩnh Yên nằm trong khu vực sông Phó Đáy và sông Cà Lồ, Đầm Vạc là hồ do kiến tạo tự nhiên, rộng 480ha, là nơi chứa nước mưa từ đồi và suối nhỏ ở lưu vực phía Bắc thị xã đổ vào, sau đó mới chảy ra sông Cà Lồ vì vậy nó có thể điều tiết nước trong mùa mưa và mùa khô. Khí hậu ở đây thật ôn hoà, nhiệt độ trung bình hàng năm là 23,7oC ; độ ẩm 81% thuận lợi cho thảm thực vật phát triển .
    Độ ẩm tương đối trung bình năm là 81%, lượng mưa trung bình trong năm là 1603,5mm . Điều kiện khí hậu như vậy thật thuận tiện cho việc phát triển nông nghiệp, thâm canh, gieo cấy nhiều vụ trong năm, đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp. Thị xã Vĩnh Yên có môi trường sinh thái tốt, có nhiều đồi, núi, ao hồ và cây xanh, công với vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên như vậy tạo nên Vĩnh Yên có nhiều tiềm năng đa dạng và phong phú để phát triển ngành du lịch dịch vụ .

    Ở thị xã Vĩnh Yên dân cư sống tập trung . Hiện nay dân số Vĩnh Yên là 77723 người, đây là nguồn lao động dồi dào . Người Vĩnh Yên lại có sáng tạo, cần cù trong lao động . Đội ngũ kỹ sư, công nhân có trình độ tay nghề cao có thể đáp ứng, tiếp nhận nền khoa học kỹ thuật tiên tiến nhất.
    Bên cạnh đó Đảng bộ, chính quyền và nhân dân thị xã luôn trú trọng việc xây dựng, tôn tạo hoàn thiện cơ sở kết cấu hạ tầng như đường điện, nước, đặc biết phát triển giao thông, xây dựng cơ bản, thông tin liên lạc ...và bảo về và giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội . Đây là điều kiện tốt đề phát triển kinh tế xã hội của thị xã.

    Hiện nay, thị xã có 2 cụm công nghiệp lớn đó là khu công nghiệp Khai Quang và khu công nghiệp Lai Sơn. Đây là những khu công nghiệp có điều kiện thuận lợi về giao thông và nguồn lao động, cơ sở kết cấu hạ tầng tương đối hoàn thiện và đặc biệt chính sách khuyến khích thu hút đầu tư cuả tỉnh Vĩnh Phúc đã tạo điều kiện để thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước phát triển công nghiệp . Ngoài ra thị xã Vĩnh Yên đang có 2 dự án là khu độ thị Nam đầm Vạc và khu đô thị Nam Hà Tiên. Đây là các dự án rất khả quan góp phần xây dựng và phát triển thị xã Vĩnh Yên.
    Là Trung tâm kinh tế, chính trị, khoa học kỹ thụât, văn hoá xã hội của tỉnh với tiềm năng tự nhiên đòi dào, phong phù đa dạng để phát triển kinh tế xã hội như vậy cùng nhiều chính sách ưu đãi thông thoáng trong việc phát triển thị xã, thị xã Vĩnh Yên có đủ điều kiện để hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế .
  5. dhphong_qn80

    dhphong_qn80 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/10/2003
    Bài viết:
    1.723
    Đã được thích:
    0
    Giới thiệu về thị xã Vĩnh Yên​
    hị xã Vĩnh yên - Tỉnh Vĩnh Phúc là một thị xã đẹp, mềm mại thơ mộng và vẫn mang không khí sôi động, nhộn nhip của một thị xã đang phát triển . Là vùng trung du bắc bộ với diện tích 5008,74ha, Phía đông giáp huyện Bình Xuyên, phía tây giáp huyện Yên Lạc, phía bắc giáp huyện Tam Dương, phía nam giáp huyện Yên Lạc, thị xã Vĩnh Yên là nơi trung chuyển, kết nối giao thoa giữa các vùng miền kinh tế khu vực.

    Ở thị xã Vĩnh Yên thật thuận lợi về giao thông, có tuyến đường sắt Hà Lào và quốc lộ 2 chạy qua nối liền giữa thủ đô Hà Nội với các tỉnh phía bắc (cách Hà Nội 55km và sân bay quốc tế nội bài 25km về phía Nam, cách thành phố Việt Trì 25km về phía tây ), vì vậy thị xã Vĩnh Yên có khả năng phát triển công nghiệp, thương mại, giao lưu hàng hoá và tiếp cận nhanh các thành tựu khoa học kỹ thuật, văn hoá thông tin trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước . Bên cạnh đó thị xã Vĩnh Yên nằm trong khu vực sông Phó Đáy và sông Cà Lồ, Đầm Vạc là hồ do kiến tạo tự nhiên, rộng 480ha, là nơi chứa nước mưa từ đồi và suối nhỏ ở lưu vực phía Bắc thị xã đổ vào, sau đó mới chảy ra sông Cà Lồ vì vậy nó có thể điều tiết nước trong mùa mưa và mùa khô. Khí hậu ở đây thật ôn hoà, nhiệt độ trung bình hàng năm là 23,7oC ; độ ẩm 81% thuận lợi cho thảm thực vật phát triển .
    Độ ẩm tương đối trung bình năm là 81%, lượng mưa trung bình trong năm là 1603,5mm . Điều kiện khí hậu như vậy thật thuận tiện cho việc phát triển nông nghiệp, thâm canh, gieo cấy nhiều vụ trong năm, đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp. Thị xã Vĩnh Yên có môi trường sinh thái tốt, có nhiều đồi, núi, ao hồ và cây xanh, công với vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên như vậy tạo nên Vĩnh Yên có nhiều tiềm năng đa dạng và phong phú để phát triển ngành du lịch dịch vụ .

    hị xã Vĩnh yên - Tỉnh Vĩnh Phúc là một thị xã đẹp, mềm mại thơ mộng và vẫn mang không khí sôi động, nhộn nhip của một thị xã đang phát triển . Là vùng trung du bắc bộ với diện tích 5008,74ha, Phía đông giáp huyện Bình Xuyên, phía tây giáp huyện Yên Lạc, phía bắc giáp huyện Tam Dương, phía nam giáp huyện Yên Lạc, thị xã Vĩnh Yên là nơi trung chuyển, kết nối giao thoa giữa các vùng miền kinh tế khu vực.

    Ở thị xã Vĩnh Yên thật thuận lợi về giao thông, có tuyến đường sắt Hà Lào và quốc lộ 2 chạy qua nối liền giữa thủ đô Hà Nội với các tỉnh phía bắc (cách Hà Nội 55km và sân bay quốc tế nội bài 25km về phía Nam, cách thành phố Việt Trì 25km về phía tây ), vì vậy thị xã Vĩnh Yên có khả năng phát triển công nghiệp, thương mại, giao lưu hàng hoá và tiếp cận nhanh các thành tựu khoa học kỹ thuật, văn hoá thông tin trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước . Bên cạnh đó thị xã Vĩnh Yên nằm trong khu vực sông Phó Đáy và sông Cà Lồ, Đầm Vạc là hồ do kiến tạo tự nhiên, rộng 480ha, là nơi chứa nước mưa từ đồi và suối nhỏ ở lưu vực phía Bắc thị xã đổ vào, sau đó mới chảy ra sông Cà Lồ vì vậy nó có thể điều tiết nước trong mùa mưa và mùa khô. Khí hậu ở đây thật ôn hoà, nhiệt độ trung bình hàng năm là 23,7oC ; độ ẩm 81% thuận lợi cho thảm thực vật phát triển .
    Độ ẩm tương đối trung bình năm là 81%, lượng mưa trung bình trong năm là 1603,5mm . Điều kiện khí hậu như vậy thật thuận tiện cho việc phát triển nông nghiệp, thâm canh, gieo cấy nhiều vụ trong năm, đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp. Thị xã Vĩnh Yên có môi trường sinh thái tốt, có nhiều đồi, núi, ao hồ và cây xanh, công với vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên như vậy tạo nên Vĩnh Yên có nhiều tiềm năng đa dạng và phong phú để phát triển ngành du lịch dịch vụ .

    hị xã Vĩnh yên - Tỉnh Vĩnh Phúc là một thị xã đẹp, mềm mại thơ mộng và vẫn mang không khí sôi động, nhộn nhip của một thị xã đang phát triển . Là vùng trung du bắc bộ với diện tích 5008,74ha, Phía đông giáp huyện Bình Xuyên, phía tây giáp huyện Yên Lạc, phía bắc giáp huyện Tam Dương, phía nam giáp huyện Yên Lạc, thị xã Vĩnh Yên là nơi trung chuyển, kết nối giao thoa giữa các vùng miền kinh tế khu vực.

    Ở thị xã Vĩnh Yên thật thuận lợi về giao thông, có tuyến đường sắt Hà Lào và quốc lộ 2 chạy qua nối liền giữa thủ đô Hà Nội với các tỉnh phía bắc (cách Hà Nội 55km và sân bay quốc tế nội bài 25km về phía Nam, cách thành phố Việt Trì 25km về phía tây ), vì vậy thị xã Vĩnh Yên có khả năng phát triển công nghiệp, thương mại, giao lưu hàng hoá và tiếp cận nhanh các thành tựu khoa học kỹ thuật, văn hoá thông tin trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước . Bên cạnh đó thị xã Vĩnh Yên nằm trong khu vực sông Phó Đáy và sông Cà Lồ, Đầm Vạc là hồ do kiến tạo tự nhiên, rộng 480ha, là nơi chứa nước mưa từ đồi và suối nhỏ ở lưu vực phía Bắc thị xã đổ vào, sau đó mới chảy ra sông Cà Lồ vì vậy nó có thể điều tiết nước trong mùa mưa và mùa khô. Khí hậu ở đây thật ôn hoà, nhiệt độ trung bình hàng năm là 23,7oC ; độ ẩm 81% thuận lợi cho thảm thực vật phát triển .
    Độ ẩm tương đối trung bình năm là 81%, lượng mưa trung bình trong năm là 1603,5mm . Điều kiện khí hậu như vậy thật thuận tiện cho việc phát triển nông nghiệp, thâm canh, gieo cấy nhiều vụ trong năm, đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp. Thị xã Vĩnh Yên có môi trường sinh thái tốt, có nhiều đồi, núi, ao hồ và cây xanh, công với vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên như vậy tạo nên Vĩnh Yên có nhiều tiềm năng đa dạng và phong phú để phát triển ngành du lịch dịch vụ .

    hị xã Vĩnh yên - Tỉnh Vĩnh Phúc là một thị xã đẹp, mềm mại thơ mộng và vẫn mang không khí sôi động, nhộn nhip của một thị xã đang phát triển . Là vùng trung du bắc bộ với diện tích 5008,74ha, Phía đông giáp huyện Bình Xuyên, phía tây giáp huyện Yên Lạc, phía bắc giáp huyện Tam Dương, phía nam giáp huyện Yên Lạc, thị xã Vĩnh Yên là nơi trung chuyển, kết nối giao thoa giữa các vùng miền kinh tế khu vực.

    Ở thị xã Vĩnh Yên thật thuận lợi về giao thông, có tuyến đường sắt Hà Lào và quốc lộ 2 chạy qua nối liền giữa thủ đô Hà Nội với các tỉnh phía bắc (cách Hà Nội 55km và sân bay quốc tế nội bài 25km về phía Nam, cách thành phố Việt Trì 25km về phía tây ), vì vậy thị xã Vĩnh Yên có khả năng phát triển công nghiệp, thương mại, giao lưu hàng hoá và tiếp cận nhanh các thành tựu khoa học kỹ thuật, văn hoá thông tin trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước . Bên cạnh đó thị xã Vĩnh Yên nằm trong khu vực sông Phó Đáy và sông Cà Lồ, Đầm Vạc là hồ do kiến tạo tự nhiên, rộng 480ha, là nơi chứa nước mưa từ đồi và suối nhỏ ở lưu vực phía Bắc thị xã đổ vào, sau đó mới chảy ra sông Cà Lồ vì vậy nó có thể điều tiết nước trong mùa mưa và mùa khô. Khí hậu ở đây thật ôn hoà, nhiệt độ trung bình hàng năm là 23,7oC ; độ ẩm 81% thuận lợi cho thảm thực vật phát triển .
    Độ ẩm tương đối trung bình năm là 81%, lượng mưa trung bình trong năm là 1603,5mm . Điều kiện khí hậu như vậy thật thuận tiện cho việc phát triển nông nghiệp, thâm canh, gieo cấy nhiều vụ trong năm, đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp. Thị xã Vĩnh Yên có môi trường sinh thái tốt, có nhiều đồi, núi, ao hồ và cây xanh, công với vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên như vậy tạo nên Vĩnh Yên có nhiều tiềm năng đa dạng và phong phú để phát triển ngành du lịch dịch vụ .

    Ở thị xã Vĩnh Yên dân cư sống tập trung . Hiện nay dân số Vĩnh Yên là 77723 người, đây là nguồn lao động dồi dào . Người Vĩnh Yên lại có sáng tạo, cần cù trong lao động . Đội ngũ kỹ sư, công nhân có trình độ tay nghề cao có thể đáp ứng, tiếp nhận nền khoa học kỹ thuật tiên tiến nhất.
    Bên cạnh đó Đảng bộ, chính quyền và nhân dân thị xã luôn trú trọng việc xây dựng, tôn tạo hoàn thiện cơ sở kết cấu hạ tầng như đường điện, nước, đặc biết phát triển giao thông, xây dựng cơ bản, thông tin liên lạc ...và bảo về và giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội . Đây là điều kiện tốt đề phát triển kinh tế xã hội của thị xã.

    Hiện nay, thị xã có 2 cụm công nghiệp lớn đó là khu công nghiệp Khai Quang và khu công nghiệp Lai Sơn. Đây là những khu công nghiệp có điều kiện thuận lợi về giao thông và nguồn lao động, cơ sở kết cấu hạ tầng tương đối hoàn thiện và đặc biệt chính sách khuyến khích thu hút đầu tư cuả tỉnh Vĩnh Phúc đã tạo điều kiện để thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước phát triển công nghiệp . Ngoài ra thị xã Vĩnh Yên đang có 2 dự án là khu độ thị Nam đầm Vạc và khu đô thị Nam Hà Tiên. Đây là các dự án rất khả quan góp phần xây dựng và phát triển thị xã Vĩnh Yên.
    Là Trung tâm kinh tế, chính trị, khoa học kỹ thụât, văn hoá xã hội của tỉnh với tiềm năng tự nhiên đòi dào, phong phù đa dạng để phát triển kinh tế xã hội như vậy cùng nhiều chính sách ưu đãi thông thoáng trong việc phát triển thị xã, thị xã Vĩnh Yên có đủ điều kiện để hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế .
  6. vanyeuminhem

    vanyeuminhem Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/06/2003
    Bài viết:
    3.649
    Đã được thích:
    1
    ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, XÃ HỘI THỊ XÃ PHÚC YÊN

    I. Điều kiện tự nhiên
    Thị xã Phúc Yên được thành lập theo Nghị định số:153/NĐ-CP ngày 09/12/2003 của Chính phủ và chính thức ra mắt hoạt động từ ngày 1/1/2004.

    Địa giới hành chính thị xã Phúc Yên: phía đông giáp thành phố Hà Nội; phía tây giáp huyện Bình Xuyên; phía nam giáp huyện Mê Linh; phía bắc giáp tỉnh Thái Nguyên.
    Thị xã Phúc Yên có diện tích tự nhiên: 12.029,55 ha; có 9 đơn vị hành chính trực thuộc (gồm 5 phường và 4 xã). Phường Hùng Vương, phường Trưng Trắc, phường Trưng Nhị, phường Phúc Thắng, phường Xuân Hoà; xã Tiền Châu, xã Nam Viêm, xã Cao Minh, xã Ngọc Thanh. (Trong đó xã Ngọc Thanh là xã miền núi).
    Công ty Honda Việt Nam mỗi năm sản xuất hàng trăm ngàn xe máy, tạo việc làm cho hàng ngàn lao động trên địa bàn và đóng góp hàng trăm tỷ đồng vào ngân sách địa phương
    Thị xã Phúc Yên có vị trí địa lý rất thuận lợi: gần với thủ đô Hà Nội, các khu công nghiệp của Hà Nội, sân bay quốc tế Nội Bài; có thị trường rộng lớn để cung cấp và tiêu thụ hàng hoá; có hệ thống giao thông thuận tiện: Đường quốc lộ 2, đường quốc lộ 23, đường sắt Hà Nội ?" Lào Cai, tương lai gần có đường cao tốc xuyên Á đi cảng Cái Lân Quảng Ninh và Côn Minh Trung Quốc; có hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hệ thống cung cấp dịch vụ tương đối hoàn chỉnh. Trên địa bàn thị xã có trên 50 cơ quan, Doanh nghiệp, các trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp, dạy nghề của TW, của tỉnh, của Hà Nội, là điều kiện thuận lợi để Phúc Yên khai thác các thế mạnh, phát triển kinh tế xã hội.
    Thị xã Phúc Yên có địa hình đa dạng, có cả nông thôn và đô thị, có vùng đồi rừng, bán sơn địa, vùng đồng bằng, có hồ Đại Lải diện tích 525 ha bước đầu đã định hình là khu du lịch; ngoài ra còn có các đầm hồ khác như Đầm Láng, Đầm Rượu, sông Cà Lồ, ?có thể phát triển các loại hình du lịch vui chơi giải trí, du lịch thắng cảnh, du lịch sinh thái, kết hợp với nuôi trồng thuỷ sản.
    Thị xã Phúc Yên tuy quỹ đất không lớn, đất đai phục vụ sản xuất nông nghiệp không giàu dinh dưỡng; nhưng có nguồn nước ngầm trữ lượng tương đối lớn, đảm bảo đủ cung cấp cho quá trình phát triển kinh tế ?" xã hội trước mắt cũng như lâu dài.
    II. Điều kiện xã hội
    Thị xã Phúc Yên có 82.730 nhân khẩu (tính đến 1/1/2004), mật độ dân số trung bình là 700 người/km2; Phúc Yên có nguồn lao động dồi dào, lao động trong độ tuổi chiếm trên 60% tổng dân số; tỷ lệ lao động phi nông nghiệp chiếm trong tổng cơ cấu không cao.
    Nhân dân Thị xã Phúc Yên có truyền thống lịch sử, văn hoá lâu đời; có truyền thống đấu tranh bất khuất chống giặc ngoại xâm đã được thử thách qua nhiều cuộc đấu tranh cách mạng. Con người Phúc Yên cần cù trong lao động, ham học hỏi, đoàn kết, năng động, sáng tạo, sẵn sàng đáp ứng được yêu cầu phát triển của đất nước trong thời kỳ đổi mới.
    III. Về cơ cấu kinh tế
    Cơ cấu kinh tế của thị xã Phúc Yên được xác định là: công nghiệp-dịch vụ, du lịch ?" nông, lâm nghiệp.

    IV. Một số khu, cụm đô thị, cụm công nghiệp bước đầu đã được hình thành.
    Thị xã Phúc Yên đang tiến hành quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế?"xã hội; quy hoạch chung đô thị thị xã đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020; trong quy hoạch phát triển đô thị kết hợp với phát triển công nghiệp, ưu tiên cho công nghiệp sạch, công nghiệp chế biến có sử dụng nhiều lao động.
    Cùng với quá trình quy hoạch tổng thể bước đầu các khu, cụm đô thị, cụm công nghiệp của thị xã đã dần được hình thành:

    1- Cụm đô thị Phúc Thắng ?" Nam Viêm; quy mô 275 ha.
    2- Cụm đô thị Hùng Vương, quy mô 67 ha.
    3- Cụm đô thị Đầm Rượu; quy mô 70 ha.
    4- Cụm đô thị tại phường Phúc Thắng; quy mô 36,9 ha.
    5- Khu công nghiệp Phúc Thắng ?" Kim Hoa đã được đã được Chính Phủ phê duyệt năm 1998 với diện tích trên 260 ha: Trong đó quy hoạch diện tích đất phường Phúc Thắng thuộc thị xã Phúc Yên là: 50ha.

  7. vanyeuminhem

    vanyeuminhem Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/06/2003
    Bài viết:
    3.649
    Đã được thích:
    1
    ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, XÃ HỘI THỊ XÃ PHÚC YÊN

    I. Điều kiện tự nhiên
    Thị xã Phúc Yên được thành lập theo Nghị định số:153/NĐ-CP ngày 09/12/2003 của Chính phủ và chính thức ra mắt hoạt động từ ngày 1/1/2004.

    Địa giới hành chính thị xã Phúc Yên: phía đông giáp thành phố Hà Nội; phía tây giáp huyện Bình Xuyên; phía nam giáp huyện Mê Linh; phía bắc giáp tỉnh Thái Nguyên.
    Thị xã Phúc Yên có diện tích tự nhiên: 12.029,55 ha; có 9 đơn vị hành chính trực thuộc (gồm 5 phường và 4 xã). Phường Hùng Vương, phường Trưng Trắc, phường Trưng Nhị, phường Phúc Thắng, phường Xuân Hoà; xã Tiền Châu, xã Nam Viêm, xã Cao Minh, xã Ngọc Thanh. (Trong đó xã Ngọc Thanh là xã miền núi).
    Công ty Honda Việt Nam mỗi năm sản xuất hàng trăm ngàn xe máy, tạo việc làm cho hàng ngàn lao động trên địa bàn và đóng góp hàng trăm tỷ đồng vào ngân sách địa phương
    Thị xã Phúc Yên có vị trí địa lý rất thuận lợi: gần với thủ đô Hà Nội, các khu công nghiệp của Hà Nội, sân bay quốc tế Nội Bài; có thị trường rộng lớn để cung cấp và tiêu thụ hàng hoá; có hệ thống giao thông thuận tiện: Đường quốc lộ 2, đường quốc lộ 23, đường sắt Hà Nội ?" Lào Cai, tương lai gần có đường cao tốc xuyên Á đi cảng Cái Lân Quảng Ninh và Côn Minh Trung Quốc; có hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hệ thống cung cấp dịch vụ tương đối hoàn chỉnh. Trên địa bàn thị xã có trên 50 cơ quan, Doanh nghiệp, các trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp, dạy nghề của TW, của tỉnh, của Hà Nội, là điều kiện thuận lợi để Phúc Yên khai thác các thế mạnh, phát triển kinh tế xã hội.
    Thị xã Phúc Yên có địa hình đa dạng, có cả nông thôn và đô thị, có vùng đồi rừng, bán sơn địa, vùng đồng bằng, có hồ Đại Lải diện tích 525 ha bước đầu đã định hình là khu du lịch; ngoài ra còn có các đầm hồ khác như Đầm Láng, Đầm Rượu, sông Cà Lồ, ?có thể phát triển các loại hình du lịch vui chơi giải trí, du lịch thắng cảnh, du lịch sinh thái, kết hợp với nuôi trồng thuỷ sản.
    Thị xã Phúc Yên tuy quỹ đất không lớn, đất đai phục vụ sản xuất nông nghiệp không giàu dinh dưỡng; nhưng có nguồn nước ngầm trữ lượng tương đối lớn, đảm bảo đủ cung cấp cho quá trình phát triển kinh tế ?" xã hội trước mắt cũng như lâu dài.
    II. Điều kiện xã hội
    Thị xã Phúc Yên có 82.730 nhân khẩu (tính đến 1/1/2004), mật độ dân số trung bình là 700 người/km2; Phúc Yên có nguồn lao động dồi dào, lao động trong độ tuổi chiếm trên 60% tổng dân số; tỷ lệ lao động phi nông nghiệp chiếm trong tổng cơ cấu không cao.
    Nhân dân Thị xã Phúc Yên có truyền thống lịch sử, văn hoá lâu đời; có truyền thống đấu tranh bất khuất chống giặc ngoại xâm đã được thử thách qua nhiều cuộc đấu tranh cách mạng. Con người Phúc Yên cần cù trong lao động, ham học hỏi, đoàn kết, năng động, sáng tạo, sẵn sàng đáp ứng được yêu cầu phát triển của đất nước trong thời kỳ đổi mới.
    III. Về cơ cấu kinh tế
    Cơ cấu kinh tế của thị xã Phúc Yên được xác định là: công nghiệp-dịch vụ, du lịch ?" nông, lâm nghiệp.

    IV. Một số khu, cụm đô thị, cụm công nghiệp bước đầu đã được hình thành.
    Thị xã Phúc Yên đang tiến hành quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế?"xã hội; quy hoạch chung đô thị thị xã đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020; trong quy hoạch phát triển đô thị kết hợp với phát triển công nghiệp, ưu tiên cho công nghiệp sạch, công nghiệp chế biến có sử dụng nhiều lao động.
    Cùng với quá trình quy hoạch tổng thể bước đầu các khu, cụm đô thị, cụm công nghiệp của thị xã đã dần được hình thành:

    1- Cụm đô thị Phúc Thắng ?" Nam Viêm; quy mô 275 ha.
    2- Cụm đô thị Hùng Vương, quy mô 67 ha.
    3- Cụm đô thị Đầm Rượu; quy mô 70 ha.
    4- Cụm đô thị tại phường Phúc Thắng; quy mô 36,9 ha.
    5- Khu công nghiệp Phúc Thắng ?" Kim Hoa đã được đã được Chính Phủ phê duyệt năm 1998 với diện tích trên 260 ha: Trong đó quy hoạch diện tích đất phường Phúc Thắng thuộc thị xã Phúc Yên là: 50ha.

  8. dhphong_qn80

    dhphong_qn80 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/10/2003
    Bài viết:
    1.723
    Đã được thích:
    0
    Xin phèp chen ngang, tin mới cẶp nhẶt vĂ? du lìch Vìfnh Phùc:
    Vĩnh PhĂc 'ặt trọng tĂm phĂt trifn du l
    Ngu"n TTXVN
    NgĂy 4/6/2004, 14:24

    Theo kế hoạch phĂt trifn du li trọng tĂm lĂ xĂy dựng cụm du ln cĂ thf phục vụ hơn 1.000 người, trong 'Ă Ăt nhất 200 phĂng 'ạt tiĂu chuẩn 3-4 sao.
    Ă"ng Nguy.n Quang Hải, Chủ ti cĂc ban ngĂnh liĂn quan khai thĂc tri?t 'f vĂ hợp lĂ cĂc di tĂch li mặt bifn, khu ngh? mĂt Tam Đảo 'ược du khĂch trong vĂ ngoĂi nư>c biết 'ến từ lĂu như mTt kỳ tĂch thiĂn nhiĂn v>i nhi?t 'T quanh nfm ch? từ 10-200C cĂng mTt quần thf cĂc thắng cảnh như cầu 'Ă Tuyết, am GiĂ, thang MĂy, h" Hạ Xương vĂ 'ập LĂng HĂ.
    Ch? cĂch Tam Đảo khoảng 10km 'ường chim bay, danh thắng vĂ di tĂch li Tam Đảo, quyến rũ du khĂch v>i thĂc Bạc, su'i Giải Oan vĂ những mĂi 'Ănh c. xưa.
    Vĩnh PhĂc cĂn cĂ rất nhiều 'i nhiều hải sản quĂ hiếm, cĂc di tĂch l<ch sử, vfn hĂa vĂ kiến trĂc như ThĂp BĂnh Sơn, 'ền thờ Trần NguyĂn HĂn, 'ền thờ Hai BĂ Trưng, hTi 'ền TĂy ThiĂn, hTi 'ền Th. Tang.
  9. dhphong_qn80

    dhphong_qn80 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/10/2003
    Bài viết:
    1.723
    Đã được thích:
    0
    Xin phèp chen ngang, tin mới cẶp nhẶt vĂ? du lìch Vìfnh Phùc:
    Vĩnh PhĂc 'ặt trọng tĂm phĂt trifn du l
    Ngu"n TTXVN
    NgĂy 4/6/2004, 14:24

    Theo kế hoạch phĂt trifn du li trọng tĂm lĂ xĂy dựng cụm du ln cĂ thf phục vụ hơn 1.000 người, trong 'Ă Ăt nhất 200 phĂng 'ạt tiĂu chuẩn 3-4 sao.
    Ă"ng Nguy.n Quang Hải, Chủ ti cĂc ban ngĂnh liĂn quan khai thĂc tri?t 'f vĂ hợp lĂ cĂc di tĂch li mặt bifn, khu ngh? mĂt Tam Đảo 'ược du khĂch trong vĂ ngoĂi nư>c biết 'ến từ lĂu như mTt kỳ tĂch thiĂn nhiĂn v>i nhi?t 'T quanh nfm ch? từ 10-200C cĂng mTt quần thf cĂc thắng cảnh như cầu 'Ă Tuyết, am GiĂ, thang MĂy, h" Hạ Xương vĂ 'ập LĂng HĂ.
    Ch? cĂch Tam Đảo khoảng 10km 'ường chim bay, danh thắng vĂ di tĂch li Tam Đảo, quyến rũ du khĂch v>i thĂc Bạc, su'i Giải Oan vĂ những mĂi 'Ănh c. xưa.
    Vĩnh PhĂc cĂn cĂ rất nhiều 'i nhiều hải sản quĂ hiếm, cĂc di tĂch l<ch sử, vfn hĂa vĂ kiến trĂc như ThĂp BĂnh Sơn, 'ền thờ Trần NguyĂn HĂn, 'ền thờ Hai BĂ Trưng, hTi 'ền TĂy ThiĂn, hTi 'ền Th. Tang.
  10. dhphong_qn80

    dhphong_qn80 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/10/2003
    Bài viết:
    1.723
    Đã được thích:
    0
    Sặ LặỏằÂC LỏằSCH Sỏằơ HONH TH?NH THỏằS Xf VăNH YSN
    Vânh Yên 'ặỏằÊc thành lỏưp ngày 29/12/1899 'ỏn nay 'Ê hặĂn 100 nfm.
    Theo dòng lỏằc khi có tên gỏằi nhặ ngày nay 'Ê là mỏằTt vạng 'ỏƠt 'ặỏằÊc hơnh thành tỏằô lÂu 'ỏằi vỏằ>i 3 vạng sinh thĂi: Vạng núi, Vạng 'ỏằ"i xÂm thỏằc bóc màu, và vạng rơa 'ỏằ"ng bỏng chÂu thỏằ.. ĐÂy là nặĂi tỏằô ngàn xặa 'Ê có con ngặỏằi sinh sỏằ'ng.
    Thỏằi Hạng VặặĂng thỏ kỏằã thỏằâ VII 'ỏn nfm 210 trặỏằ>c công nguyên khu vỏằc Vânh Yên thuỏằTc BỏằT Vfn Lang. Thỏằi ThỏằƠc An DặặĂng VặặĂng 210 'ỏn nfm 179 trặỏằ>c công nguyên thuỏằTc BỏằT Mê Linh. Trong thỏằi kỏằ phong kiỏn phặặĂng bỏc 'ô hỏằT thuỏằTc Quỏưn Giao Chỏằ?, sau 'ó thuỏằTc Quỏưn Phong ChÂu.
    Đỏn thỏằi kỏằ Nhà TrỏĐn, thỏ kỏằã XIII õ?" XIV thuỏằTc huyỏằ?n Tam DặặĂng, TrỏƠn Tuyên Quang thỏằi nhà lê thuỏằTc phỏằĐ Đoan Hạng, TrỏƠn SặĂn TÂy. Thỏằi Nhà Nguyỏằ.n, phỏĐn lỏằ>n Vânh Yên thuỏằTc phỏằĐ Tam ĐĂi, mỏằTt phỏĐn nhỏằ thuỏằTc phỏằĐ Đoan Hạng, 'ỏằu thuỏằTc trỏƠn SặĂn TÂy.
    Ngày 20/ 10/ 1890 'ỏn thĂng 4/ 1891 Vânh Yên thuỏằTc 'ỏằm có lòng yêu quê hặặĂng 'ỏƠt nặỏằ>c, trỏÊi qua quĂ trơnh lỏằc và giỏằ nặỏằ>c, tơnh cỏÊm 'ó 'ặỏằÊc hun 'úc và trỏằY thành truyỏằn thỏằ'ng. cạng vỏằ>i truyỏằn thỏằ'ng yêu nặỏằ>c, 'ỏƠu tranh kiên cặỏằng dâng cỏÊm là truyỏằn thỏằ'ng lao 'ỏằTng cỏĐn cạ, sĂng tỏĂo cỏằĐa nhÂn dÂn trong xÂy dỏằng quê hặặĂng. SỏÊn vỏưt nông nghiỏằ?p và thuỏằã sỏÊn cỏằĐa Vânh Yên 'ặỏằÊc chỏ biỏn thành nhỏằng món fn ngon có tiỏng trong vfn hoĂ ỏâm thỏằc còn lặu truyỏằn trong cÂu: õ?o Lúa 'ỏằ"ng Oai, khoai 'ỏằ"ng BỏĐuõ?; õ?o Cỏằ- chưn lỏằÊn mặỏằi trÂu không bỏng tâp dỏĐu Đỏ** VỏĂcõ?.
    Vânh Yên là nặĂi có truyỏằn thỏằ'ng vfn hoĂ tỏằô rỏƠt sỏằ>m, có nhiỏằu danh thỏng nỏằ.i tiỏng. Truyỏằn thỏằ'ng vfn hoĂ 'ặỏằÊc ghi lỏĂi trong hặặĂng ặỏằ>c, kiỏn trúc 'ơnh, chạa, trong cĂc lỏằ. hỏằTi sinh hoỏĂt õ?Ư Đỏãc biỏằ?t truyỏằn thỏằ'ng vfn hoĂ 'ặỏằÊc nỏằ.i bỏưt trong hỏằc hành.
    TỏĂi phặỏằng Liên BỏÊo ngày nay khi xặa là xÊ Đỏằm nhỏƠt cỏằĐa tỏằ?nh Vânh Phúc. Ngay tỏằô thĂng 3/ 1930 mỏằTt tỏằ. chỏằâc cĂch mỏĂng 'ỏĐu tiên ỏằY thỏằi trên 10 ngặỏằi lỏƠy tên là sinh hỏằTi 'ỏằ.
    Đỏằf lÊnh 'ỏĂo phong trào cĂch mỏĂng ỏằY thỏằc quê hặặĂng, cỏĐn cạ ,sĂng tỏĂo trong lao 'ỏằTng sỏÊn xuỏƠt, giàu lòng nhÂn Ăi, 'ỏằâc hy sinh trong cuỏằTc sỏằ'ng.
    Bặỏằ>c vào thỏ kỏằã mỏằ>i, vỏằ>i vỏằm trỏằY thành mỏằTt 'ô thỏằi sỏằ mong 'ỏằÊi cỏằĐa lỏằi danh hiỏằ?u cao quẵ mà ĐỏÊng và Nhà nặỏằ>c 'Ê trao tỏãng:
    õ?o ĐặĂn vỏằ< anh hạng lỏằc lặỏằÊng vâ trang nhÂn dÂnõ?.

Chia sẻ trang này