1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Lịch sử, Văn hoá Việt nam và ...

Chủ đề trong 'Lịch sử Văn hoá' bởi Simba, 13/07/2001.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Games_for_Viet_new

    Games_for_Viet_new Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/02/2002
    Bài viết:
    13
    Đã được thích:
    0
    Dù tự hào đến thế nào chăng nữa thì tôi cũng phải thừa nhận một điều: Nhà Trần chúng ta đánh thắng giặc ngoại xâm Mông Cổ chứ khôn gphải đánh thắng quân Mông Cổ.
    Quân Mông Cổ sang Việt Nam là một đạo quân ô hợp ( dù sử sách có ghi là Thoát Hoan thống lĩnh 20 vạn quân, nhưng trong đó chỉ có một ít là quân Mông Cổ ( chủ yếu l;à kỵ binh) còn lại là lính nhà Tống bị Mông Cổ đô hộ bắt đi đánh thay cho chúng ( Mông Cổ lấy đâu ra đủ quân mà có mặt trên khắp thế giới), có bao giờ bạn đọc sử mà thấyngạc nhiên vì bên cạnh những tên tướng đặc MôngCổ như Ô Mã NHi, TOa Đô... lại có Lý Hằng, Lý Quán, Trương Văn Hổ... không? Đó là hàng tướng nhà Tống theo Mông Cổ, giống như thế chiến thư 1, thứ 2 Pháp đưa có lúc đến vài vạn lính người Việt Nam sang chiến trưòng đánhnhau với Đức làm bia đỡ đạn cho chúng...
    Nếu THoát Hoan dẫn 20 vạn quân toàn là lính Mông Cổ, thiệnchiến, thì có lẽ nhà Trần cũng đánh thắng được ( do không hợp thuỷ thổ, dịa hình rừng núi không lợi cho kỵ binh...) nhưng chắc phải rất lâu và tổn thất rấtnhiều...
    Thà đốt lên một que diêm còn hơn ngồi nguyền rủa bóng tối
  2. Games_for_Viet_new

    Games_for_Viet_new Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/02/2002
    Bài viết:
    13
    Đã được thích:
    0
    Dù tự hào đến thế nào chăng nữa thì tôi cũng phải thừa nhận một điều: Nhà Trần chúng ta đánh thắng giặc ngoại xâm Mông Cổ chứ khôn gphải đánh thắng quân Mông Cổ.
    Quân Mông Cổ sang Việt Nam là một đạo quân ô hợp ( dù sử sách có ghi là Thoát Hoan thống lĩnh 20 vạn quân, nhưng trong đó chỉ có một ít là quân Mông Cổ ( chủ yếu l;à kỵ binh) còn lại là lính nhà Tống bị Mông Cổ đô hộ bắt đi đánh thay cho chúng ( Mông Cổ lấy đâu ra đủ quân mà có mặt trên khắp thế giới), có bao giờ bạn đọc sử mà thấyngạc nhiên vì bên cạnh những tên tướng đặc MôngCổ như Ô Mã NHi, TOa Đô... lại có Lý Hằng, Lý Quán, Trương Văn Hổ... không? Đó là hàng tướng nhà Tống theo Mông Cổ, giống như thế chiến thư 1, thứ 2 Pháp đưa có lúc đến vài vạn lính người Việt Nam sang chiến trưòng đánhnhau với Đức làm bia đỡ đạn cho chúng...
    Nếu THoát Hoan dẫn 20 vạn quân toàn là lính Mông Cổ, thiệnchiến, thì có lẽ nhà Trần cũng đánh thắng được ( do không hợp thuỷ thổ, dịa hình rừng núi không lợi cho kỵ binh...) nhưng chắc phải rất lâu và tổn thất rấtnhiều...
    Thà đốt lên một que diêm còn hơn ngồi nguyền rủa bóng tối
  3. nguoi_lai_do_new

    nguoi_lai_do_new Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/02/2002
    Bài viết:
    3
    Đã được thích:
    0
    hòn đất mà có mấy cái răng , thì mồm các chú tất đi phăng mất rồi.

    người lái đò

  4. nguoi_lai_do_new

    nguoi_lai_do_new Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/02/2002
    Bài viết:
    3
    Đã được thích:
    0
    hòn đất mà có mấy cái răng , thì mồm các chú tất đi phăng mất rồi.

    người lái đò

  5. Trinity

    Trinity Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    22/07/2001
    Bài viết:
    506
    Đã được thích:
    0
    "Hòn đất mà có mấy cái răng , thì mồm các chú tất đi phăng mất rồi."
    ---
    Bác Don Quichote, dạo này vẫn khỏe chứ?
  6. Trinity

    Trinity Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    22/07/2001
    Bài viết:
    506
    Đã được thích:
    0
    "Hòn đất mà có mấy cái răng , thì mồm các chú tất đi phăng mất rồi."
    ---
    Bác Don Quichote, dạo này vẫn khỏe chứ?
  7. nguoi_lai_do_new

    nguoi_lai_do_new Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/02/2002
    Bài viết:
    3
    Đã được thích:
    0
    hẹ hẹ em vẫn khoẻ, vừa định vứt cái tên cũ mốc meo đi làm cái mới thì bác lại gọi em ra , chán thế .

    người lái đò

  8. nguoi_lai_do_new

    nguoi_lai_do_new Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/02/2002
    Bài viết:
    3
    Đã được thích:
    0
    hẹ hẹ em vẫn khoẻ, vừa định vứt cái tên cũ mốc meo đi làm cái mới thì bác lại gọi em ra , chán thế .

    người lái đò

  9. cuoihaymeu

    cuoihaymeu Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    19/07/2001
    Bài viết:
    999
    Đã được thích:
    0
    Thế Đôn mấy lần phải vất những cái mốc meo đi zồi nhể ...?
    Hề hề, nhớ rằng chú vác cơm cháo đi học cũng chỉ là để sau này làm đến thầy địa lý là cùng, chứ không làm nổi Hòn đất đâu ... Hòn đất nó mà nói được thì trời sinh ra cái miệng làm bu rì, nhể?
    ---------------------
    Thế chữ Việt có bộ Mễ ấy mặt mũi nó như thế nào hử bác Guest nhể. Tớ chỉ thấy bác gõ mỗi cái bộ Mễ lên chứ không thấy chữ Việt có bộ Mễ (lúa, gạo). Không thì bác scan nó ra. Tớ mới chỉ biết có hai chữ "Việt" trong Hán cổ như đã nói đâm ra cũng tò mò với chữ "Việt" thứ ba này quá.
    À bác Guest ạ. Cấu tạo chữ Hán có sáu cách gọi là Lục Thư gồm : Tượng hình, chỉ sự, hội ý, hài (hình) thanh, Chuyển chú, giả tá (chứ đúng là không chỉ có duy nhất phép tượng hình). Nhưng 5 cách kia đều lấy tượng hình làm cơ sở chứ không xuất phát từ một nguyên lý nào khác ngoài tượng hình.
    Tớ cụ thể nhá :
    1. Tượng hình thì là thấy rì vẽ nấy, mô phỏng lại. Đây là phương pháp cơ bản, cho nên ngưòi ta mới gọi chữ Tàu là chữ Tượng hình chữ không phải chữ CHỉ sự hay Chuyển chú ...
    2. Chỉ sự: nét viết ra nó có thể ngụ ý chỉ được điều gì. Chẳng hạn để chỉ sự trên dưới thì người ta dùng một nét ngang tượng trưng mặt đất hoặc cái mặt bề ngang kết hợp với một nét sổ dọc và một dấu phẩy, cái nét sổ và dấu phẩy này nằm ở phía trên thì là chỉ sự phía trên, tức là chữ Thượng. Nằm ở phía dưới thì là chữ Hạ, chỉ sự ở phía dưới (Dấu phẩy không nhất thiết phải có). Thực chất nó vẫn là tượng hình một cách "gián tiếp", gần với kiểu ghi ý.
    3. Hội ý: là một chữ do kết hợp nhiều chữ, nhiều bộ tượng hình khác nhau để thành một chữ có nội dung mới. VD chữ Nhật + chữ Nguyệt thì thành chữ Minh (sáng). Loại này số lượng lớn nhất.
    4. Hài thanh :có trường hợp muốn đặt một chữ mới người ta lấy một chữ cũ mà có âm đọc gần với đối tượng cần phải đặt chữ, rồi thêm một bộ cơ bản vào, nếu như nó liên quan đến nước thì thêm bộ thuỷ, lửa thì thêm bộ hoả ...VD chữ Hồ (nước) thì được đặt từ chữ Hồ ( có nghĩa là hồ lô, cây bầu - có 9 chữ hồ khác nhau) + bộ thuỷ. Vậy Yếu tố quyết định là dấu hiệu tượng hình chứ không phải tượng thanh.
    5. Chuyển chú : từ nghĩa đen tượng hình của một chữ, liên tưởng đến một nghĩa khác (đen hoặc bóng) mà có liên quan đến nghĩa gốc, kiểu này thường làm phái sinh nghĩa của từ.
    6. Giả tá: (Giả = sai) tức là dùng sai.
    Có 3 cách dùng sai. Một là người xưa nhầm mà người nay không sửa, thành ra nghiễm nhiên chữ này lại mang nghĩa nọ. Hai là vẫn viết như thế nhưng đọc khác âm đi để trỏ nghĩa khác (VD chữ Trường là dài và Trưởng là lớn viết hệt như nhau nhưng đọc khác nhau trỏ hai khái niệm khác nhau). Ba là mượn chữ khác cùng âm đọc để đặt nghĩa cho từ cần đặt, đây là kiểu lười, cứ lấy bừa chữ khác , chẳng cần biến âm hay biến chữ.
    * Thường thì những tranh cãi về nghĩa từ Hán Việt hay nảy sinh ở những chữ cấu tạo từ 3 kiểu cuối bởi nó làm xuất hiện nghĩa phái sinh cuả từ gốc. Nhưng trừ giả tá, hai kiểu kia muốn xác định nghĩa từ vẫn phải dùng phép Chiết tự vì nghĩa gốc của nó được quyết định là do yếu tố tượng hình chứ không phải hài thanh hay chuyển chú. (Còn giả tá, bản thân nó đã có nghĩa là dùng sai thì đúng là chiết tự bất lực thật, cái rì cũng phải có ngoại lệ, nhỉ.)
    Cho nên chiết tự tuy không phải là cách duy nhất nhưng là cách quan trọng nhất để giải nghĩa từ Hán Việt.
    Còn riêng nghĩa chữ Việt trong Việt nam, tại sao lại là Việt chứ không phải là cái rì khác và tại sao chữ "Việt" lại được cấu tạo như thế, gồm những bộ này bộ kia, trỏ nghĩa này nghĩa kia.. v..v.. cái nguyên nhân của nó thì đúng là chỉ có ... người xưa biết rõ nhất. Nhưng cái chữ "Việt" ấy hiện tại là "Việt" nào, được dùng để trỏ nghĩa nào thì giấy trắng mực đen đã có rồi, ta cứ thế mà chiểu theo thôi, nhỉ.
    -----------------
    Ơ mà bác Bom đi chơi đâu lâu thế giờ mới thèm về hử ?

    Khóc như thiếu nữ vu quy
    Cười như anh khoá hỏng thi về làng ...
  10. cuoihaymeu

    cuoihaymeu Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    19/07/2001
    Bài viết:
    999
    Đã được thích:
    0
    Thế Đôn mấy lần phải vất những cái mốc meo đi zồi nhể ...?
    Hề hề, nhớ rằng chú vác cơm cháo đi học cũng chỉ là để sau này làm đến thầy địa lý là cùng, chứ không làm nổi Hòn đất đâu ... Hòn đất nó mà nói được thì trời sinh ra cái miệng làm bu rì, nhể?
    ---------------------
    Thế chữ Việt có bộ Mễ ấy mặt mũi nó như thế nào hử bác Guest nhể. Tớ chỉ thấy bác gõ mỗi cái bộ Mễ lên chứ không thấy chữ Việt có bộ Mễ (lúa, gạo). Không thì bác scan nó ra. Tớ mới chỉ biết có hai chữ "Việt" trong Hán cổ như đã nói đâm ra cũng tò mò với chữ "Việt" thứ ba này quá.
    À bác Guest ạ. Cấu tạo chữ Hán có sáu cách gọi là Lục Thư gồm : Tượng hình, chỉ sự, hội ý, hài (hình) thanh, Chuyển chú, giả tá (chứ đúng là không chỉ có duy nhất phép tượng hình). Nhưng 5 cách kia đều lấy tượng hình làm cơ sở chứ không xuất phát từ một nguyên lý nào khác ngoài tượng hình.
    Tớ cụ thể nhá :
    1. Tượng hình thì là thấy rì vẽ nấy, mô phỏng lại. Đây là phương pháp cơ bản, cho nên ngưòi ta mới gọi chữ Tàu là chữ Tượng hình chữ không phải chữ CHỉ sự hay Chuyển chú ...
    2. Chỉ sự: nét viết ra nó có thể ngụ ý chỉ được điều gì. Chẳng hạn để chỉ sự trên dưới thì người ta dùng một nét ngang tượng trưng mặt đất hoặc cái mặt bề ngang kết hợp với một nét sổ dọc và một dấu phẩy, cái nét sổ và dấu phẩy này nằm ở phía trên thì là chỉ sự phía trên, tức là chữ Thượng. Nằm ở phía dưới thì là chữ Hạ, chỉ sự ở phía dưới (Dấu phẩy không nhất thiết phải có). Thực chất nó vẫn là tượng hình một cách "gián tiếp", gần với kiểu ghi ý.
    3. Hội ý: là một chữ do kết hợp nhiều chữ, nhiều bộ tượng hình khác nhau để thành một chữ có nội dung mới. VD chữ Nhật + chữ Nguyệt thì thành chữ Minh (sáng). Loại này số lượng lớn nhất.
    4. Hài thanh :có trường hợp muốn đặt một chữ mới người ta lấy một chữ cũ mà có âm đọc gần với đối tượng cần phải đặt chữ, rồi thêm một bộ cơ bản vào, nếu như nó liên quan đến nước thì thêm bộ thuỷ, lửa thì thêm bộ hoả ...VD chữ Hồ (nước) thì được đặt từ chữ Hồ ( có nghĩa là hồ lô, cây bầu - có 9 chữ hồ khác nhau) + bộ thuỷ. Vậy Yếu tố quyết định là dấu hiệu tượng hình chứ không phải tượng thanh.
    5. Chuyển chú : từ nghĩa đen tượng hình của một chữ, liên tưởng đến một nghĩa khác (đen hoặc bóng) mà có liên quan đến nghĩa gốc, kiểu này thường làm phái sinh nghĩa của từ.
    6. Giả tá: (Giả = sai) tức là dùng sai.
    Có 3 cách dùng sai. Một là người xưa nhầm mà người nay không sửa, thành ra nghiễm nhiên chữ này lại mang nghĩa nọ. Hai là vẫn viết như thế nhưng đọc khác âm đi để trỏ nghĩa khác (VD chữ Trường là dài và Trưởng là lớn viết hệt như nhau nhưng đọc khác nhau trỏ hai khái niệm khác nhau). Ba là mượn chữ khác cùng âm đọc để đặt nghĩa cho từ cần đặt, đây là kiểu lười, cứ lấy bừa chữ khác , chẳng cần biến âm hay biến chữ.
    * Thường thì những tranh cãi về nghĩa từ Hán Việt hay nảy sinh ở những chữ cấu tạo từ 3 kiểu cuối bởi nó làm xuất hiện nghĩa phái sinh cuả từ gốc. Nhưng trừ giả tá, hai kiểu kia muốn xác định nghĩa từ vẫn phải dùng phép Chiết tự vì nghĩa gốc của nó được quyết định là do yếu tố tượng hình chứ không phải hài thanh hay chuyển chú. (Còn giả tá, bản thân nó đã có nghĩa là dùng sai thì đúng là chiết tự bất lực thật, cái rì cũng phải có ngoại lệ, nhỉ.)
    Cho nên chiết tự tuy không phải là cách duy nhất nhưng là cách quan trọng nhất để giải nghĩa từ Hán Việt.
    Còn riêng nghĩa chữ Việt trong Việt nam, tại sao lại là Việt chứ không phải là cái rì khác và tại sao chữ "Việt" lại được cấu tạo như thế, gồm những bộ này bộ kia, trỏ nghĩa này nghĩa kia.. v..v.. cái nguyên nhân của nó thì đúng là chỉ có ... người xưa biết rõ nhất. Nhưng cái chữ "Việt" ấy hiện tại là "Việt" nào, được dùng để trỏ nghĩa nào thì giấy trắng mực đen đã có rồi, ta cứ thế mà chiểu theo thôi, nhỉ.
    -----------------
    Ơ mà bác Bom đi chơi đâu lâu thế giờ mới thèm về hử ?

    Khóc như thiếu nữ vu quy
    Cười như anh khoá hỏng thi về làng ...

Chia sẻ trang này