1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Lịch Sử, Văn Hóa, Truyền Thống, Phong Cảnh, Du Lịch và Con Người Vĩnh Phúc

Chủ đề trong 'Vĩnh Phúc' bởi dhphong_qn80, 22/05/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. dhphong_qn80

    dhphong_qn80 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/10/2003
    Bài viết:
    1.723
    Đã được thích:
    0
    Sặ LặỏằÂC Vỏằ? ĐIỏằ?U KIỏằ?N Tỏằ NHISN HUYSèÊN TAM DặặNG
    Huyỏằ?n Tam DặặĂng 'ặỏằÊc tĂi lỏưp theo Nghỏằi hành chưnh cỏt thỏằi hành chưnh cỏt 4 xÊ Tam Quan, Hỏằ" SặĂn, HỏằÊp ChÂu, ĐỏĂi Đơnh cỏằĐa huyỏằ?n Tam DặặĂng vỏằ huyỏằ?n huyỏằ?n Tam ĐỏÊo kỏằf tỏằô ngày 01-01-2004.
    Tỏằô khi 'ặỏằÊc tĂi lỏưp 'i vào hoỏĂt 'ỏằTng tỏằô 01-90-1998 'ỏn 01-01-2004 huyỏằ?n Tam DặặĂng 'Ê trỏÊi qua 3 lỏĐn 'iỏằu chỏằ?nh 'ỏằi hành chưnh, là yỏu tỏằ' không ỏằ.n 'ỏằ<nh vỏằ 'ỏằi hành chưnh vơ vỏưy có khó khfn, ỏÊnh hặỏằYng 'ỏn viỏằ?c qui hoỏĂch và phĂt triỏằfn kinh tỏ - xÊ hỏằTi cỏằĐa huyỏằ?n.
    Huyỏằ?n Tam DặặĂng hiỏằ?n nay có tỏằ.ng diỏằ?n tưch tỏằ nhiên 10.703,65 ha, trong 'ó: ĐỏƠt nông nghiỏằ?p 5.968,39 ha, ĐỏƠt LÂm nghiỏằ?p 1.643,96 ha, ĐỏƠt chuyên dạng 1.829,12 ha, ĐỏƠt ỏằY 630,62 ha, ĐỏƠt khĂc 631,56 ha. DÂn sỏằ' huyỏằ?n Tam DặặĂng 'ỏn 01-01-2004 có 92.894 ngặỏằi, mỏưt 'ỏằT dÂn sỏằ' trung bơnh 868 ngặỏằi / km 2.
    - Phưa Bỏc giĂp huyỏằ?n Tam ĐỏÊo và huyỏằ?n Lỏưp ThỏĂch
    - Phưa Nam giĂp thỏằi thỏằi ThỏằĐ 'ô Hà NỏằTi; Là 'iỏằu kiỏằ?n cặĂ sỏằY hỏĂ tỏĐng thuỏưn lỏằÊi thu hút cĂc nhà 'ỏĐu tặ vào 'ỏằi 3 vạng sinh thĂi rà rỏằ?t: Miỏằn núi, Trung du và Đỏằ"ng bỏng, gỏằ"m 13 xÊ và thỏằi 3 xÊ miỏằn núi (Đỏằ"ng Tânh, Hoàng Hoa, Hặỏằ>ng ĐỏĂo), 6 xÊ,TT trung du (TT HỏằÊp Hoà, An Hoà, ĐỏĂo Tú, Kim Long, Duy Phiên, Hoàng Đan, Thanh VÂn) và 3 xÊ Đỏằ"ng bỏng (HỏằÊp Thỏằ<nh, VÂn HỏằTi, Hoàng LÂu) là 'iỏằu kiỏằ?n thuỏưn lỏằÊi 'ỏằf phĂt triỏằfn 'a dỏĂng hoĂ cĂc sỏÊn phỏâm hàng hoĂ vỏằ nông nghiỏằ?p (cÂy trỏằ"ng, vỏưt nuôi).
  2. dhphong_qn80

    dhphong_qn80 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/10/2003
    Bài viết:
    1.723
    Đã được thích:
    0
    ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, XÃ HỘI HUYỆN TAM ĐẢO

    Tam Đảo là huyện miền núi mới được thành lập năm 2004 gồm có 9 đơn vị hành chính trực thuộc bao gồm xã Đạo Trù, Bồ Lý, Yên Dương, Đại Đình, Tam Quan, Hồ Sơn, Hợp Châu, Minh Quang và thị trấn Tam Đảo.
    Về vị địa lý của huyện Tam Đảo có phía đông giáp với huyện Bình Xuyên và tỉnh Thái Nguyên, phía tây giáp với huyện Lập Thạch và huyện Tam Dương, phía năm giáp với huyện Tam Dương và huyện Bình Xuyên, phía bắc giáp với tỉnh Thái Nguyên và tỉnh Tuyên Quang.
    Huyện Tam Đảo nằm ở phí đông bắc tỉnh Vĩnh Phúc trên quốc lộ 2B, cách trung tâm tỉnh lỵ 10 km, địa bàn của huyện trải dài theo dãy núi Tam Đảo.
    Tổng diện tích tự nhiên của huyện là 23.589,9 ha; trong đó đất nông nghiệp là 4.323,05 ha bằng 18,32% (trong đó đất canh tác là 3.691,22 ha). Đất lâm nghiệp là 12.597,64 ha bằng 53,39%. Đất chuyên dùng là 1.534,83 ha bằng6,52%. Đất ở là 400,95 ha bằng 1,72%. Đất chưa sử dụng là 4.753,38 ha bằng20,03%. Toàn bộ quỹ đất trên góp phần quan trọng để phát triển kinh tế nông nghiệp và kêu gọi thu hút vốn đầu tư phát triển du lịch và dịch vụ cho huyện nhà.
    Về điều kiện tự nhiên của Tam Đảo, theo tài liệu điều tra của trạm khí tượng thủy văn đặt tại thị xã Vĩnh Yên và thị trấn Tam Đảo về điều kiện tự nhiên và các yếu tố khi hậu có thể khái quát như sau:
    -Lượng mưa hàng năm cao nhất là 2.157 mm, thấp nhất là 1.060 mm, trung bình là 1.567 mm, lượng mưa tập trung chủ yếutừ tháng 6 đến tháng 7 trong năm.
    -Khí hậu huyện Tam Đảo là huyện nằm ở khu vực nhiệt đới gió mùa, lạnh về mùa đông, mát về mùa hè. Độ ẩm không khí trung bình hàng năm là 84%, độ ẩm cao nhất là 87%, thấp nhất là 67%.
    -Nhiệt độ trung bình trong năm là 21oC đến 23oC, mưa tập trung chủ yếu vào tháng 12 và tháng 01, mùa nóng tập trung vào tháng 6 đến tháng 7. Do ảnh hưởng của gió mùa đông bắc và gió mùa đông nam nên có sự chênh lệch về nhiệt độ trung bình giữa các mùa là 17oC.
    -Về chế độ gió, hướng gió thịnh hành phân chia 2 mùa rõ rệt, gió mùa đông nam thổi từ tháng 3 đến tháng 10, gió mùa đông bắc thổi từ tháng 11 đến tháng 2.
    -Về địa hình, huyện Tam Đảo là huyện miền núi, có địa hình phức tạp, xen kẽ giữ núi đồi và đồng ruộng, đất canh tác của huyện có địa hình cao. Ngọn núi Tam Đảo có độ cao trên 1.200m và khu nghỉ mát Tam Đảo có độ cao trên 800m so với mực nước biển.
    -Về nguồn nước, huyện Tam Đảo có 2 đập chứa nước lớn đó là hồ Xạ Hương và hồ Làng Hà, ngoài ra còn có sông Phó Đáy nằm ở ranh giới 2 xã Đạo Trù và Bồ Lý với huyện Lập Thạch, cùng với một số hồ ao chứa nước nhỏ nằm rải rác ở các xã trong huyện. Đây là nguồn nước chủ yếu cung cấp cho sản xuất, sinh hoạt của nhân dân trong huyện.
    Về xã hội: dân số tính đến thời điểm 31-12-2003 là 65.912 người. Trong đó dân tộc thiểu số là 25.226 người chiếm 38,27% tập trung chủ yếu là người dân tộc Sán Dìu. Tình hình an ninh chính trị của huyện ổn định, các dân tộc trong huyện đan xen chung sống, hòa đồng cùng làm ăn, cùng phát triển.
    Tuy nhiên đời sống của đại bộ phận nhân dân còn nghèo, chủ yếu dựa vào nông nghiệp là chính, trong khi đó diện tích đất nông nghiệp lại ít và bạc màu, điều kiện tưới tiêu còn gặp khó khăn.
    Trình độ dân trí của đại bộ phận nhân dân còn thấp, đây là một hạn chế đối với việc tiếp thu khoa học kỹ thuật trong chuyển đổi cơ cấu sản xuất, cơ cấu giống vật nuôi cây trồng và phương thức tập quán sản xuất.
    Chính vì vậy huyện xác định nông nghiệp không thể là quyết sách đối với sự phát triển kinh tế mà tập trung khai thác các lợi thế vị trí địa lý của huyện để phát triển mạnh kinh tế du lịch dịch vụ như khu du lịch nghỉ dưỡng thị trấn Tam Đảo, du lịch tâm linh khu danh thắng Tây Thiên, khu du lịch sinh thái cảnh quan hồ Làng Hà, hồ Xạ Hương, sân Gool, rừng quốc gia Tam Đảo ... hình thành và phát triển các Tour du lịch từ Hà Nội đến Vĩnh Phúc thu hút các khách du lịch trong và ngoài nước.
    Nhìn chung cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân trong huyện vưi mừng phấn khởi khi huyện Tam Đảo được thành lập, đoàn kết, đồng lòng, quyết tâm xây dựng Tam Đảo sớm trở thành huyện du lịch giàu đẹp.
  3. dhphong_qn80

    dhphong_qn80 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/10/2003
    Bài viết:
    1.723
    Đã được thích:
    0
    ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, XÃ HỘI HUYỆN TAM ĐẢO

    Tam Đảo là huyện miền núi mới được thành lập năm 2004 gồm có 9 đơn vị hành chính trực thuộc bao gồm xã Đạo Trù, Bồ Lý, Yên Dương, Đại Đình, Tam Quan, Hồ Sơn, Hợp Châu, Minh Quang và thị trấn Tam Đảo.
    Về vị địa lý của huyện Tam Đảo có phía đông giáp với huyện Bình Xuyên và tỉnh Thái Nguyên, phía tây giáp với huyện Lập Thạch và huyện Tam Dương, phía năm giáp với huyện Tam Dương và huyện Bình Xuyên, phía bắc giáp với tỉnh Thái Nguyên và tỉnh Tuyên Quang.
    Huyện Tam Đảo nằm ở phí đông bắc tỉnh Vĩnh Phúc trên quốc lộ 2B, cách trung tâm tỉnh lỵ 10 km, địa bàn của huyện trải dài theo dãy núi Tam Đảo.
    Tổng diện tích tự nhiên của huyện là 23.589,9 ha; trong đó đất nông nghiệp là 4.323,05 ha bằng 18,32% (trong đó đất canh tác là 3.691,22 ha). Đất lâm nghiệp là 12.597,64 ha bằng 53,39%. Đất chuyên dùng là 1.534,83 ha bằng6,52%. Đất ở là 400,95 ha bằng 1,72%. Đất chưa sử dụng là 4.753,38 ha bằng20,03%. Toàn bộ quỹ đất trên góp phần quan trọng để phát triển kinh tế nông nghiệp và kêu gọi thu hút vốn đầu tư phát triển du lịch và dịch vụ cho huyện nhà.
    Về điều kiện tự nhiên của Tam Đảo, theo tài liệu điều tra của trạm khí tượng thủy văn đặt tại thị xã Vĩnh Yên và thị trấn Tam Đảo về điều kiện tự nhiên và các yếu tố khi hậu có thể khái quát như sau:
    -Lượng mưa hàng năm cao nhất là 2.157 mm, thấp nhất là 1.060 mm, trung bình là 1.567 mm, lượng mưa tập trung chủ yếutừ tháng 6 đến tháng 7 trong năm.
    -Khí hậu huyện Tam Đảo là huyện nằm ở khu vực nhiệt đới gió mùa, lạnh về mùa đông, mát về mùa hè. Độ ẩm không khí trung bình hàng năm là 84%, độ ẩm cao nhất là 87%, thấp nhất là 67%.
    -Nhiệt độ trung bình trong năm là 21oC đến 23oC, mưa tập trung chủ yếu vào tháng 12 và tháng 01, mùa nóng tập trung vào tháng 6 đến tháng 7. Do ảnh hưởng của gió mùa đông bắc và gió mùa đông nam nên có sự chênh lệch về nhiệt độ trung bình giữa các mùa là 17oC.
    -Về chế độ gió, hướng gió thịnh hành phân chia 2 mùa rõ rệt, gió mùa đông nam thổi từ tháng 3 đến tháng 10, gió mùa đông bắc thổi từ tháng 11 đến tháng 2.
    -Về địa hình, huyện Tam Đảo là huyện miền núi, có địa hình phức tạp, xen kẽ giữ núi đồi và đồng ruộng, đất canh tác của huyện có địa hình cao. Ngọn núi Tam Đảo có độ cao trên 1.200m và khu nghỉ mát Tam Đảo có độ cao trên 800m so với mực nước biển.
    -Về nguồn nước, huyện Tam Đảo có 2 đập chứa nước lớn đó là hồ Xạ Hương và hồ Làng Hà, ngoài ra còn có sông Phó Đáy nằm ở ranh giới 2 xã Đạo Trù và Bồ Lý với huyện Lập Thạch, cùng với một số hồ ao chứa nước nhỏ nằm rải rác ở các xã trong huyện. Đây là nguồn nước chủ yếu cung cấp cho sản xuất, sinh hoạt của nhân dân trong huyện.
    Về xã hội: dân số tính đến thời điểm 31-12-2003 là 65.912 người. Trong đó dân tộc thiểu số là 25.226 người chiếm 38,27% tập trung chủ yếu là người dân tộc Sán Dìu. Tình hình an ninh chính trị của huyện ổn định, các dân tộc trong huyện đan xen chung sống, hòa đồng cùng làm ăn, cùng phát triển.
    Tuy nhiên đời sống của đại bộ phận nhân dân còn nghèo, chủ yếu dựa vào nông nghiệp là chính, trong khi đó diện tích đất nông nghiệp lại ít và bạc màu, điều kiện tưới tiêu còn gặp khó khăn.
    Trình độ dân trí của đại bộ phận nhân dân còn thấp, đây là một hạn chế đối với việc tiếp thu khoa học kỹ thuật trong chuyển đổi cơ cấu sản xuất, cơ cấu giống vật nuôi cây trồng và phương thức tập quán sản xuất.
    Chính vì vậy huyện xác định nông nghiệp không thể là quyết sách đối với sự phát triển kinh tế mà tập trung khai thác các lợi thế vị trí địa lý của huyện để phát triển mạnh kinh tế du lịch dịch vụ như khu du lịch nghỉ dưỡng thị trấn Tam Đảo, du lịch tâm linh khu danh thắng Tây Thiên, khu du lịch sinh thái cảnh quan hồ Làng Hà, hồ Xạ Hương, sân Gool, rừng quốc gia Tam Đảo ... hình thành và phát triển các Tour du lịch từ Hà Nội đến Vĩnh Phúc thu hút các khách du lịch trong và ngoài nước.
    Nhìn chung cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân trong huyện vưi mừng phấn khởi khi huyện Tam Đảo được thành lập, đoàn kết, đồng lòng, quyết tâm xây dựng Tam Đảo sớm trở thành huyện du lịch giàu đẹp.
  4. dhphong_qn80

    dhphong_qn80 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/10/2003
    Bài viết:
    1.723
    Đã được thích:
    0

    TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI HUYỆN TAM ĐẢO

    Thực hiện Nghị định số 153/2003/NĐ-CP ngày 9-12-2003 của Chính phủ, huyện Tam Đảo được thành lập và bắt đầu đi vào hoạt động từ ngày 01-01-2004.
    Tam Đảo là huyện miền núi gồm 9 đơn vị hành chính trực thuộc đó là xã Đạo Trù, Bồ Lý, Yên Dương, Đại Đình, Tam Quan, Hồ Sơn, Hợp Châu, Minh Quang và thị trấn Tam Đảo.
    Tổng diện tích tự nhiên của huyện là 23.589,9 ha; trong đó đất lâm nghiệp chiếm trên 53,4%. Dân số tính đến thời điểm 31-12-2003 là 65.912 người, trong đó dân tộc thiểu số là 25.226 người chiếm 38,27%. Các dân tộc trong huyện đan xen, chung sống, hòa đồng cùng làm ăn và phát triển.
    Về vị trí địa lý của huyện có khu nghỉ mát Tam Đảo, khu di tích danh thắng Tây Thiên, hồ Xạ Hương, hồ Làng Hà ... Tam Đảo là một huyện được đánh giá có tiềm năng du lịch lớn, đây là lợi thế cho phép huyện phát triển kinh tế du lịch dịch vụ như khu du lịch nghỉ dưỡng thị trấn Tam Đảo, du lịch tâm linh khu danh thắng Tây Thiên, khu du lịch sinh thái cảnh quan hồ Làng Hà, hồ Xạ Hương, sân Gool ...
    Với diện tích đất tự nhiên chủ yếu là đồi núi, nên bên cạnh tiềm năng về du lịch cho phép huyện triển khai các dự án về trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, các dự án về chăn nuôi phát triển đàn gia súc, gia cầm ...
    Tình hình an ninh, chính trị của huyện ổn định, lực lượng lao động dồi dào, huyện lại có chủ trương, chính sách kêu gọi, thu hút các nhà đầu tư (đặt biệt là đầu tư vào du lịch) đây là môi trường tốt cho các doanh nghiệp đầu tư làm ăn với huyện Tam Đảo.
    Bên cạnh những thuận lợi, huyện còn có những khó khăn như trình độ dân trí của đại bộ phận nhân dân còn thấp, đây là một hạn chế đối với việc tiếp thu khoa học kỹ thuật trong chuyển đổi cơ cấu sản xuất, cơ cấu giống vật nuôi cây trồng và phương thức tập quán sản xuất.
    Đời sống của đại bộ phận nhân dân còn nghèo, chủ yếu dựa vào nông nghiệp là chính, trong khi đó diện tích đất nông nghiệp lại ít là bạc màu, điều kiện tưới tiêu còn gặp nhiều khó khăn. Chính vì vầy huyện xác định nông nghiệp không thể là một quyết sách đối với sự phát triển kinh tế của huyện.
    Cơ sở hạ tầng kỹ thuật còn yếu kém, trên địa bàn huyện mới có 28 km đường giao thông được nhựa hóa, còn lại các tuyến đường đều là đường cấp phối nên việc đi lại của nhân dân còn gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt là các cụm xã Yên Dương, Bồ Lý và Đạo Trù. Giao thông đối ngoại đi lại trên địa bàn còn rất hạn chế duy nhất chỉ có đường bộ, 2B là tuyến đường bộ duy nhất thông trụ sở các cơ quan QLNN từ cấp huyện đến cấp xã, nhưng tuyến đường này lại chưa được đầu tư. Về trụ sở của chính quyền cấp xã hiện chỉ 4 trên 9 đơn vị có trụ sở kiên cố, còn lại là bán kiên cố; về trường học chủ yếu là trường cấp 4, nhiều trường chưa được đầu tư cao tầng, nhiều nhà lớp học khối mần non phải sử dụng nhà hợp tác xã; về trạm xá phần lớn đã được nâng cấp và xây dựng mới nhưng thiết bị phục vụ cho khám chữa bệnh còn lạc hậu và thiếu đồng bộ.
    Tuy huyện có tiềm năng về du lịch dịch vụ song việc quy hoạch lại chưa được xem xét, quy hoạch còn nhỏ lẻ, hiện nay mới chỉ có quy hoạch khu du lịch thị trấn Tam Đảo, khu Đền Thõng.
    Trong thời gian tới huyện xác định một số nhiệm vụ như thực hiện công tác quy hoạch tổng thể khu du lịch và quy hoạch kinh tế xã hội của huyện, thực hiện công tác đền bù giải phóng mặt bằng, huy động nội lực của nhân dân trong huyện để xã hội hóa xây dựng cơ sở hạ tầng như giao thông nông thôn, kênh, mương, điện, trường học. Bên cạnh đó có cơ chế hỗ trợ của huyện, của xã để thực hiện chủ trương Nhà nước và nhân dân cùng làm. Triển khai chủ trương quy hoạch đấu giá quyền sử dụng đất hoặc đổi đất lấy hạ tầng, tranh thủ dự án đầu tư của tỉnh, của trung ương, của các tố chức quốc tế để xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển các khu du lịch phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của huyện.
    Xây dựng chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp giới thiệu quảng bá sản phẩm... Tạo mọi điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, hộ cá thể có điều kiện đầu tư và phát triển sản xuất kinh doanh. Thực hiện đề án phát triển mở rộng các làng nghề truyền thống như đan lát tre xiên ở xã Hợp Châu và xã Minh Quang.
    Quy hoạch các vùng chuyên canh sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản. Chủ động đưa giống mới, đưa cây trồng mới có giá trị kinh tế cao, đẩy nhanh tiến bộ KHKT vào sản xuất nông nghiệp.
    Bên cạnh kế hoạch phát triển kinh tế cần giải quyết tốt các vấn đề lao động và việc làm, giữ vững an ninh chính trị, bảo đảm trật tự an toàn xã hội, taòn dân đoàn kết xây dựng đợi sống văn hóa.
    Nhìn chung cán bộ, đảng viên, các tầng lớp nhân dân nhận thức tốt, phấn khởi với chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước về thành lập huyện Tam Đảo, phát triển du lịch dịch vụ và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Nhằm ổn định và phát triển kinh tế, xã hội; bên cạnh phát huy nội lực huyện xác định cần có sự quan tâm của các cấp, các ngành để Tam Đảo trở thành một huyện du lịch giàu đẹp, tầm cỡ.
  5. dhphong_qn80

    dhphong_qn80 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/10/2003
    Bài viết:
    1.723
    Đã được thích:
    0

    TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI HUYỆN TAM ĐẢO

    Thực hiện Nghị định số 153/2003/NĐ-CP ngày 9-12-2003 của Chính phủ, huyện Tam Đảo được thành lập và bắt đầu đi vào hoạt động từ ngày 01-01-2004.
    Tam Đảo là huyện miền núi gồm 9 đơn vị hành chính trực thuộc đó là xã Đạo Trù, Bồ Lý, Yên Dương, Đại Đình, Tam Quan, Hồ Sơn, Hợp Châu, Minh Quang và thị trấn Tam Đảo.
    Tổng diện tích tự nhiên của huyện là 23.589,9 ha; trong đó đất lâm nghiệp chiếm trên 53,4%. Dân số tính đến thời điểm 31-12-2003 là 65.912 người, trong đó dân tộc thiểu số là 25.226 người chiếm 38,27%. Các dân tộc trong huyện đan xen, chung sống, hòa đồng cùng làm ăn và phát triển.
    Về vị trí địa lý của huyện có khu nghỉ mát Tam Đảo, khu di tích danh thắng Tây Thiên, hồ Xạ Hương, hồ Làng Hà ... Tam Đảo là một huyện được đánh giá có tiềm năng du lịch lớn, đây là lợi thế cho phép huyện phát triển kinh tế du lịch dịch vụ như khu du lịch nghỉ dưỡng thị trấn Tam Đảo, du lịch tâm linh khu danh thắng Tây Thiên, khu du lịch sinh thái cảnh quan hồ Làng Hà, hồ Xạ Hương, sân Gool ...
    Với diện tích đất tự nhiên chủ yếu là đồi núi, nên bên cạnh tiềm năng về du lịch cho phép huyện triển khai các dự án về trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, các dự án về chăn nuôi phát triển đàn gia súc, gia cầm ...
    Tình hình an ninh, chính trị của huyện ổn định, lực lượng lao động dồi dào, huyện lại có chủ trương, chính sách kêu gọi, thu hút các nhà đầu tư (đặt biệt là đầu tư vào du lịch) đây là môi trường tốt cho các doanh nghiệp đầu tư làm ăn với huyện Tam Đảo.
    Bên cạnh những thuận lợi, huyện còn có những khó khăn như trình độ dân trí của đại bộ phận nhân dân còn thấp, đây là một hạn chế đối với việc tiếp thu khoa học kỹ thuật trong chuyển đổi cơ cấu sản xuất, cơ cấu giống vật nuôi cây trồng và phương thức tập quán sản xuất.
    Đời sống của đại bộ phận nhân dân còn nghèo, chủ yếu dựa vào nông nghiệp là chính, trong khi đó diện tích đất nông nghiệp lại ít là bạc màu, điều kiện tưới tiêu còn gặp nhiều khó khăn. Chính vì vầy huyện xác định nông nghiệp không thể là một quyết sách đối với sự phát triển kinh tế của huyện.
    Cơ sở hạ tầng kỹ thuật còn yếu kém, trên địa bàn huyện mới có 28 km đường giao thông được nhựa hóa, còn lại các tuyến đường đều là đường cấp phối nên việc đi lại của nhân dân còn gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt là các cụm xã Yên Dương, Bồ Lý và Đạo Trù. Giao thông đối ngoại đi lại trên địa bàn còn rất hạn chế duy nhất chỉ có đường bộ, 2B là tuyến đường bộ duy nhất thông trụ sở các cơ quan QLNN từ cấp huyện đến cấp xã, nhưng tuyến đường này lại chưa được đầu tư. Về trụ sở của chính quyền cấp xã hiện chỉ 4 trên 9 đơn vị có trụ sở kiên cố, còn lại là bán kiên cố; về trường học chủ yếu là trường cấp 4, nhiều trường chưa được đầu tư cao tầng, nhiều nhà lớp học khối mần non phải sử dụng nhà hợp tác xã; về trạm xá phần lớn đã được nâng cấp và xây dựng mới nhưng thiết bị phục vụ cho khám chữa bệnh còn lạc hậu và thiếu đồng bộ.
    Tuy huyện có tiềm năng về du lịch dịch vụ song việc quy hoạch lại chưa được xem xét, quy hoạch còn nhỏ lẻ, hiện nay mới chỉ có quy hoạch khu du lịch thị trấn Tam Đảo, khu Đền Thõng.
    Trong thời gian tới huyện xác định một số nhiệm vụ như thực hiện công tác quy hoạch tổng thể khu du lịch và quy hoạch kinh tế xã hội của huyện, thực hiện công tác đền bù giải phóng mặt bằng, huy động nội lực của nhân dân trong huyện để xã hội hóa xây dựng cơ sở hạ tầng như giao thông nông thôn, kênh, mương, điện, trường học. Bên cạnh đó có cơ chế hỗ trợ của huyện, của xã để thực hiện chủ trương Nhà nước và nhân dân cùng làm. Triển khai chủ trương quy hoạch đấu giá quyền sử dụng đất hoặc đổi đất lấy hạ tầng, tranh thủ dự án đầu tư của tỉnh, của trung ương, của các tố chức quốc tế để xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển các khu du lịch phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của huyện.
    Xây dựng chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp giới thiệu quảng bá sản phẩm... Tạo mọi điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, hộ cá thể có điều kiện đầu tư và phát triển sản xuất kinh doanh. Thực hiện đề án phát triển mở rộng các làng nghề truyền thống như đan lát tre xiên ở xã Hợp Châu và xã Minh Quang.
    Quy hoạch các vùng chuyên canh sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản. Chủ động đưa giống mới, đưa cây trồng mới có giá trị kinh tế cao, đẩy nhanh tiến bộ KHKT vào sản xuất nông nghiệp.
    Bên cạnh kế hoạch phát triển kinh tế cần giải quyết tốt các vấn đề lao động và việc làm, giữ vững an ninh chính trị, bảo đảm trật tự an toàn xã hội, taòn dân đoàn kết xây dựng đợi sống văn hóa.
    Nhìn chung cán bộ, đảng viên, các tầng lớp nhân dân nhận thức tốt, phấn khởi với chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước về thành lập huyện Tam Đảo, phát triển du lịch dịch vụ và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Nhằm ổn định và phát triển kinh tế, xã hội; bên cạnh phát huy nội lực huyện xác định cần có sự quan tâm của các cấp, các ngành để Tam Đảo trở thành một huyện du lịch giàu đẹp, tầm cỡ.
  6. dhphong_qn80

    dhphong_qn80 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/10/2003
    Bài viết:
    1.723
    Đã được thích:
    0
    ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI HUYỆN LẬP THẠCH
    Điều kiện tự nhiên
    -Vị trí địa lý:
    Lập Thạch là huyện miền núi của tỉnh Vĩnh Phúc, nằm ở vị trí từ 105030'' đến 105045'' độ kinh đông và 21010'' đến 21030'' độ vĩ bắc. Phía bắc giáp tỉnh Tuyên Quang, phía đông giáp huyện Tam Đảo và huyện Tam Dương, phía năm giáp huyện Vĩnh Tường và phía tây giáp tỉnh Phú Thọ.
    Diện tích đất tự nhiên là 32302,2ha trong đó:
    .Đất nông nghiệp chiếm 15.239,43 ha.
    .Đất lâm nghiệp chiếm 8.367,65 ha.
    .Đất ở chiếm 4.742,72 ha.
    .Đất chưa sử dụng là 3.952,4 ha.
    -Khí hậu thời tiết:
    Nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình từ 220C, số giờ nắng trung bình trong năm là 1.450 đến 1.550 giờ, lượng mưa trung bình 1500-1800 mm/năm. Độ ẩm trung bình 84% và được chia làm 4 mùa rõ rệt, mưa nhiều vào mùa hè gây úng lụt vùng trũng, khô hanh vào mùa đông gây hạn hán cho vùng gò đồi.
    Điều kiện kinh tế - xã hội
    -Về kinh tế:
    Nền kinh tế huyện Lập Thạch đang từng bước phá thế độc canh, song tỷ trọng thu nhập chủ yếu vẫn từ kinh tế nông nghiệp. Ngoài ra, các cây lương thực, cây nguyên liệu, cây công nghiệp ngắn ngày như lạc, đậu tương, mía,... vẫn được duy trì và phát triển. Một số cây công nghiệp dài ngày đang dần được thu hẹp về diện tích để nhường chỗ cho các giống cây ăn quả có giá trị kinh tế cao như: nhãn, vải, hồng, xoài, ...

    Bên cạnh đó, các vùng chiệm trũng ven sông đang phát triển phong trào cải tạo đồng chiêm trũng nuôi thả cá vụ, những năm gần đây luôn duy trì ở mức ± 1.200 ha. Ngoài gia súc gia cầm là vật nuôi truyền thống, một số con nuôi mới đã được đưa vào sản xuất với quy mô tương đối rộng như bò sữa, dê, ong mật, ...

    Phát triển đa dạng sản phẩm hàng hóa và quy mô sản xuất, quy mô hộ gia đình và nhóm hộ gia đình gắn với nông nghiệp nông thôn. Khôi phục và đầu tư chiều sâu các ngành nghề truyền thống, ưu tiên phát triển sản xuất vật liệu xây dựng, sơ chế, chế biến nông lâm sản, sản xuất hàng tiêu dùng, sửa chữa cơ khí, điện, điện tử.
    Những mặt hàng truyền thống về mây, tre đan ở Triệu Đề, các sản phẩm chế tác đã mỹ nghệ ở Hải Lựu sẽ là một trong những thế mạnh của huyện nếu có được thị trường ổn định và sự quan tâm đầu tư đúng mức.
    -Về xã hội:
    Huyện có 35 xã và 01 thị trấn. Trong đó, thị trấn Lập Thạch đồng thời là huyện lỵ Các xã gồm: Xuân Hòa, Quang Yên, Bạch Lựu, Hải Lựu, Bắc Bình, Thái Hòa, Liễn Sơn, Vân Trục, Đồng Quế, Nhân Đạo, Đôn Nhân, Phương Khoan, Liên Hòa, Tử Du, Tân Lập, Nhạo Sơn, Tam Sơn, Như Thụy, Yên Thạch, Bàn Giản, Xuân Lôi, Đồng Ích, Tiên Lữ, Văn Quán, Đồng Thịnh, Tứ Yên, Đức Bác, Đình Chu, Cao Phong, Triệu Đề, Sơn Đông, Quang Sơn, Ngọc Mỹ, Hợp Lý, Lãng Công.
    Với số dân 207.052 người, gồm 07 dân tộc anh em: Kinh, Dao, Cao lan, Sán dìu, Tày, Nùng, Hoa. Mật độ dân số 554 người / km2. Lực lượng lao động đông đảo đây cũng chính là nguồn lực, tiềm năng kinh tế của huyện.
    Mạng lưới giáo dục rộng khắp phân bố đều trên địa bàn, đáp ứng nhu cầu học tập của con em nhân dân trong huyện. Hệ thống các trường được đầu tư xây dựng kiên cố, cao tầng. Ngoài ra còn có sự quan tâm đầu tư thích đáng của tất cả các cấp, các ngành và nhân dân trong huyện nên chất lượng giáo dục ở tất cả các cấp học, bậc học ngày càng được nâng lên.

    Các cơ sở khám chữ bệnh trong huyện được trang bị cơ sở vật chất tương đối đầy đủ. Đội ngũ cán bộ y tế dần dần được nâng lên cả về số lượng và chất lượng đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh của đông đảo nhân dân trong huyện.
    Các chính sách xã hội đối với người có công, người nghèo, vấn đề xóa đói giảm nghèo, giải quyết việc làm cũng được các cấp chính quyền của Lập Thạch quam tâm góp phần ổn định xã hội.

  7. dhphong_qn80

    dhphong_qn80 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/10/2003
    Bài viết:
    1.723
    Đã được thích:
    0
    ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI HUYỆN LẬP THẠCH
    Điều kiện tự nhiên
    -Vị trí địa lý:
    Lập Thạch là huyện miền núi của tỉnh Vĩnh Phúc, nằm ở vị trí từ 105030'' đến 105045'' độ kinh đông và 21010'' đến 21030'' độ vĩ bắc. Phía bắc giáp tỉnh Tuyên Quang, phía đông giáp huyện Tam Đảo và huyện Tam Dương, phía năm giáp huyện Vĩnh Tường và phía tây giáp tỉnh Phú Thọ.
    Diện tích đất tự nhiên là 32302,2ha trong đó:
    .Đất nông nghiệp chiếm 15.239,43 ha.
    .Đất lâm nghiệp chiếm 8.367,65 ha.
    .Đất ở chiếm 4.742,72 ha.
    .Đất chưa sử dụng là 3.952,4 ha.
    -Khí hậu thời tiết:
    Nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình từ 220C, số giờ nắng trung bình trong năm là 1.450 đến 1.550 giờ, lượng mưa trung bình 1500-1800 mm/năm. Độ ẩm trung bình 84% và được chia làm 4 mùa rõ rệt, mưa nhiều vào mùa hè gây úng lụt vùng trũng, khô hanh vào mùa đông gây hạn hán cho vùng gò đồi.
    Điều kiện kinh tế - xã hội
    -Về kinh tế:
    Nền kinh tế huyện Lập Thạch đang từng bước phá thế độc canh, song tỷ trọng thu nhập chủ yếu vẫn từ kinh tế nông nghiệp. Ngoài ra, các cây lương thực, cây nguyên liệu, cây công nghiệp ngắn ngày như lạc, đậu tương, mía,... vẫn được duy trì và phát triển. Một số cây công nghiệp dài ngày đang dần được thu hẹp về diện tích để nhường chỗ cho các giống cây ăn quả có giá trị kinh tế cao như: nhãn, vải, hồng, xoài, ...

    Bên cạnh đó, các vùng chiệm trũng ven sông đang phát triển phong trào cải tạo đồng chiêm trũng nuôi thả cá vụ, những năm gần đây luôn duy trì ở mức ± 1.200 ha. Ngoài gia súc gia cầm là vật nuôi truyền thống, một số con nuôi mới đã được đưa vào sản xuất với quy mô tương đối rộng như bò sữa, dê, ong mật, ...

    Phát triển đa dạng sản phẩm hàng hóa và quy mô sản xuất, quy mô hộ gia đình và nhóm hộ gia đình gắn với nông nghiệp nông thôn. Khôi phục và đầu tư chiều sâu các ngành nghề truyền thống, ưu tiên phát triển sản xuất vật liệu xây dựng, sơ chế, chế biến nông lâm sản, sản xuất hàng tiêu dùng, sửa chữa cơ khí, điện, điện tử.
    Những mặt hàng truyền thống về mây, tre đan ở Triệu Đề, các sản phẩm chế tác đã mỹ nghệ ở Hải Lựu sẽ là một trong những thế mạnh của huyện nếu có được thị trường ổn định và sự quan tâm đầu tư đúng mức.
    -Về xã hội:
    Huyện có 35 xã và 01 thị trấn. Trong đó, thị trấn Lập Thạch đồng thời là huyện lỵ Các xã gồm: Xuân Hòa, Quang Yên, Bạch Lựu, Hải Lựu, Bắc Bình, Thái Hòa, Liễn Sơn, Vân Trục, Đồng Quế, Nhân Đạo, Đôn Nhân, Phương Khoan, Liên Hòa, Tử Du, Tân Lập, Nhạo Sơn, Tam Sơn, Như Thụy, Yên Thạch, Bàn Giản, Xuân Lôi, Đồng Ích, Tiên Lữ, Văn Quán, Đồng Thịnh, Tứ Yên, Đức Bác, Đình Chu, Cao Phong, Triệu Đề, Sơn Đông, Quang Sơn, Ngọc Mỹ, Hợp Lý, Lãng Công.
    Với số dân 207.052 người, gồm 07 dân tộc anh em: Kinh, Dao, Cao lan, Sán dìu, Tày, Nùng, Hoa. Mật độ dân số 554 người / km2. Lực lượng lao động đông đảo đây cũng chính là nguồn lực, tiềm năng kinh tế của huyện.
    Mạng lưới giáo dục rộng khắp phân bố đều trên địa bàn, đáp ứng nhu cầu học tập của con em nhân dân trong huyện. Hệ thống các trường được đầu tư xây dựng kiên cố, cao tầng. Ngoài ra còn có sự quan tâm đầu tư thích đáng của tất cả các cấp, các ngành và nhân dân trong huyện nên chất lượng giáo dục ở tất cả các cấp học, bậc học ngày càng được nâng lên.

    Các cơ sở khám chữ bệnh trong huyện được trang bị cơ sở vật chất tương đối đầy đủ. Đội ngũ cán bộ y tế dần dần được nâng lên cả về số lượng và chất lượng đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh của đông đảo nhân dân trong huyện.
    Các chính sách xã hội đối với người có công, người nghèo, vấn đề xóa đói giảm nghèo, giải quyết việc làm cũng được các cấp chính quyền của Lập Thạch quam tâm góp phần ổn định xã hội.

  8. dhphong_qn80

    dhphong_qn80 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/10/2003
    Bài viết:
    1.723
    Đã được thích:
    0
    Sặ LặỏằÂC Vỏằ? ĐỏằSA DANH õ?oLỏơP THỏCH HUYỏằ?Nõ?

    Chỏằ Lỏưp ThỏĂch nguyên nghâa là õ?oĐĂ Dỏằngõ?. trặỏằ>c khi có tên huyỏằ?n, thơ 'ó là tên làng: L?NG LỏơP THỏCH - Làng õ?oĐĂ Dỏằngõ? bỏằY trong làng có cỏằTt 'Ă dỏằng tỏằ nhiên, tỏằa nhặ mỏằTt tòa miỏu cỏằ. vỏằ sau 'ỏằ.i gỏằi là xÊ Lỏưp ThỏĂch gỏằ"m có 4 thôn:
    - Do Nha (còn gỏằi là làng Ngà hoỏãc Miêu Nha Thôn).
    - Vinh Quang (tỏằâc xóm Chạa).
    - ĐỏĂi Trung (tỏằâc làng CỏÊ - Cao trung thôn).
    - Vfn LÂm (tỏằâc Vfn Minh thôn).
    Trong xÊ Lỏưp ThỏĂch có ngôi chạa Long Hoa, chạa tuy nay không còn, nhặng còn quỏÊ chuông, tỏĂo nfm Kỏằã Mại 'ỏằi vua CỏÊnh Thỏằc kia 'Ê có quỏÊ chuông to. Vào nfm Đinh Mại (1787), gỏãp cặĂn binh hỏằa, lỏằ?nh trên cho phĂ ra 'úc tiỏằn. Đỏn nfm nay là nfm Kỏằã Mại (1799) thơ 'úc lỏĂi. Công viỏằ?c hoàn thành, băn khỏc tên cĂc vỏằc khi là 'ỏằi hỏĂn vỏằ tặ liỏằ?u, là chặa tơm 'ặỏằÊc vfn bỏÊn nào ghi 'ưch xĂc 'ỏằc 'ỏằn ('ỏằi TrỏĐn gỏằi là ĐỏĂi Tặ xÊ) và 'ỏằp Nguyỏằ.n Nhỏằ CĂi trỏằ'n vào núi Thiỏt SặĂn, làm giỏÊ tiỏằn giỏƠy tiêu dạng. Gỏãp lúc Thuỏưn Tông bỏằi chiêu dỏằƠ dÂn lành 'ặỏằÊc hặĂn vỏĂn ngặỏằi, hoỏĂt 'ỏằTng ỏằY cĂ xỏằâ Lỏưp ThỏĂch, Đỏằf Giang, Lich SặĂn, Đà Giang, TỏÊn Viên, cặỏằ>p bóc bỏằôa bÊi, cĂc chÂu huyỏằ?n không sao khỏằ'ng chỏ 'ặỏằÊc.
    CĂc 'ỏằc, 'ỏằi Hỏưu Lê là huyỏằ?n SặĂn DặặĂng thuỏằTc trỏƠn Tuyên Quang, nay thuỏằTc tỏằ?nh Tuyên Quang.
    Đỏằm nhỏƠt cỏằĐa tỏằ?nh Vănh Phúc và tỏằ"n tỏĂi lÂu nhỏƠt: là 600 nfm truyỏằn thỏằ'ng lỏằi 11 tỏằ.ng, 82 xÊ thôn. Phưa 'ông giĂp sông ĐĂy, ỏằY bỏằ bên kia là xÊ Hoàng VÂn huyỏằ?n Yên LỏĂc, xÊ Hoàng XĂ huyỏằ?n BỏĂch HỏĂc. Phưa tÂy giĂp sông Lô, ỏằY bỏằ bên kia là cĂc xÊ Bơnh BỏằT, NhặỏằÊng BỏằT, HỏĂ Nha, HỏĂ Hoàng ThặỏằÊng, Viên Quỏưn huyỏằ?n Phạ Ninh. Phưa nam giĂp sông ĐĂy, bỏằ bên kia là cĂc xÊ Nghâa Yên, BỏĂch HỏĂc, Dâ LÂu, Yên LÊm, huyỏằ?n Phạ Ninh. Phưa bỏc giĂp cĂc xÊ Phú Nhiêu, Gia Mông, LặặĂng Viên, Phan LặặĂng huyỏằ?n SặĂn DặặĂng.
    Sau nhiỏằu lỏĐn thay 'ỏằ.i, hiỏằ?n nay toàn huyỏằ?n có 38 xÊ và trưch làng ThỏĂc TrỏằƠc xÊ XuÂn Hòa thành lỏưp thỏằ< trỏƠn huyỏằ?n Lỏưp ThỏĂch, là 39 'ặĂn vỏằ< hành chưnh cỏƠp xÊ.

  9. dhphong_qn80

    dhphong_qn80 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/10/2003
    Bài viết:
    1.723
    Đã được thích:
    0
    Sặ LặỏằÂC Vỏằ? ĐỏằSA DANH õ?oLỏơP THỏCH HUYỏằ?Nõ?

    Chỏằ Lỏưp ThỏĂch nguyên nghâa là õ?oĐĂ Dỏằngõ?. trặỏằ>c khi có tên huyỏằ?n, thơ 'ó là tên làng: L?NG LỏơP THỏCH - Làng õ?oĐĂ Dỏằngõ? bỏằY trong làng có cỏằTt 'Ă dỏằng tỏằ nhiên, tỏằa nhặ mỏằTt tòa miỏu cỏằ. vỏằ sau 'ỏằ.i gỏằi là xÊ Lỏưp ThỏĂch gỏằ"m có 4 thôn:
    - Do Nha (còn gỏằi là làng Ngà hoỏãc Miêu Nha Thôn).
    - Vinh Quang (tỏằâc xóm Chạa).
    - ĐỏĂi Trung (tỏằâc làng CỏÊ - Cao trung thôn).
    - Vfn LÂm (tỏằâc Vfn Minh thôn).
    Trong xÊ Lỏưp ThỏĂch có ngôi chạa Long Hoa, chạa tuy nay không còn, nhặng còn quỏÊ chuông, tỏĂo nfm Kỏằã Mại 'ỏằi vua CỏÊnh Thỏằc kia 'Ê có quỏÊ chuông to. Vào nfm Đinh Mại (1787), gỏãp cặĂn binh hỏằa, lỏằ?nh trên cho phĂ ra 'úc tiỏằn. Đỏn nfm nay là nfm Kỏằã Mại (1799) thơ 'úc lỏĂi. Công viỏằ?c hoàn thành, băn khỏc tên cĂc vỏằc khi là 'ỏằi hỏĂn vỏằ tặ liỏằ?u, là chặa tơm 'ặỏằÊc vfn bỏÊn nào ghi 'ưch xĂc 'ỏằc 'ỏằn ('ỏằi TrỏĐn gỏằi là ĐỏĂi Tặ xÊ) và 'ỏằp Nguyỏằ.n Nhỏằ CĂi trỏằ'n vào núi Thiỏt SặĂn, làm giỏÊ tiỏằn giỏƠy tiêu dạng. Gỏãp lúc Thuỏưn Tông bỏằi chiêu dỏằƠ dÂn lành 'ặỏằÊc hặĂn vỏĂn ngặỏằi, hoỏĂt 'ỏằTng ỏằY cĂ xỏằâ Lỏưp ThỏĂch, Đỏằf Giang, Lich SặĂn, Đà Giang, TỏÊn Viên, cặỏằ>p bóc bỏằôa bÊi, cĂc chÂu huyỏằ?n không sao khỏằ'ng chỏ 'ặỏằÊc.
    CĂc 'ỏằc, 'ỏằi Hỏưu Lê là huyỏằ?n SặĂn DặặĂng thuỏằTc trỏƠn Tuyên Quang, nay thuỏằTc tỏằ?nh Tuyên Quang.
    Đỏằm nhỏƠt cỏằĐa tỏằ?nh Vănh Phúc và tỏằ"n tỏĂi lÂu nhỏƠt: là 600 nfm truyỏằn thỏằ'ng lỏằi 11 tỏằ.ng, 82 xÊ thôn. Phưa 'ông giĂp sông ĐĂy, ỏằY bỏằ bên kia là xÊ Hoàng VÂn huyỏằ?n Yên LỏĂc, xÊ Hoàng XĂ huyỏằ?n BỏĂch HỏĂc. Phưa tÂy giĂp sông Lô, ỏằY bỏằ bên kia là cĂc xÊ Bơnh BỏằT, NhặỏằÊng BỏằT, HỏĂ Nha, HỏĂ Hoàng ThặỏằÊng, Viên Quỏưn huyỏằ?n Phạ Ninh. Phưa nam giĂp sông ĐĂy, bỏằ bên kia là cĂc xÊ Nghâa Yên, BỏĂch HỏĂc, Dâ LÂu, Yên LÊm, huyỏằ?n Phạ Ninh. Phưa bỏc giĂp cĂc xÊ Phú Nhiêu, Gia Mông, LặặĂng Viên, Phan LặặĂng huyỏằ?n SặĂn DặặĂng.
    Sau nhiỏằu lỏĐn thay 'ỏằ.i, hiỏằ?n nay toàn huyỏằ?n có 38 xÊ và trưch làng ThỏĂc TrỏằƠc xÊ XuÂn Hòa thành lỏưp thỏằ< trỏƠn huyỏằ?n Lỏưp ThỏĂch, là 39 'ặĂn vỏằ< hành chưnh cỏƠp xÊ.

  10. dhphong_qn80

    dhphong_qn80 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/10/2003
    Bài viết:
    1.723
    Đã được thích:
    0
    MỘT SỐ TƯ LIỆU LỊCH SỬ VỀ ĐỊA LÝ HÀNH CHÍNH HUYỆN LẬP THẠCH

    So với các huyện khác trong tỉnh, địa lý hành chính huyện Lập Thạch ít có biến động nhất.
    Theo những điều ghi chép trong chính sử và trong ?oĐại Nam nhất thống chí?, dẫn lại trong ?oĐất nước Việt Nam qua các đời? của Đào Duy Anh, tên huyện Lập Thạch xuất hiện từ đời nhà Trần (1225 ?" 1400); thời đó huyện Lập Thạch thuộc châu Tam Đới, lộ Đông Đô. Đến đời nhà Lê, nhà Nguyễn, huyện Lập Thạch vẫn thuộc châu Tam Đới sau đổi tên là phủ Tam Đới, chấn Sơn Tây. Năm Minh Mệnh thứ 2 (1821), phủ Tam Đới đổi tên là phủ Tam Đa. Năm sau (1822) đổi là phủ Vĩnh Tường. Năm 1899, thành lập tỉnh Vĩnh Yên. Huyện Lập Thạch vẫn giữ nguyên tên cũ và địa lý hành chính cũ, ?obất di bất dịch?, cho tới ngày nay.

    Địa dư huyện Lập Thạch khá rộng. Đầu thế kỷ XX (năm 1903) có tới 11 tổng: Bạch Lựu, Đạo Kỷ, Đông Định, Đông Mật, Hạ Ích, Hoàng Chỉ, Nhân Mục, Sơn Bình, Thượng Đạt, Tử Du và Yên Xá bao gồm 81 làng.
    Tới năm 1927, do sáp nhập một số làng với nhau và phân bố lại một số tổng, huyện Lập Thạch còn 70 làng, chia ra như sau:
    Tổng Bạch Lựu có 5 làng: Bạch Lựu Hạ, Bạch Lựu Thượng, Hải Lựu, Quang Viễn, Yên Thiết.
    Tổng Đại Lương (tức Đông Định trước) có 4 làng: Đông Định, Đại Lương, Hữu Phúc, Sen Hồ.
    Tổng Đạo Kỷ có 9 làng: Bình Sơn, Đồng Đạo, Đồng Văn, Lưỡng Quế, Nhạo Sơn, Như Sơn, Sơn Cầu, Thụy Điền, Thụy Sơn.
    Tổng Đông Mật có 5 làng: Chiều, Đông, Đông Hoạch, Phú Thị, Phú Hậu, Quan Tử.
    Tổng Hạ Ích có 6 làng: Đại Lữ , Hạ Ích, Hoàng Chung, Tiên Lũ, Xuân Đán, Xuân Lôi.
    Tổng Hoàng Chỉ có 6 làng: Bàng Hoàng, Dương Chỉ, Quảng Cư, Sơn Kịch, Tùy Sơn, Yên Mỹ.
    Tổng Nhân Mục có 7 làng: Đạo Nội, Đôn Mục, Khoan Bộ, Lãng Sơn, Nhân Lạc, Nhân Mục, Phương Ngạc.
    Tổng Sơn Bình có 6 làng: Đại Đề, Lai Châu, Phan Lãng, Phan Dư, Sơn Bình, Triệu Xá.
    Tổng Thượng Đạt có 6 làng: Bàn Giản, Liễn Sơn, Ngọc Liễn, Phú Thọ, Thản Sơn, Thượng Đạt.
    Tổng Tử Du có 7 làng: Bản Hậu, Bản Lập, Bồ Tỉnh, Gia Hòa, Thạc Trục, Tử Du, Xuân Trạch.
    Tổng Yên Xá có 9 làng: Dương Thọ, Đức Bác, Lập Thạch, Thiều Xuân, Thượng Yên, Yên Lập, Yên Lương, Yên Tĩnh, Yên Xá.
    Cách mạng tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, Quốc hội và Chính phủ ta xóa bỏ cấp phủ và tổng (là 2 cấp hành chính trung gian không cần thiết), mở rộng cấp xã, nhỏ hơn tổng nhưng lớn hơn làng, xã trước kia, bao gồm một số thôn, xóm cũ. Nhiều tên xã mới ra đời. Có xã lấy tên các anh hùng dân tộc, các liệt sĩ cách mạng, các nhà hoạt động chống Pháp ... đặt tên xã mình như xã Hải Lựu là xã Hồng Phong, xã Xuân Hòa là xã Quang Trung. Có xã lấy các danh từ cách mạng. Thông thường nhất là kết hợp hai từ đầu (hoặc hai từ cuối, hoặc 1 từ đầu 1 từ cuối), Như xã Quang Yên là hai thôn Quang Viễn và Yên Thiết hợp lại (Phương Khoan là Ngạc + Khoan Bộ), (Triệu Đề là Triệu Xá + Đại Đề) ... Cũng có xã thống nhất lấy một tên tiêu biểu nhất, chung cho cả các thôn trong xã mình, như xã Tư Yên gồm 4 thôn: Yên Lập, Yên Lương, Yên Tĩnh, Yên Xá; xã Đôn Nhân gồm 4 thôn: Đôn Hạ, Đôn Mục, Đôn Thượng, Đôn Nhân ...
    Qua nhiều lần điều chỉnh địa dư và tên gọi, đến năm 1968 (năm hợp nhất Vĩnh Phú), huyện Lập Thạch có 38 xã:
    - Xã Bắc Bình có 4 thôn: Ba Làng, Bắc Bình, Hữu Phúc, Quang Viễn.
    - Xã Bạch Lưu có 1 thôn Bạch Lưu Thượng.
    - Xã Bàn Giản có 3 thôn: Bàn Giản, Tây Hạ, Trụ Thạch.
    - Xã Bồ Lý có 3 thôn: Bồ Lý Ngoài, Bồ Lý Trong, Nhân Lý.
    - Xã Cao Phong có 2 thôn: Phan Dư, Phan Lãng.
    - Xã Đạo Trù có 3 thôn: Đạo Trù, Phan Lân, Vĩnh Ninh.
    - Xã Đình Cho có 1 thôn: Kim Quy.
    - Xã Đôn Nhân có 4 thôn: Đôn Hạ, Đôn Mục, Đôn Thượng, Đôn Trung.
    - Xã Đồng Ích có 6 thôn: Bỉ La, Đại Lũ, Hạ Ích, Hoàng Chung, Viên Luận, Xuân Đán.
    - Xã Đồng Quế có 3 thôn: Đồng Văn, Quế Nham, Quế Trạo.
    - Xã Đồng Thịnh có 3 thôn: Thiều Xuân, Thượng Yên, Yên Tĩnh.
    -Xã Đức Bác có 2 thôn: Dương Thọ, Đức Bác.
    -Xã Hải Lựu có 2 thôn: Bạch Lựu Hạ, Hải Lựu.
    -Xã Hợp Lý có 3 thôn: Bỉnh Di, Thọ Linh, Tùy Sơn.
    -Xã Lãng Công có 2 thôn: Lãng Sơn, Thành Công.
    -Xã Liên Hòa có 4 thôn: Phú Thọ, Ngọc Liễn, Tây Thượng, Thượng Đạt.
    -Xã Liễn Sơn có 4 thôn: Làng Cương, Làng Han, Ngọc Kỳ, Oản.
    -Xã Nhạo Sơn có 2 thôn: Đông Đạo, Nhạo Sơn.
    -Xã Nhân Đạo có 2 thôn: Đạo Nội, Nhân Lạc.
    -Xã Như Thụy có 3 thôn: Ngọc Sơn, Như Sơn, Thụy Sơn.
    -Xã Phương Khoan có 2 thôn: Khoan Bộ, Phương Ngạc.
    -Xã Quang Sơn có 2 thôn: Quảng Cư, Sơn Kịch.
    -Xã Quang Yên có 2 thôn: Quang Viễn, Yên Thiết.
    -Xã Sơn Đông có 5 thôn: Đa Cai, Đông Mật, Phú Hậu, Phú Thị, Quan Tử.
    -Xã Tam Sơn có 2 thôn: Bình Sơn, Sơn Cầu.
    -Xã Tân Lập có 3 thôn: Cẩm Bình, Thụy Điền, Văn Nhưng.
    -Xã Tiên Lữ có 1 thôn cùng tên.
    -Xã Tử Du có 4 thôn: Bản Hậu, Bản Lập, Tử Du, Vinh Hoa.
    -Xã Tứ Yên có 2 thôn: Yên Lập, Yên Lương.
    -Xã Thái Hòa có 3 thôn: Đại Lương, Đông Định, Sen Hồ.
    -Xã Triệu Đề có 2 thôn: Đại Đề, Triệu Xá.
    -Xã Văn Quán có 2 thôn: Lai Châu, Sơn Bình.
    -Xã Vân Trục có 3 thôn: Bồ Tỉnh, Song Vân, Vân Trục.
    -Xã Xuân Hòa có 3 thôn: Gia Hòa, Thạc Trục, Xuân Trạch.
    -Xã Xuân Lôi có 1 thôn cùng tên.
    -Xã Yên Dương có 2 thôn: Yên Dương Hạ, Yên Dương Thượng.
    -Xã Yên Thạch có 3 thôn: Hoa Mỹ, Lập Thạch, Yên Xá.
    Trong thời gian hợp nhất tỉnh, với huyện Lập Thạch có 2 lần thay đổi địa lý hành chính:
    Theo Quyết định số 178/QĐ ngày 15-7-1977 của Hội đồng Chính phủ, huyện Lập Thạch được hợp nhất với huyện Tam Dương thành một huyện lấy tên là huyện Tam Đảo.
    Theo Nghị quyết kỳ họp thứ 4 Quốc hội khóa 6 và Thống số 13/TB/TW ngày 14-12-1978, huyện Tam Đảo được tách thành hai huyện: huyện Lập Thạch giữ nguyên tên cữ; huyện Tam Dương hợp với huyện Bình Xuyên và lấy tên là huyện Tam Đảo.
    Huyện Lập Thạch ngày nay là huyện rộng lớn nhất tỉnh Vĩnh Phúc; phía bắc giáp Tuyên Quang, Thái Nguyên; phía tây giáp Phú Thọ (có sông Lô là giới hạn tự nhiên); phía đông giáp hai huyện Tam Dương và Vĩnh Tường (có sông Phó Đáy là giới hạn tự nhiên); diện tích414,28 km2; dân số 229.280 người với mặt độ 553,4 người/ km2 phân bố trên 38 xã và 1 thị trấn.
    Cụ thể các địa danh: xã, thôn, xóm ... đang dùng trong các văn bản chính thức hiện nay như sau:
    1. Xã Bắc Bình có các thôn xóm: Yên Thính, Bình Chỉ, Hoàng Chỉ, Băc Sơn, Bảo Sơn, Bình Sơn, Phúc Long, Phúc Lâm, Hữu Thịnh.
    2. Xã Bạch Lưu có các xóm: Hồng Đường, Anh Dũng, Hùng Mạnh, Tân Tiến.
    3. Xã Bàn Giản có các thôn xóm: Xuân Lai, Tây Hạ, Trụ Thạch, Đồi (Ngọc Xuân), Me (Ngọc Xuân), Bồ Thầy, Bồ Môm, Mật, Ổ Gà, Rừng Trưởng, Rừng Chùa.
    4. Xã Bồ Lý có các thôn: Bồ Lý, Nghĩa Lý, Bồ Lý Trong (Hạ Bì), Bồ Lý Ngoài (Trung Bì), Yên Hòa, Tân Lập, Đồng Bụi, Trại Mái, Ngọc Thụ.
    5. Xã Cao Phong có các thôn: Phan Dư, Phan Lãng, các xóm: Phục, Cây Gạo, Ngọc Bật, Tổ Gà, Nông, Xanh, Si, Bà Giang, Dùng, Hàng, Đồi Vỡ, Hốp, Chòi, Mới, Giang, Suối Đình.
    6. Xã Đạo Trù có các thôn: Đồng Quạ, Vĩnh Thành, Tân Tiến, Phân Lân, Gò, Tân Phú, Đạo Trù, Tân Lập, Đồng Mỏ, Vĩnh Kiên, Đồng Giếng.
    7. Xã Đìng Chu có các xóm: Tiền Phong, Tự Do, Kiến Thiết, Phấn Khởi, Thái Bình, Ngọc Sơn, Trung Kiến, Ái Quốc, Trung Thành, Bắc Sơn.
    8. Xã Đôn Nhân có các thôn: Thượng, Hạ, Trung (còn có tên là Hòa Bình), Đôn Mục (Dân Chủ).
    9. Xã Đồng Ích có các thôn: Hoàng Chung, Đại Lữ, Tân Lập, Bỉ La, Xuân Đán, Hạ Ích, Viên Luận, Chùa.
    10. Xã Đồng Quế có các thôn: Quế Nham, Quế Trạo, Văn Đoàn.
    11. Xã Đồng Thịnh có các xóm: Đấu Tranh, Cương Quyết, Quyết Thắng, Chiến Thắng, Thắng Lợi, Đại Đồng, Tiến Bộ, Hiệp Lực, Vạn Thắng, Đồng Tâm, Yên Thái, Liên Hòa, Yên Phú, Bàng Phú, Phú Bình, Yên Bình.
    12. Xã Đức Bác có các thôn: Nam Giáp, Khoái Thọ, Thượng Thọ.
    13. Xã Hải Lựu có các xóm: Dừa Cả, Dừa Lẽ, Đồng Soi, Gò Dùng, Dân Chủ, Đoàn Kết, Hòa Bình, Đồng Vằm, Đồng Chổ, Trung Kiên, Thắng Lợi, Khu Sơn, Dốc Đỏ, Lòng Thuyền, Đồng Trăm, Lăng Sen, Giếng Trẹo, Gò Dài, Lũng Lợn.
    14. Xã Hợp Lý có các thôn: Thọ Linh, Độc Lập, Phú Dị, Tùy Sơn, Tân Lập.
    15. Xã Lãng Công có các xóm: Trường Xuân, Thành Công, Hoành Sơn, Yên Sơn, Thống Nhất, Đoàn Kết, Lãng Công, Phú Cường, Lãng Sơn, Tam Đa.
    16. Xã Liên Hòa có các thôn: Ngọc Liễn, Phú Ninh (Vườn Chì), Phú Thụ (Phú Thọ), Thượng Đạt (Làng Bẽn), Tây Thượng.
    17.Xã Liễn Sơn có các thôn: Thản Sơn, Dương Chỉ, Liễn Sơn, Hoa Lư.
    18. Xã Ngọc Mỹ có các làng: Oản, Han, Lả, Cương, Vôi, các thôn, xóm: Ngọc Kỳ, Rừng Đình, Hà Loan, Minh Sơn.
    19. Xã Nhạo Sơn có các xóm: Đồng Đạo, Làng Giàng, Ngọc Đèn, Cửa Ngòi, Nhạo Sơn, Hoa Cao.
    20. Xã Nhân Đạo có các xóm: Hy Sin, Đại Nghĩa, Hồng Sinh, Trần Phú, Tiền Phong, Lê Xoay, Minh Tân, Thống Nhất, Đoàn Kết, Đồng Tâm.
    21. Xã Như Thụy có các thôn: Như Sơn (Kim Sơn), Ngọc Sơn (Ngọc Trí), Thụy Sơn (Liễn Sơn).
    22. Xã Phương Khoan có các thôn: Khoan Bộ, Hòa Bình, Đại Minh, Chiến Thắng, Đồng Tâm.
    23. Xã Quang Sơn có các xóm: Đại Diễn, Bác Ái, Đồng Hàng, Trại Chuối, Sơn Kịch, Ba Cầu, Quế Miêng, Quảng Cư, Đình, Làng, Ấp.
    24. Xã Quang Yên có các xóm: Đồng Dạ, Yên Thiết, Đức Thịnh, Đồng Dong, Đá Đen, Quang Viễn, Đồng Tâm, Đá Đứng, Đồng Chăm, Xóm Mới, Đồng Găng.
    25. Xã Sơn Đông có các xóm: Trại Đẽn, Đa Cai, Trại Miễn, Quân Tử (Gốm), Nam Hải, Đong Tiến, Bắc Sơn, Lũng Hòa, Yên Hòa, Hòa Bình, Đông Phú 1, Đông Phú 2, Đông Thịnh.
    26. Xã Tam Sơn có các xóm: Lạc Cầu, Bình Lạc, Bình Sơn.
    27. Xã Tân Lập có các xóm: Cầu Gạo, Cẩm Bình, Thụy Điền, Si, Văn Nhưng, Đồng Sinh.
    28. Xã Tiên Lũ có các xóm: Mới, Tân Phong, Trung Thành, Quang Trung, Hợp Tác, Thiên Trụ, Minh Đức, Liên Hợp, Liên Minh, Vinh Quang, Chùa, Trong.
    29. Xã Tử Du có 3 thôn: Bản Lập, Bản Hậu, Tử Du.
    30. Xã Tư Yên có 3 thôn: Yên Lương, Yên Phú, Yên Lập.
    31. Xã Thái Hòa có các thôn, xóm: Sen Hồ, Đại Lương, Đình Che, Đình Hà, Đông Định, Tây Sơn, Khảng.
    32. Xã Triệu Đề có các thôn: Đại Đề, Triệu Xá, Tên Tiến, Đoàn Thành, Chớp Nón (Tiền Phong), Hạnh Phúc, Kim (Kim Tiến), Đồi, Nội (Minh Đạo), Bèo (Nam Hùng).
    33. Xã Văn Quán có các xóm: Đức Lễ, Mỹ Ân, Đồng Xuân Lan, Xuân Quang, Tương Kế, Sơn, Xa, Phùng Nguyên, Đoan Hùng, Nhật Tân, Nam Trong, Nam Ngoài, Đình, Gò Dê.
    34. Xã Vân Trục có các thôn: Bồ Tỉnh, Vân Trục, Tam Phú, các xóm: Đầu Bò, Đầu Núi.
    35. Xã Xuân Hòa có các xóm: Đồng Chủ, Làng Chằm, Ao Thung, thôn Đồng Núi (thuộc HTX Đồng Xuân); Giếng Khoai, Chí Hầu, Hồng Thái, Cây Trám, Vườn São, Đồng Quyền, Đồng Cháy, Thành Lập, Bãi Cháy (thuộc HTX Thanh Xuân); Rừng Re, Văn Thịnh, Tân Triền, Nhà Hắc, Long Cương, Bới Đăng, Đồng Quyền, Giếng (thuộc HTX Đông Phú).
    36. Xã Xuân Lôi có các xóm: Chiến Thắng (Lăng), Cộng Hòa (Giang), Xuân Phong (Bàn), Đông Xuân (Cũ), Nghệ An (Vai), Lục Trụ (Chôi), Vườn Trùng (Vườn Tràng), Thi Đua (Đền), Đồng Tâm, Đoàn Kết (Chay), Minh Khai (Sửu), xóm Đông.
    37. Xã Yên Dương có các xóm: Đồng Mới (Đồng Mai), Đồng Tĩnh (Đồng Quán), Đồng Bục (Giếng Đương), Đồng Ơn (Đồng Nang), Cầu Ván, Đồng Pheo, Đồng Cù, Quang Đạo, Yên Phú (Đồng Cù Con).
    38. Xã Yên Thạch có các khu: Minh Khai, Thống Nhất, Đoàn Kết, Đại Thắng Trại, Đại Thắng Làng, Minh Tân Đồi, Minh Tân Làng, Tiền Phong, Ngọc Mỹ, Trung Kiên, An Khang 1, An Khang 2, Sông Lô 1, Sông Lô 2.
    39. Thị trấn Lập Thạch có 11 khu từ khu 1 đến khu 11.

Chia sẻ trang này