1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Lịch Sử, Văn Hóa, Truyền Thống, Phong Cảnh, Du Lịch và Con Người Vĩnh Phúc

Chủ đề trong 'Vĩnh Phúc' bởi dhphong_qn80, 22/05/2004.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. dhphong_qn80

    dhphong_qn80 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/10/2003
    Bài viết:
    1.723
    Đã được thích:
    0
    TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN BÌNH XUYÊN​

    I. Tình hình kinh tế - xã hội năm 2003
    1. Những kết quả đã đạt được
    -Tốc độ phát triển kinh tế trên địa bàn đạt 36%
    -Tổng sản lượng lương thực cây có hạt đạt 47.361 tấn.
    -Giá trị sản xuất nông nghiệp trên địa bàn hiện nay đạt 280.876 triệu đồng.
    -Giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn hiện nay đạt 1.125.186 triệu đồng.
    -Giá trị thương mại dịch vụ đạt 100.700 triệu đồng.
    -Cơ cấu kinh tế trên địa bàn hiện nay: Sản xuất công nghiệp chiếm 74,7%; sản xuất nông nghiệp chiếm 18,6%; thương mại dịch vụ 6,7%.
    -Thu ngân sách trên địa bàn hiện nay đạt 25.225 tỷ đồng.
    -Giảm tỷ lệ phát triển dân số 0,03%; tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên 1,1%.
    -Tỷ lệ hộ nghèo 8,03%; số lao động được giải quyết việc làm hàng năm từ 1800-2600 lao động.
    -Văn hóa, giáo dục, y tế có bước phát triển nhanh.
    2. Những lĩnh vực kinh tế lợi thế
    Về nông nghiệp: Bình Xuyên có nhiều diện tích đồng chiêm trũng trong đó dự án 500 ha đồng chiêm trũng đang được triển khai là điều kiện thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy sản phát triển kinh tế nông nghiệp. Ngoài ra kinh tế đồi rừng cũng là lợi thế quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của huyện.
    Về phát triển công nghiệp ?" tiểu thủ công nghiệp: Bình Xuyên là huyện có vị trí địa lý rất thuận lợi cho phát triển công nghiệp ?" tiểu thủ công nghiệp có các làng nghề truyền thống và có khu du lịch Thanh Lanh đang được đầu tư xây dựng. Khu công nghiệp Bình Xuyên hiện nay đã có 12 dự án đầu tư được phê duyệt, trong đó: đã có 3 dự án sản xuất kinh doanh, năm 2004 tiếp tục thực hiện giải phóng mặt bằng thu hút đầu tư ở khu công nghiệp Bình Xuyên.
    Có lực lượng lao động dồi dào, tỷ lệ lao động trong độ tuổi chiếm 58% trên tổng số dân của huyện.
    Có tiềm năng du lịch lớn, chủ yếu là du lịch sinh thái tại Hồ Thanh Lanh và chân dãy Tam Đảo, du lịch văn hóa.
    II. Các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của huyện trong những năm tới
    a. Mục tiêu kinh tế
    -Đạt tốc độ tăng trưởng nhanh, vững chắc và ổn định phấn đấu đạt tốc độ phát triển kinh tế bình quân hàng năm từ nay đến năm 2010 từ 8-12%.
    -Cơ cấu kinh tế trên địa bàn đến năm 2010: công nghiệp ?" tiểu thủ công nghiệp là 80%; nông ?" lâm - thủy sản là 12%; thương mại ?" dịch vụ là 8%.
    b. Mục tiêu xã hội
    -Đến năm 2005 xóa hộ đói, giảm hộ nghèo xuống dưới 5%; 80% số hộ được dùng nước sạch và 100% số hộ được dùng nước sạch vào năm 2010.
    -Giảm tỷ lệ tăng dân số mỗi năm 0,03% vào giai đoạn 2001-2005 và trong thời kỳ 2006-2010 mỗi năm giảm từ 0,03% - 0,04%.
    -Nâng cao trình độ dân trí của nhân dân, từng bước nâng cao tỷ lệ lao động kỹ thuật hàng năm, chuyển dần lao động nông nghiệp sang lao động tiểu thủ công nghiệp và làm dịch vụ. Đến năm 2005, tỷ trọng lao động nông nghiệp chiếm 60% và năm 2010 chiếm 50% so với lao động của huyện.
  2. EverMan

    EverMan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/03/2004
    Bài viết:
    1.681
    Đã được thích:
    0
    Thông tin thêm về lịch sử Vĩnh Phúc:
    Vĩnh Phúc được thành lập trên cơ sở sát nhập hai tỉnh: Vĩnh Yên và Phúc Yên. Tỉnh Vĩnh Yên được thành lập năm 1890, Tỉnh Phúc Yên được thành lập năm 1905. Địa giới của tỉnh Phúc Yên khi đó bao gồm cả các huyện Sóc Sơn và Đông Anh của Hà Nội bây giờ. Vĩnh Phúc được tái lập vào năm 1996 sau nhiều năm sát nhập với Phú Thọ. Năm 1963 Bác Hồ đã về thăm và động viên cán bộ Vĩnh Phúc phát triển xây dựng tỉnh ngày một giàu mạnh.
    Vĩnh Phúc đã khai trương cổng giao tiếp điện tử, có thể truy cập tại: http://www.vinhphuc.gov.vn
  3. EverMan

    EverMan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/03/2004
    Bài viết:
    1.681
    Đã được thích:
    0
    Thông tin thêm về lịch sử Vĩnh Phúc:
    Vĩnh Phúc được thành lập trên cơ sở sát nhập hai tỉnh: Vĩnh Yên và Phúc Yên. Tỉnh Vĩnh Yên được thành lập năm 1890, Tỉnh Phúc Yên được thành lập năm 1905. Địa giới của tỉnh Phúc Yên khi đó bao gồm cả các huyện Sóc Sơn và Đông Anh của Hà Nội bây giờ. Vĩnh Phúc được tái lập vào năm 1996 sau nhiều năm sát nhập với Phú Thọ. Năm 1963 Bác Hồ đã về thăm và động viên cán bộ Vĩnh Phúc phát triển xây dựng tỉnh ngày một giàu mạnh.
    Vĩnh Phúc đã khai trương cổng giao tiếp điện tử, có thể truy cập tại: http://www.vinhphuc.gov.vn
  4. EverMan

    EverMan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/03/2004
    Bài viết:
    1.681
    Đã được thích:
    0
    Vĩnh Phúc hiện nay là một trong những tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế hàng đầu cả nước, đóng góp vào thành tính đó là do định hướng phát triển theo hướng công nghiệp hoá, phát triển du lịch và dịch vụ. Tôi cho rằng chúng ta nên xây dựng và quảng bá hình ảnh về Vĩnh Phúc theo hướng đó:
    Vĩnh Phúc, điểm đến hấp dẫn và an toàn của các nhà đầu tư, khách du lịch. Một miền đất mến khách, thân thiện, giàu truyền thống văn hoá và lịch sử. Vĩnh Phúc, quê hương của Hai Bà Trưng, quê hương của làng hoa Mê Linh, nơi cung cấp hoa chỉ đứng sau Đà Lạt trong cả nước...
  5. EverMan

    EverMan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/03/2004
    Bài viết:
    1.681
    Đã được thích:
    0
    Vĩnh Phúc hiện nay là một trong những tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế hàng đầu cả nước, đóng góp vào thành tính đó là do định hướng phát triển theo hướng công nghiệp hoá, phát triển du lịch và dịch vụ. Tôi cho rằng chúng ta nên xây dựng và quảng bá hình ảnh về Vĩnh Phúc theo hướng đó:
    Vĩnh Phúc, điểm đến hấp dẫn và an toàn của các nhà đầu tư, khách du lịch. Một miền đất mến khách, thân thiện, giàu truyền thống văn hoá và lịch sử. Vĩnh Phúc, quê hương của Hai Bà Trưng, quê hương của làng hoa Mê Linh, nơi cung cấp hoa chỉ đứng sau Đà Lạt trong cả nước...
  6. dhphong_qn80

    dhphong_qn80 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/10/2003
    Bài viết:
    1.723
    Đã được thích:
    0
    ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI HUYỆN VĨNH TƯỜNG

    Điều kiện tự nhiên
    Vị trí địa lý: Vĩnh Tường là huyện đồng bằng nằm ở phía tây nam của tỉnh Vĩnh Phúc, phía tây bắc giáp huyện Lập Thạch, phía đông bắc giáp huyện Tam Dương, phía đông giáp huyện Yên Lạc, phía nam giáp tỉnh Hà Tây, phía tây nam giáp tỉnh Phú Thọ. Vị trí của Vĩnh Tường tiếp giáp với 3 trung tâm là thành phố Việt Trì, thị xã Sơn Tây và thị xã Vĩnh Yên. Đó là những thị trường rất thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm hàng hóa.
    Địa hình: Vĩnh Tường có địa hình tương đối bằng phẳng và hướng dốc dần từ đông bắc xuống tây nam. Phía bắc và tây bắc có đồi thấp thuộc các xã: Lũng Hòa, Bồ Sao, Yên Lập, Việt Xuân và Kim Xá. Ngược lại phía tây và tây nam lại có nhiều ao, hồ, đầm. Nhìn chung địa hình của huyện khá thuận lợi cho phát triển thâm canh cây trồng và chăn nuôi đa dạng với việc tạo ra các mô hình trang trại khác nhau.
    Khí hậu thời tiết: Nhiệt độ trung bình trên địa bàn huyện là 23,60C, độ ẩm trung bình trong năm là 80%. Lượng mưa trung bình năm là 1.526mm, số ngày mưa trung bình năm là 133 ngày.
    Điều kiện tự nhiên của huyện đã và đang tạo nhiều thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp.

    Điều kiện kinh tế - xã hội
    Là huyện nông nghiệp nên nguồn lực chủ yếu của Vĩnh Tường là đất đai, mặt nước và nguồn lao động khá dồi dào, cụ thể:
    Về đất đai: Vĩnh Tường có tỷ trọng đất nông nghiệp khá cao chiếm 70,03% diện tích đất tự nhiên, diện tích bình quân theo đầu người đạt 543m2/người.
    -Trong đất nông nghiệp, chủ yếu là đất canh tác cây hàng năm, trong đó đất trồng cây lương thực (lúa, ngô) chiếm 87% diện tích đất gieo trồng. Trong đất canh tác có 1.044 ha là chân ruộng cấy 1 vụ lúa ?obấp bênh?, đây là nguồn tiềm năng thuận lợi để các trang trại kinh tế tổng hợp hình thành và phát triển theo mô hình 1 lúa 1 cá kết hợp trồng cây ăn quả và chăn nuôi gia cầm (ngan, vịt,...)

    -Là huyện đồng bằng vườn tạp rất thấp, chỉ có 594ha = 5,98% đất nông nghiệp, nhìn chung loại đất này đã và đang khai thác có hiệu quả.
    -Đất có mặt nước nuôi trồng thủy sản, diện tích 507ha chủ yếu thuộc các xã phía tây và tây nam của huyện. Tuy đã được khai thác nuôi trồng thủy sản song hiệu quả chưa cao. Đây cũng là tiềm năng thuận lợi để thành lập các trang trại.

    Về nguồn lao động: Tính đến 31-12-2003, toàn huyện Vĩnh Tường có trên 18 vạn dân, với hơn 41 ngàn hộ và 110.000 lao động có trình độ học vấn, thâm canh khoa học kỹ thuật tương đối khá. Căn cứ vào cơ cấu kinh tế của huyện, qua cân đối lao động, hàng năm số lao động có việc làm thường xuyên là 77,8% và thừa bình quân 23.000 lao động/năm, đây là nguồn lực lao động rất thuận lợi để sử dụng cho các khu, cụm công nghiệp và trang trại.
    Về giao thông vận tải: Vĩnh Tường có mạng lưới giao thông đường bộ tương đối hoàn chỉnh, trên 50% chiều dài đường đã được cứng hóa. Quan trọng nhất là có tuyến quốc lộ 2A chạy qua nên rất thuận lợi cho việc lưu thông tiêu thụ nông sản hàng hóa của huyện. Ngoài ra, hệ thống sông Hồng và sông Đáy cũng rất thuận lợi cho việc phát triển giao thông đường thủy.
    Về điện: huyện Vĩnh Tường đã có 100% số xã, thị trấn có điện, 98% dân số được sử dụng điện, cơ bản đáp ứng nhu cầu điện cho sản xuất và đời sống. Huyện cũng đã thực hiện điện khí hóa một số khâu trong trồng trọt và chăn nuôi.
    Về mặt xã hội: Vĩnh Tường là mảnh đất giàu truyền thống yêu nước và cách mạng.
    -Mạng lưới giáo dục rộng khắp và phân bố đều trên địa bàn đáp ứng cơ bản nhu cầu học tập của người dân. Vĩnh Tường đã phổ cập giáo dục Tiểu học từ năm 1995 và phổ cập THCS năm 2002. Chất lượng giáo dục đặc biệt là chất lượng giáo dục văn hóa xếp loại cao trong cả tỉnh. Vĩnh Tường cũng là huyện có nhiều trường đạt chuẩn quốc gia, nhiều trường có bề dày truyền thống như trường THPT Lê Xoay, Tiểu học Nguyễn Viết Xuân, Tiểu học Vũ Di,...

    -Các cơ sở khám chữa bệnh ở huyện được trang bị cơ sở vật chất tương đối đầy đủ, đội ngũ cán bộ y tế được đào tạo chính quy, đáp ứng cơ bản nhu cầu khám chữa bệnh thông thường của người dân.
    -Các chính sách xã hội đối với người có công, người nghèo, vấn đề xóa đói giảm nghèo, giải quyết việc làm được các cấp chính quyền của Vĩnh Tường tổ chức nghiêm túc, sáng tạo, đa dạng, góp phần ổn định xã hội.
    Với tiềm năng kinh tế - xã hội thuận lợi, Vĩnh Tường chắc chắn có bước tiến nhanh trên con đường công nghiệp hóa.

  7. dhphong_qn80

    dhphong_qn80 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/10/2003
    Bài viết:
    1.723
    Đã được thích:
    0
    ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI HUYỆN VĨNH TƯỜNG

    Điều kiện tự nhiên
    Vị trí địa lý: Vĩnh Tường là huyện đồng bằng nằm ở phía tây nam của tỉnh Vĩnh Phúc, phía tây bắc giáp huyện Lập Thạch, phía đông bắc giáp huyện Tam Dương, phía đông giáp huyện Yên Lạc, phía nam giáp tỉnh Hà Tây, phía tây nam giáp tỉnh Phú Thọ. Vị trí của Vĩnh Tường tiếp giáp với 3 trung tâm là thành phố Việt Trì, thị xã Sơn Tây và thị xã Vĩnh Yên. Đó là những thị trường rất thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm hàng hóa.
    Địa hình: Vĩnh Tường có địa hình tương đối bằng phẳng và hướng dốc dần từ đông bắc xuống tây nam. Phía bắc và tây bắc có đồi thấp thuộc các xã: Lũng Hòa, Bồ Sao, Yên Lập, Việt Xuân và Kim Xá. Ngược lại phía tây và tây nam lại có nhiều ao, hồ, đầm. Nhìn chung địa hình của huyện khá thuận lợi cho phát triển thâm canh cây trồng và chăn nuôi đa dạng với việc tạo ra các mô hình trang trại khác nhau.
    Khí hậu thời tiết: Nhiệt độ trung bình trên địa bàn huyện là 23,60C, độ ẩm trung bình trong năm là 80%. Lượng mưa trung bình năm là 1.526mm, số ngày mưa trung bình năm là 133 ngày.
    Điều kiện tự nhiên của huyện đã và đang tạo nhiều thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp.

    Điều kiện kinh tế - xã hội
    Là huyện nông nghiệp nên nguồn lực chủ yếu của Vĩnh Tường là đất đai, mặt nước và nguồn lao động khá dồi dào, cụ thể:
    Về đất đai: Vĩnh Tường có tỷ trọng đất nông nghiệp khá cao chiếm 70,03% diện tích đất tự nhiên, diện tích bình quân theo đầu người đạt 543m2/người.
    -Trong đất nông nghiệp, chủ yếu là đất canh tác cây hàng năm, trong đó đất trồng cây lương thực (lúa, ngô) chiếm 87% diện tích đất gieo trồng. Trong đất canh tác có 1.044 ha là chân ruộng cấy 1 vụ lúa ?obấp bênh?, đây là nguồn tiềm năng thuận lợi để các trang trại kinh tế tổng hợp hình thành và phát triển theo mô hình 1 lúa 1 cá kết hợp trồng cây ăn quả và chăn nuôi gia cầm (ngan, vịt,...)

    -Là huyện đồng bằng vườn tạp rất thấp, chỉ có 594ha = 5,98% đất nông nghiệp, nhìn chung loại đất này đã và đang khai thác có hiệu quả.
    -Đất có mặt nước nuôi trồng thủy sản, diện tích 507ha chủ yếu thuộc các xã phía tây và tây nam của huyện. Tuy đã được khai thác nuôi trồng thủy sản song hiệu quả chưa cao. Đây cũng là tiềm năng thuận lợi để thành lập các trang trại.

    Về nguồn lao động: Tính đến 31-12-2003, toàn huyện Vĩnh Tường có trên 18 vạn dân, với hơn 41 ngàn hộ và 110.000 lao động có trình độ học vấn, thâm canh khoa học kỹ thuật tương đối khá. Căn cứ vào cơ cấu kinh tế của huyện, qua cân đối lao động, hàng năm số lao động có việc làm thường xuyên là 77,8% và thừa bình quân 23.000 lao động/năm, đây là nguồn lực lao động rất thuận lợi để sử dụng cho các khu, cụm công nghiệp và trang trại.
    Về giao thông vận tải: Vĩnh Tường có mạng lưới giao thông đường bộ tương đối hoàn chỉnh, trên 50% chiều dài đường đã được cứng hóa. Quan trọng nhất là có tuyến quốc lộ 2A chạy qua nên rất thuận lợi cho việc lưu thông tiêu thụ nông sản hàng hóa của huyện. Ngoài ra, hệ thống sông Hồng và sông Đáy cũng rất thuận lợi cho việc phát triển giao thông đường thủy.
    Về điện: huyện Vĩnh Tường đã có 100% số xã, thị trấn có điện, 98% dân số được sử dụng điện, cơ bản đáp ứng nhu cầu điện cho sản xuất và đời sống. Huyện cũng đã thực hiện điện khí hóa một số khâu trong trồng trọt và chăn nuôi.
    Về mặt xã hội: Vĩnh Tường là mảnh đất giàu truyền thống yêu nước và cách mạng.
    -Mạng lưới giáo dục rộng khắp và phân bố đều trên địa bàn đáp ứng cơ bản nhu cầu học tập của người dân. Vĩnh Tường đã phổ cập giáo dục Tiểu học từ năm 1995 và phổ cập THCS năm 2002. Chất lượng giáo dục đặc biệt là chất lượng giáo dục văn hóa xếp loại cao trong cả tỉnh. Vĩnh Tường cũng là huyện có nhiều trường đạt chuẩn quốc gia, nhiều trường có bề dày truyền thống như trường THPT Lê Xoay, Tiểu học Nguyễn Viết Xuân, Tiểu học Vũ Di,...

    -Các cơ sở khám chữa bệnh ở huyện được trang bị cơ sở vật chất tương đối đầy đủ, đội ngũ cán bộ y tế được đào tạo chính quy, đáp ứng cơ bản nhu cầu khám chữa bệnh thông thường của người dân.
    -Các chính sách xã hội đối với người có công, người nghèo, vấn đề xóa đói giảm nghèo, giải quyết việc làm được các cấp chính quyền của Vĩnh Tường tổ chức nghiêm túc, sáng tạo, đa dạng, góp phần ổn định xã hội.
    Với tiềm năng kinh tế - xã hội thuận lợi, Vĩnh Tường chắc chắn có bước tiến nhanh trên con đường công nghiệp hóa.

  8. dhphong_qn80

    dhphong_qn80 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/10/2003
    Bài viết:
    1.723
    Đã được thích:
    0
    TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN YÊN LẠC
    THỜI KỲ ĐỔI MỚI
    Yên Lạc vùng đất văn hiến, là một huyện đồng bằng thuộc Châu thổ sông Hồng có di chỉ khảo cổ học Đồng Đậu nổi tiếng và nhiều di tích lịch sử văn hoá được sếp hạng, trong đó có đền Bắc Cung thờ Đức Thánh Tản Viên được nhân dân trong vùng và ngoài tỉnh ngưỡng mộ; có danh nhân Phạm Công Bình vị trạng nguyên đầu tiên của Vĩnh Phúc, làm quan đến chức Tể tướng (Triều Lý). Huyện Yên Lạc có 17 đơn vị hành chính (16 xã + 1 thị trấn), diện tích tự nhiên 104,2 km2 dân số trên 143 nghìn người, dân cư tập trung, mật độ dân số 1360 người/km2.
    Trước đây Yên Lạc là huyện thuần nông, trên 90% dân số làm nông nghiệp. Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ chưa phát triển, cơ sở hạ tầng yếu kém, năng lực giao thông vận tải, điều kiện đi lại khó khăn, nguồn vốn ngân sách thấp.
    Thực hiện đường lối do Đảng khởi xướng và lãnh đạo, những năm gần đây kinh tế Yên Lạc đã phát triển khá toàn diện. Công nghiệp, xây dựng, thương mại du lịch, tài chính ngân hàng có bước phát triển nhanh, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực. Tổng giá trị sản xuất năm 2003 đạt 523 tỷ đồng, tăng 181,88% so với năm 1999.
    Trên lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn: Tổng diện tích gieo trồng năm 2003 là 16564 ha, bằng 93,56% so với năm 1999, hệ số sử dụng đất giảm là do chuyển đổi các mô hình sản xuất và giống cây trồng có năng suất va giá trị kinh tế cao. Tổng sản lượng lương thực năm 2003 là 63.308 tấn bằng 116,99% so với năm 1999 nhịp độ tăng bình quân 3,85%. Giá trị bình quân 1 ha canh tác 30,3 triệu đồng. Tập trung cải tạo đàn bò, nạc hoá đàn lợn, đàn gia cầm siêu thịt, mở rộng diện tích mặt nước môi trường thuỷ sản với các mô hình nuôi tôm càng xanh, cá chim trắng, rô phi đơn tính. Công tác thuỷ lợi đê điều được đầu tư như nâng cấp bê tông hoá toàn bộ mặt đê TW, đê bối với giá trị ước 28,560 triệu đồng, kết hợp làm đường giao thông nâng cấp, cải tạo và cứng hoá hệ thống kênh mương với chiều dài 78,7km, giá trị 11,9 tỷ đồng. Quản lý đất đai đã đi vào nề nếp. Cấp giấy quyền sử dụng đất cho hộ gia đình đến nay đạt 98,78%, hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các hộ nông dân, hoàn thành quy hoạch sử dụng đất đất đai năm 2010. Chuyển đổi quản lý hợp tác xã theo Luật được quan tâm chỉ đạo, hợp tác xã sau chuyển đổi hoạt động bước đầu có nề nếp có hiệu quả, lợi ích của xã viên được quan tâm.
    Giao thông, công nghiệp, xây dựng và môi trường, các tuyến đường trên địa bàn huyện đến nay đã cơ bản nhựa hoá, bê tông hoá, gạch hoá tổng giá trị xây dựng giao thông trên 100 tỷ đồng, bộ mặt nông thôn có nhiều đổi mới. Huyện đã vinh dự được Thủ tướng Chính phủ tặng cờ đơn vị dẫn đầu phong trào xây dựng giao thông toàn quốc.
    Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp có bước phát triển mới, các doanh nghiệp, công ty TNHH được thành lập ngày càng nhiều, bước đầu làm ăn có hiệu quả, tổng giá trị sản xuất công nghiệp 5 nám 1999-2003 đạt 249,6 tỷ đồng, các dự án khôi phục và phát triển làng nghề truyền thống đang được triển khai, các khu công nghiệp được hình thành giải quyết được một số lượng lớn lao động có việc làm.
    Về Xây dựng: Chỉ sau 7 năm tái lập các công sở đã hoàn thiện cho 100% cơ quan trong huyện, công sở làm việc của chính quyền cấp xã, thị trấn đang được triển khai xây dựng 100% số xã có trường chuẩn quốc gia: Tổng giá trị xây dựng 5 năm 1999-2003 ước 196,3 tỷ đồng.
    Bưu chính viễn thông phát triển nhanh. Tổng số máy điện thoại tính đến hết 2003 là 4729 máy, nhịp độ tăng bình quân là 38,2%. Công tác phát hành báo chí được quan tâm chỉ đạo năm sau cao hơn năm trước, nhịp độ tăng hàng năm là 27,85%. Đảm bảo thông tin liên lạc thông suốt đáp ứng nhu cầu của nhân dân.
    Thuế, Tài chính: Chấp hành Luật Thuế, Luật ngân sách Nhà nước, tận dụng khai thác của nguồn thu đảm bảo thu đúng, thu đủ, hoạch toán thu, chi điều hành ngân sách đúng pháp Luật, đảm bảo chi tiêu đúng Luật theo Pháp lệnh.
    Ngân hàng: Đẩy mạnh phát triển sản xuất kinh doanh, chỉ đạo công tác huy động vốn nhất là vốn địa phương, đẩy mạnh cho vay vốn phát triển sản xuất, giải quyết việc làm. Doanh số cho vay từ 1999 đến năm 2003 là 400 tỷ đồng. Tổng dư nợ.
    Cùng với đẩy mạnh phát triển kinh tế, sự nghiệp văn hoá - xã hội không ngừng phát triển. Giáo dục và đào tạo phát triển mạnh, Yên Lạc đã đạt tiêu chuẩn phổ cập giáo dục THCS năm 2001. Ngành giáo dục huyện liên tục 7 năm liền là đơn vị dẫn đầu của giáo dục Vĩnh Phúc, Phòng Giáo dục và đào tạo, trường THPT Yên Lạc, trường mầm non Nguyệt Đức được tặng thưởng huân chương lao động hạng Ba; trường mầm non thị trấn Yên Lạc, trường THCS Yên Lạc được tặng đơn vị lá cờ đầu của tỉnh, một 100% số xã với 21 trường ở các cấp học được công nhận đạt chuẩn Quốc gia.
    Văn hoá thông tin - thể thao làm tốt công tác tuyên truyền thực hiện các nhiệm vụ chính trị đã phối hợp với các địa phương duy trì các hoạt động văn hoá xã hội, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá truyền thống, triển khai có hiệu quả các cuộc vận động, đến năm 2003 đã có 70/83 làng được công nhân làng văn hoá, trong đó có 25 làng văn hoá cấp tỉnh, 27.805 gia đình đã được công nhận đạt tiêu chuẩt gia đình văn hoá chiếm 86,7% số hộ. Phong trào thể dục thể thao được phát động thường xuyên từ huyện đến cơ sở, những năm gần đây Yên Lạc là đơn vị dẫn đầu của tỉnh Vĩnh Phúc. Hệ thống truyền thanh từ huyện đến cơ sở được xây dựng củng cố hoạt động có nề nếp và hiệu quả.
    Sự nghiệp y tế có những tiến bộ đáng kể, các chương trình y tế quốc gia được tổ chức triển khai có hiệu quả , Trung tâm y tế huyện đã xây dựng đủ hệ thống khoa, phòng, chất lượng khám chữa bệnh cho người dân ngày càng tốt hơn. Đội ngũ cán bộ thầy thuốc. Đội ngũ cán bộ thầy thuốc được quan tâm đào tạo, bỗi dưỡng đến nay đã có 12 bác sỹ đang công tác tại các trạm y tế cơ sở, 14 người đang theo học đại học.
    Dân số gia đình và trẻ em đã đạt được những thành tích cao, giảm tỷ lệ xuất sinh từ 15,3% năm 1999 xuống còn 13,25% năm 2003, tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên từ 1,14 năm 1999 xuống còn 0,94% năm 2003. Tỷ lệ sinh con thứ ba từ 11,6% năm 1999 xuống còn 6,6% năm 2003. Tỷ lệ suy dinh dưỡng giảm từ 29,7 năm 1999 xuống còn 24,5% năm 2003.
    Thực hiện chế độ chính sách, người có công với cách mạng được quan tâm, các địa phương, các ngành, các đoàn thể, cơ quan doanh nghiệp đã tích cực tham gia cuộc vận động xây dựng ?oQuỹ đền ơn đáp nghĩa? nhận phụng dưỡng bà mẹ Việt Nam Anh hùng, Yên Lạc hiện nay có 5.875 đối tượng được hưởng chính sách xã hội, trong đó có 2806 liệt sỹ, 154 bà mẹ Việt Nam Anh hùng (hiện 13 mẹ còn sống), 1029 thương binh, 587 bệnh binh, 40 chiến sỹ bị tù đầy, 15 cán bộ lão thành cách mạng, 589 đối tượng là thanh niên xung phong phục vụ kháng chiến. Những chế độ đều được thực hiện, chu đáo. Sau 5 năm số quỹ xây dựng được là 1.1196 triệu đồng. Xây dựng 54 nhà tình nghĩa, công tác thương binh xã hội luôn là đơn vị dẫn đầu tỉnh.
    Các ngành Tư pháp, Thanh tra, Toà án, Kiểm sát đã phối hợp với các cơ quan, các địa phương thực hiện tốt nhiệm vụ tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật đến các tầng lớp nhân dân bằng nhiều hình thức phong phú, nhận thức của nhân dân về pháp luật được nâng lên, việc giải quyết đơn thư, khiếu nại tố cáo của công dân được quan tâm kịp thời. Xử lý nghiêm minh những cán bộ vi phạm quy chế dân chủ, vi phạm pháp luật củng cố niềm tin cho nhân dân. Từ những kết quả phát triển kinh tế - xã hội đã góp phần giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, quốc phòng được củng cố, đời sống nhân dân được cải thiện và ngày một nâng cao, bộ mặt nông thôn thay đổi nhanh chóng, sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn đang từng bước được thực hiện có hiệu quả, tạo niềm tin vững chắc cho nhân dân đối với công cuộc đổi mới do Đảng khởi xướng và lãnh đạo.
    Những kết quả về kinh tế - xã hội: Nhân dân Yên Lạc đã được Đảng, Nhà nước ghi nhận bằng những phần thưởng cao quý đó là:
    - Nhà nước tặng danh hiệu anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân cho huyện và 6 xã.
    - Huân chương lao động hạng Ba cho cán bộ nhân dân Yên Lạc và 8 đơn vị.
    - Chính phủ tặng 4 cờ thi đua, cờ luân lưu và hàng trăm bằng khen của Chính phủ, các Bộ, ngành, Trung ương và của UBND tỉnh.
    + Về mục tiêu trong thời gian tới:
    Trong năm 2004 và những năm tiếp theo tiếp tục thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ 9 và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ 13 phấn đấu hoàn thành vượt mức mục tiêu kinh tế - xã hội Đảng bộ huyện đề ra là: Nhịp độ tăng trưởng kinh tế từ 7-7,5%; giá trị sản xuất nông nghiệp tăng 5%, bình quân thu nhập trên đơn vị diện tích 30-35 triệu đồng/ha/năm. Xây dựng cánh đồng 50 triệu ha/năm ở 100% số xã, mỗi xã có ít nhất 01 cánh đồng; Giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tăng bình quân 840/năm, khơi dậy phát triển các làng nghề truyền thống, giá trị dịch vụ tăng bình quân 14,5% /năm; 100% trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia, trong đó 2/3 số trường đạt chuẩn giai đoạn 2,70% số trường mầm non, 40% số trường THCS đạt chuẩn quốc gia; có 80/83 làng đạt tiêu chuẩn làng văn hoá; 29.000 gia đình văn hoá (tăng 714%), tỷ lệ trạm y tế có bác sỹ 82%, số bác sỹ/vạn dân 2,28%, trạm Y tế cơ sở đạt chuẩn quốc gia tỷ lệ phát triển dân TN là 0,94%; tỷ lệ hộ nghèo, đói 4,05% (không có hộ đói). Giữ vững an ninh chính trị, an toàn xã hội, củng cố quốc phòng vững chắc.
    Để thực hiện các mục tiêu cần có những giải pháp chủ yếu là: Trong nông nghiệp tập trung đẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo hướng hiện đại hoá, chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi theo hướng tích cực, cải tạo các đầm chiêm trũng thành các mô hình trang trại chăn nuôi: Thả cá, trồng cây ăn qủa, áp dụng khoa học kỹ thuật, mở rộng quan hệ với các trường đại học, Trung tâm khoa học kỹ thuật. Tập chung chỉ đạo có hiệu quả chương trình cứng hoá kênh mương phục vụ tưới tiêu, thực hiện điểm mỗi xã 01 cánh đồng 50 triệu/ha/năm và nhân rộng, giữ vững ổn định và phát triển đàn gia súc, gia cầm tăng vật nuôi có giá trị kinh tế cao. Mở các lớp tập huấn chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, kiểm tra việc thực hiện Luật đất đai, tạo điều kiện khuyến khích thành lập các doanh nghiệp, các công ty TNHH xây dựng các làng nghề đi vào hoạt động. Hình thành các khu công nghiệp, gọi vốn đầu tư giải quyết việc làm cho người lao động. Giữ vững kết quả kết quả và từng bước nâng cao chất lượng các hoạt động giáo dục và đào tạo, văn hoá thông tin - thể thao, đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao, xây dựng gia đình văn hoá, làng văn hoá, khu phố văn hoá theo mục tiêu đề ra. Giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội đẩy mạnh công tác quân sự địa phương, giải quyết kịp thời các vụ việc theo đơn thư của công dân, giữ vững niềm tin của dân đối với Đảng và Nhà nước.
  9. dhphong_qn80

    dhphong_qn80 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/10/2003
    Bài viết:
    1.723
    Đã được thích:
    0
    TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN YÊN LẠC
    THỜI KỲ ĐỔI MỚI
    Yên Lạc vùng đất văn hiến, là một huyện đồng bằng thuộc Châu thổ sông Hồng có di chỉ khảo cổ học Đồng Đậu nổi tiếng và nhiều di tích lịch sử văn hoá được sếp hạng, trong đó có đền Bắc Cung thờ Đức Thánh Tản Viên được nhân dân trong vùng và ngoài tỉnh ngưỡng mộ; có danh nhân Phạm Công Bình vị trạng nguyên đầu tiên của Vĩnh Phúc, làm quan đến chức Tể tướng (Triều Lý). Huyện Yên Lạc có 17 đơn vị hành chính (16 xã + 1 thị trấn), diện tích tự nhiên 104,2 km2 dân số trên 143 nghìn người, dân cư tập trung, mật độ dân số 1360 người/km2.
    Trước đây Yên Lạc là huyện thuần nông, trên 90% dân số làm nông nghiệp. Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ chưa phát triển, cơ sở hạ tầng yếu kém, năng lực giao thông vận tải, điều kiện đi lại khó khăn, nguồn vốn ngân sách thấp.
    Thực hiện đường lối do Đảng khởi xướng và lãnh đạo, những năm gần đây kinh tế Yên Lạc đã phát triển khá toàn diện. Công nghiệp, xây dựng, thương mại du lịch, tài chính ngân hàng có bước phát triển nhanh, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực. Tổng giá trị sản xuất năm 2003 đạt 523 tỷ đồng, tăng 181,88% so với năm 1999.
    Trên lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn: Tổng diện tích gieo trồng năm 2003 là 16564 ha, bằng 93,56% so với năm 1999, hệ số sử dụng đất giảm là do chuyển đổi các mô hình sản xuất và giống cây trồng có năng suất va giá trị kinh tế cao. Tổng sản lượng lương thực năm 2003 là 63.308 tấn bằng 116,99% so với năm 1999 nhịp độ tăng bình quân 3,85%. Giá trị bình quân 1 ha canh tác 30,3 triệu đồng. Tập trung cải tạo đàn bò, nạc hoá đàn lợn, đàn gia cầm siêu thịt, mở rộng diện tích mặt nước môi trường thuỷ sản với các mô hình nuôi tôm càng xanh, cá chim trắng, rô phi đơn tính. Công tác thuỷ lợi đê điều được đầu tư như nâng cấp bê tông hoá toàn bộ mặt đê TW, đê bối với giá trị ước 28,560 triệu đồng, kết hợp làm đường giao thông nâng cấp, cải tạo và cứng hoá hệ thống kênh mương với chiều dài 78,7km, giá trị 11,9 tỷ đồng. Quản lý đất đai đã đi vào nề nếp. Cấp giấy quyền sử dụng đất cho hộ gia đình đến nay đạt 98,78%, hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các hộ nông dân, hoàn thành quy hoạch sử dụng đất đất đai năm 2010. Chuyển đổi quản lý hợp tác xã theo Luật được quan tâm chỉ đạo, hợp tác xã sau chuyển đổi hoạt động bước đầu có nề nếp có hiệu quả, lợi ích của xã viên được quan tâm.
    Giao thông, công nghiệp, xây dựng và môi trường, các tuyến đường trên địa bàn huyện đến nay đã cơ bản nhựa hoá, bê tông hoá, gạch hoá tổng giá trị xây dựng giao thông trên 100 tỷ đồng, bộ mặt nông thôn có nhiều đổi mới. Huyện đã vinh dự được Thủ tướng Chính phủ tặng cờ đơn vị dẫn đầu phong trào xây dựng giao thông toàn quốc.
    Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp có bước phát triển mới, các doanh nghiệp, công ty TNHH được thành lập ngày càng nhiều, bước đầu làm ăn có hiệu quả, tổng giá trị sản xuất công nghiệp 5 nám 1999-2003 đạt 249,6 tỷ đồng, các dự án khôi phục và phát triển làng nghề truyền thống đang được triển khai, các khu công nghiệp được hình thành giải quyết được một số lượng lớn lao động có việc làm.
    Về Xây dựng: Chỉ sau 7 năm tái lập các công sở đã hoàn thiện cho 100% cơ quan trong huyện, công sở làm việc của chính quyền cấp xã, thị trấn đang được triển khai xây dựng 100% số xã có trường chuẩn quốc gia: Tổng giá trị xây dựng 5 năm 1999-2003 ước 196,3 tỷ đồng.
    Bưu chính viễn thông phát triển nhanh. Tổng số máy điện thoại tính đến hết 2003 là 4729 máy, nhịp độ tăng bình quân là 38,2%. Công tác phát hành báo chí được quan tâm chỉ đạo năm sau cao hơn năm trước, nhịp độ tăng hàng năm là 27,85%. Đảm bảo thông tin liên lạc thông suốt đáp ứng nhu cầu của nhân dân.
    Thuế, Tài chính: Chấp hành Luật Thuế, Luật ngân sách Nhà nước, tận dụng khai thác của nguồn thu đảm bảo thu đúng, thu đủ, hoạch toán thu, chi điều hành ngân sách đúng pháp Luật, đảm bảo chi tiêu đúng Luật theo Pháp lệnh.
    Ngân hàng: Đẩy mạnh phát triển sản xuất kinh doanh, chỉ đạo công tác huy động vốn nhất là vốn địa phương, đẩy mạnh cho vay vốn phát triển sản xuất, giải quyết việc làm. Doanh số cho vay từ 1999 đến năm 2003 là 400 tỷ đồng. Tổng dư nợ.
    Cùng với đẩy mạnh phát triển kinh tế, sự nghiệp văn hoá - xã hội không ngừng phát triển. Giáo dục và đào tạo phát triển mạnh, Yên Lạc đã đạt tiêu chuẩn phổ cập giáo dục THCS năm 2001. Ngành giáo dục huyện liên tục 7 năm liền là đơn vị dẫn đầu của giáo dục Vĩnh Phúc, Phòng Giáo dục và đào tạo, trường THPT Yên Lạc, trường mầm non Nguyệt Đức được tặng thưởng huân chương lao động hạng Ba; trường mầm non thị trấn Yên Lạc, trường THCS Yên Lạc được tặng đơn vị lá cờ đầu của tỉnh, một 100% số xã với 21 trường ở các cấp học được công nhận đạt chuẩn Quốc gia.
    Văn hoá thông tin - thể thao làm tốt công tác tuyên truyền thực hiện các nhiệm vụ chính trị đã phối hợp với các địa phương duy trì các hoạt động văn hoá xã hội, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá truyền thống, triển khai có hiệu quả các cuộc vận động, đến năm 2003 đã có 70/83 làng được công nhân làng văn hoá, trong đó có 25 làng văn hoá cấp tỉnh, 27.805 gia đình đã được công nhận đạt tiêu chuẩt gia đình văn hoá chiếm 86,7% số hộ. Phong trào thể dục thể thao được phát động thường xuyên từ huyện đến cơ sở, những năm gần đây Yên Lạc là đơn vị dẫn đầu của tỉnh Vĩnh Phúc. Hệ thống truyền thanh từ huyện đến cơ sở được xây dựng củng cố hoạt động có nề nếp và hiệu quả.
    Sự nghiệp y tế có những tiến bộ đáng kể, các chương trình y tế quốc gia được tổ chức triển khai có hiệu quả , Trung tâm y tế huyện đã xây dựng đủ hệ thống khoa, phòng, chất lượng khám chữa bệnh cho người dân ngày càng tốt hơn. Đội ngũ cán bộ thầy thuốc. Đội ngũ cán bộ thầy thuốc được quan tâm đào tạo, bỗi dưỡng đến nay đã có 12 bác sỹ đang công tác tại các trạm y tế cơ sở, 14 người đang theo học đại học.
    Dân số gia đình và trẻ em đã đạt được những thành tích cao, giảm tỷ lệ xuất sinh từ 15,3% năm 1999 xuống còn 13,25% năm 2003, tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên từ 1,14 năm 1999 xuống còn 0,94% năm 2003. Tỷ lệ sinh con thứ ba từ 11,6% năm 1999 xuống còn 6,6% năm 2003. Tỷ lệ suy dinh dưỡng giảm từ 29,7 năm 1999 xuống còn 24,5% năm 2003.
    Thực hiện chế độ chính sách, người có công với cách mạng được quan tâm, các địa phương, các ngành, các đoàn thể, cơ quan doanh nghiệp đã tích cực tham gia cuộc vận động xây dựng ?oQuỹ đền ơn đáp nghĩa? nhận phụng dưỡng bà mẹ Việt Nam Anh hùng, Yên Lạc hiện nay có 5.875 đối tượng được hưởng chính sách xã hội, trong đó có 2806 liệt sỹ, 154 bà mẹ Việt Nam Anh hùng (hiện 13 mẹ còn sống), 1029 thương binh, 587 bệnh binh, 40 chiến sỹ bị tù đầy, 15 cán bộ lão thành cách mạng, 589 đối tượng là thanh niên xung phong phục vụ kháng chiến. Những chế độ đều được thực hiện, chu đáo. Sau 5 năm số quỹ xây dựng được là 1.1196 triệu đồng. Xây dựng 54 nhà tình nghĩa, công tác thương binh xã hội luôn là đơn vị dẫn đầu tỉnh.
    Các ngành Tư pháp, Thanh tra, Toà án, Kiểm sát đã phối hợp với các cơ quan, các địa phương thực hiện tốt nhiệm vụ tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật đến các tầng lớp nhân dân bằng nhiều hình thức phong phú, nhận thức của nhân dân về pháp luật được nâng lên, việc giải quyết đơn thư, khiếu nại tố cáo của công dân được quan tâm kịp thời. Xử lý nghiêm minh những cán bộ vi phạm quy chế dân chủ, vi phạm pháp luật củng cố niềm tin cho nhân dân. Từ những kết quả phát triển kinh tế - xã hội đã góp phần giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, quốc phòng được củng cố, đời sống nhân dân được cải thiện và ngày một nâng cao, bộ mặt nông thôn thay đổi nhanh chóng, sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn đang từng bước được thực hiện có hiệu quả, tạo niềm tin vững chắc cho nhân dân đối với công cuộc đổi mới do Đảng khởi xướng và lãnh đạo.
    Những kết quả về kinh tế - xã hội: Nhân dân Yên Lạc đã được Đảng, Nhà nước ghi nhận bằng những phần thưởng cao quý đó là:
    - Nhà nước tặng danh hiệu anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân cho huyện và 6 xã.
    - Huân chương lao động hạng Ba cho cán bộ nhân dân Yên Lạc và 8 đơn vị.
    - Chính phủ tặng 4 cờ thi đua, cờ luân lưu và hàng trăm bằng khen của Chính phủ, các Bộ, ngành, Trung ương và của UBND tỉnh.
    + Về mục tiêu trong thời gian tới:
    Trong năm 2004 và những năm tiếp theo tiếp tục thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ 9 và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ 13 phấn đấu hoàn thành vượt mức mục tiêu kinh tế - xã hội Đảng bộ huyện đề ra là: Nhịp độ tăng trưởng kinh tế từ 7-7,5%; giá trị sản xuất nông nghiệp tăng 5%, bình quân thu nhập trên đơn vị diện tích 30-35 triệu đồng/ha/năm. Xây dựng cánh đồng 50 triệu ha/năm ở 100% số xã, mỗi xã có ít nhất 01 cánh đồng; Giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tăng bình quân 840/năm, khơi dậy phát triển các làng nghề truyền thống, giá trị dịch vụ tăng bình quân 14,5% /năm; 100% trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia, trong đó 2/3 số trường đạt chuẩn giai đoạn 2,70% số trường mầm non, 40% số trường THCS đạt chuẩn quốc gia; có 80/83 làng đạt tiêu chuẩn làng văn hoá; 29.000 gia đình văn hoá (tăng 714%), tỷ lệ trạm y tế có bác sỹ 82%, số bác sỹ/vạn dân 2,28%, trạm Y tế cơ sở đạt chuẩn quốc gia tỷ lệ phát triển dân TN là 0,94%; tỷ lệ hộ nghèo, đói 4,05% (không có hộ đói). Giữ vững an ninh chính trị, an toàn xã hội, củng cố quốc phòng vững chắc.
    Để thực hiện các mục tiêu cần có những giải pháp chủ yếu là: Trong nông nghiệp tập trung đẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo hướng hiện đại hoá, chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi theo hướng tích cực, cải tạo các đầm chiêm trũng thành các mô hình trang trại chăn nuôi: Thả cá, trồng cây ăn qủa, áp dụng khoa học kỹ thuật, mở rộng quan hệ với các trường đại học, Trung tâm khoa học kỹ thuật. Tập chung chỉ đạo có hiệu quả chương trình cứng hoá kênh mương phục vụ tưới tiêu, thực hiện điểm mỗi xã 01 cánh đồng 50 triệu/ha/năm và nhân rộng, giữ vững ổn định và phát triển đàn gia súc, gia cầm tăng vật nuôi có giá trị kinh tế cao. Mở các lớp tập huấn chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, kiểm tra việc thực hiện Luật đất đai, tạo điều kiện khuyến khích thành lập các doanh nghiệp, các công ty TNHH xây dựng các làng nghề đi vào hoạt động. Hình thành các khu công nghiệp, gọi vốn đầu tư giải quyết việc làm cho người lao động. Giữ vững kết quả kết quả và từng bước nâng cao chất lượng các hoạt động giáo dục và đào tạo, văn hoá thông tin - thể thao, đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao, xây dựng gia đình văn hoá, làng văn hoá, khu phố văn hoá theo mục tiêu đề ra. Giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội đẩy mạnh công tác quân sự địa phương, giải quyết kịp thời các vụ việc theo đơn thư của công dân, giữ vững niềm tin của dân đối với Đảng và Nhà nước.
  10. dhphong_qn80

    dhphong_qn80 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/10/2003
    Bài viết:
    1.723
    Đã được thích:
    0
    Sặ LặỏằÂC Vỏằ? ĐIỏằ?U KIỏằ?N Tỏằ NHISN HUYSèÊN TAM DặặNG
    Huyỏằ?n Tam DặặĂng 'ặỏằÊc tĂi lỏưp theo Nghỏằi hành chưnh cỏt thỏằi hành chưnh cỏt 4 xÊ Tam Quan, Hỏằ" SặĂn, HỏằÊp ChÂu, ĐỏĂi Đơnh cỏằĐa huyỏằ?n Tam DặặĂng vỏằ huyỏằ?n huyỏằ?n Tam ĐỏÊo kỏằf tỏằô ngày 01-01-2004.
    Tỏằô khi 'ặỏằÊc tĂi lỏưp 'i vào hoỏĂt 'ỏằTng tỏằô 01-90-1998 'ỏn 01-01-2004 huyỏằ?n Tam DặặĂng 'Ê trỏÊi qua 3 lỏĐn 'iỏằu chỏằ?nh 'ỏằi hành chưnh, là yỏu tỏằ' không ỏằ.n 'ỏằ<nh vỏằ 'ỏằi hành chưnh vơ vỏưy có khó khfn, ỏÊnh hặỏằYng 'ỏn viỏằ?c qui hoỏĂch và phĂt triỏằfn kinh tỏ - xÊ hỏằTi cỏằĐa huyỏằ?n.
    Huyỏằ?n Tam DặặĂng hiỏằ?n nay có tỏằ.ng diỏằ?n tưch tỏằ nhiên 10.703,65 ha, trong 'ó: ĐỏƠt nông nghiỏằ?p 5.968,39 ha, ĐỏƠt LÂm nghiỏằ?p 1.643,96 ha, ĐỏƠt chuyên dạng 1.829,12 ha, ĐỏƠt ỏằY 630,62 ha, ĐỏƠt khĂc 631,56 ha. DÂn sỏằ' huyỏằ?n Tam DặặĂng 'ỏn 01-01-2004 có 92.894 ngặỏằi, mỏưt 'ỏằT dÂn sỏằ' trung bơnh 868 ngặỏằi / km 2.
    - Phưa Bỏc giĂp huyỏằ?n Tam ĐỏÊo và huyỏằ?n Lỏưp ThỏĂch
    - Phưa Nam giĂp thỏằi thỏằi ThỏằĐ 'ô Hà NỏằTi; Là 'iỏằu kiỏằ?n cặĂ sỏằY hỏĂ tỏĐng thuỏưn lỏằÊi thu hút cĂc nhà 'ỏĐu tặ vào 'ỏằi 3 vạng sinh thĂi rà rỏằ?t: Miỏằn núi, Trung du và Đỏằ"ng bỏng, gỏằ"m 13 xÊ và thỏằi 3 xÊ miỏằn núi (Đỏằ"ng Tânh, Hoàng Hoa, Hặỏằ>ng ĐỏĂo), 6 xÊ,TT trung du (TT HỏằÊp Hoà, An Hoà, ĐỏĂo Tú, Kim Long, Duy Phiên, Hoàng Đan, Thanh VÂn) và 3 xÊ Đỏằ"ng bỏng (HỏằÊp Thỏằ<nh, VÂn HỏằTi, Hoàng LÂu) là 'iỏằu kiỏằ?n thuỏưn lỏằÊi 'ỏằf phĂt triỏằfn 'a dỏĂng hoĂ cĂc sỏÊn phỏâm hàng hoĂ vỏằ nông nghiỏằ?p (cÂy trỏằ"ng, vỏưt nuôi).

Chia sẻ trang này