1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Lịch sử, Văn hoá Việt nam và ...

Chủ đề trong 'Lịch sử Văn hoá' bởi Simba, 13/07/2001.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. VNHL

    VNHL Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/07/2001
    Bài viết:
    1.764
    Đã được thích:
    0
    Bài viết của Guest quả là rất hay.
    Mongke trong bài viết của Abandon, tiếng Hán đọc là Mông Kha thì phải, ông này là anh trai Hôt Tất Liệt, sau chết trong khi đánh thành gì của Nam Tống (trong Anh Hùng xạ điêu có nói đến, nhưng các chi tiết tất nhiên là bịa)
    Quân sư của Thành Cát Tư Hãn hình như vốn là Tể tướng của nhà Liêu, họ Gia Luật. Nước ông ta bị nước Kim diệt nên ông ta theo Mông để báo thù, diệt Kim.
    Chính nhờ ông ta khuyên can mà Thành Cát Tư Hãn bãi bỏ chính sách san phẳng làng mạc, ruộng đồng, giết hết dân chúng để làm bãi chăn thả ngựa mà ban đầu người Mông Cổ thực hiện.
    Với lại tôi tưởng trong cuộc chiến chống quân Mông lần 2, có cả thảy 50 vạn quân Nguyên Mông chứ không phải là 20 vạn? Con số 50 vạn này không rõ đã kể đến dân phu chưa (thường có số lượng gấp 2 lần quân chính quy). Nếu tính rồi thì thực chất có lẽ chỉ khoảng 15-25 vạn quân chính quy, trong đó chắc chỉ có khoảng cỡ 5 vạn kỵ binh là cùng.
    Thực ra đế chế Mông Cổ kể cả vào thời kỳ hùng mạnh nhất của nó vẫn chưa bao giờ là một đế quốc thống nhất, có cương vực rộng từ Á đến Âu như các bác nói. Thời đế chế này hùng mạnh nhất có lẽ là thời Oa Khoát Đài (con trai Thành Cát Tư Hãn chăng)?.Chứ tới khi Hốt Tất Liệt lên ngôi thì cũng chỉ kiểm soát được nước TQ ngày nay với cả một phần nhỏ Đông Nam Á mà thôi.

    Mọc giữa dòng sông xanh
    Một bông hoa tím biếc
    Ơi, con chim chiền chiện
  2. VNHL

    VNHL Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/07/2001
    Bài viết:
    1.764
    Đã được thích:
    0
    Bài viết của Guest quả là rất hay.
    Mongke trong bài viết của Abandon, tiếng Hán đọc là Mông Kha thì phải, ông này là anh trai Hôt Tất Liệt, sau chết trong khi đánh thành gì của Nam Tống (trong Anh Hùng xạ điêu có nói đến, nhưng các chi tiết tất nhiên là bịa)
    Quân sư của Thành Cát Tư Hãn hình như vốn là Tể tướng của nhà Liêu, họ Gia Luật. Nước ông ta bị nước Kim diệt nên ông ta theo Mông để báo thù, diệt Kim.
    Chính nhờ ông ta khuyên can mà Thành Cát Tư Hãn bãi bỏ chính sách san phẳng làng mạc, ruộng đồng, giết hết dân chúng để làm bãi chăn thả ngựa mà ban đầu người Mông Cổ thực hiện.
    Với lại tôi tưởng trong cuộc chiến chống quân Mông lần 2, có cả thảy 50 vạn quân Nguyên Mông chứ không phải là 20 vạn? Con số 50 vạn này không rõ đã kể đến dân phu chưa (thường có số lượng gấp 2 lần quân chính quy). Nếu tính rồi thì thực chất có lẽ chỉ khoảng 15-25 vạn quân chính quy, trong đó chắc chỉ có khoảng cỡ 5 vạn kỵ binh là cùng.
    Thực ra đế chế Mông Cổ kể cả vào thời kỳ hùng mạnh nhất của nó vẫn chưa bao giờ là một đế quốc thống nhất, có cương vực rộng từ Á đến Âu như các bác nói. Thời đế chế này hùng mạnh nhất có lẽ là thời Oa Khoát Đài (con trai Thành Cát Tư Hãn chăng)?.Chứ tới khi Hốt Tất Liệt lên ngôi thì cũng chỉ kiểm soát được nước TQ ngày nay với cả một phần nhỏ Đông Nam Á mà thôi.

    Mọc giữa dòng sông xanh
    Một bông hoa tím biếc
    Ơi, con chim chiền chiện
  3. VNHL

    VNHL Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/07/2001
    Bài viết:
    1.764
    Đã được thích:
    0
    À, mà giải thích về chữ Việt của bác Guest thuyết phục lắm (tuy tôi không biết một tẹo nào cả tiếng Tàu cổ lẫn tiếng Tàu ngày nay). :-)

    Mọc giữa dòng sông xanh
    Một bông hoa tím biếc
    Ơi, con chim chiền chiện
  4. VNHL

    VNHL Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/07/2001
    Bài viết:
    1.764
    Đã được thích:
    0
    À, mà giải thích về chữ Việt của bác Guest thuyết phục lắm (tuy tôi không biết một tẹo nào cả tiếng Tàu cổ lẫn tiếng Tàu ngày nay). :-)

    Mọc giữa dòng sông xanh
    Một bông hoa tím biếc
    Ơi, con chim chiền chiện
  5. RungBachDuong

    RungBachDuong Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    04/01/2002
    Bài viết:
    625
    Đã được thích:
    0
    Thực ra khi Thành Cát Tư Hãn còn sống (trước cuộc chinh phạt Tây Hạ) thì đế quốc Mông Cổ tương đối thống nhất. Nhưng sau cuộc tranh giành quyền lực giữa Khubilai và em trai (sau khi Mongke chết) thì đế quốc Mông Cổ đã được chia làm bốn vùng, cai quản bởi bốn Hãn khác nhau, biểu trưng bởi bốn màu của túp lều, tôi chỉ nhớ Hãn Kim Trướng là vùng ngay sát Ấn độ ngày nay. Cho nên thực ra gọi đế quốc Nguyên Mông có lẽ là không được chính xác lắm. Nhưng Khubilai vẫn là một hoàng đế tuyệt vời trong lịch sử thế giới, người đã chế ngự được cả một dân tộc luôn được coi là "thượng đẳng" hơn so với dân tộc Mông Cổ của ông.
    Nhân đây, cũng xin hỏi bạn nào biết về Vương Công Kiên, người đã chỉ huy giữ thành Điếu Ngư Đài nơi chôn xác Mongke và bản tiếng Hán của bài Chính khí ca của Văn Thiên Tường, tể tướng cuối cùng của Nam Tống không? post lên đây nhé, tôi cảm ơn nhiều!
  6. RungBachDuong

    RungBachDuong Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    04/01/2002
    Bài viết:
    625
    Đã được thích:
    0
    Thực ra khi Thành Cát Tư Hãn còn sống (trước cuộc chinh phạt Tây Hạ) thì đế quốc Mông Cổ tương đối thống nhất. Nhưng sau cuộc tranh giành quyền lực giữa Khubilai và em trai (sau khi Mongke chết) thì đế quốc Mông Cổ đã được chia làm bốn vùng, cai quản bởi bốn Hãn khác nhau, biểu trưng bởi bốn màu của túp lều, tôi chỉ nhớ Hãn Kim Trướng là vùng ngay sát Ấn độ ngày nay. Cho nên thực ra gọi đế quốc Nguyên Mông có lẽ là không được chính xác lắm. Nhưng Khubilai vẫn là một hoàng đế tuyệt vời trong lịch sử thế giới, người đã chế ngự được cả một dân tộc luôn được coi là "thượng đẳng" hơn so với dân tộc Mông Cổ của ông.
    Nhân đây, cũng xin hỏi bạn nào biết về Vương Công Kiên, người đã chỉ huy giữ thành Điếu Ngư Đài nơi chôn xác Mongke và bản tiếng Hán của bài Chính khí ca của Văn Thiên Tường, tể tướng cuối cùng của Nam Tống không? post lên đây nhé, tôi cảm ơn nhiều!
  7. Koibeto81

    Koibeto81 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    02/01/2002
    Bài viết:
    1.250
    Đã được thích:
    0
    Theo dõi các bài Chiết tự , quả là cao siêu , của các bác em thì em thấy phục sát đất trình độ Chiết tự cũng như mức độ hiểu biết chữ Hán tuyệt vời của các bác. Em cũng không có ý định nhảy vào Chiết tự vì hai lý do : thứ nhất các bác đã làm quá tuyệt vời rồi , em xin miễn bình luận . Với lại em tài hèn sức mọn mà cũng đòi nhảy vô triết giải linh tinh thì hổ lắm phải không các bác . Em là em cứ nghĩ sao nói vậy .
    Duy có một vấn đề em thấy không đồng ý với các bác ,em nói các bác vì có vẻ không thấy ai phản đối chuyện đó nên em nghĩ ai cũng đã đồng ý với nhau về điểm đó . Nếu có trót ?ovơ đũa cả nắm? thì cũng mong các bác thông cảm cho thằng em nhé .
    Chuyện là thế này , các bác bảo cái tên Việt Nam là do các chú Trung Quốc đặt tên cho nhà mình , em thì em không thể đồng ý với ý kiến đó được . Tất nhiên em có lý do của em. Chuyện này nói ra thì có liên quan rất nhiều đến ngôn ngữ học. Các bác chắc đều đồng ý với em Ngôn ngữ thì bao gồm hai hệ thống tín hiệu chính là Tiếng nói và Chữ viết. Mọi chuyện rắc rối bắt đầu từ chỗ này mà ra các bác ạ.
    Chả là , nếu em nhớ không nhầm thì cái hồi nước mình lần đầu tiên , cũng là lần lâu nhất 1000 năm , bị các chú Trung Quốc xâm lược thì bà con nhà mình đã làm gì có được hệ thống chữ viết hoàn chỉnh mà có thì làm sao có thể cao siêu được bằng thứ Hán tự tuyệt vời của các chú Trung Quốc . Thế là các chú Trung Quốc mới dạy cho bà con mình chữ Hán.
    Nếu em không nhầm thì khi bắt đầu học một Ngoại ngữ nào thì đầu tiên là học cách nói Tôi là ai , Tôi làm gì?và Tôi là nguời nước nào . Ngày xưa cung y như vậy các bác ạ. Các chú Trung Quốc mới hỏi bà con mình rằng ?oChúng mày là cái dân tộc chi vậy? ?hê hê , bà con nhà mình thì hồi đó đã làm gì biết Tiếng Tàu mà trả lời , thế nên các cụ nhà mình chỉ biết ú ớ kiểu ?o Tôi là người Yueh?( cái âm này là em mượn của bác VNHL, có lẽ nó cũng từa tựa như vậy, hì hì? em đoán thế) Lúc đó các chú Trung Quốc mới đi tìm một chữ Hán có âm gần giống nhất với cái âm Yueh nhất để chỉ dân mình . Thế không có nghĩa là các chú Trung Quốc đặt tên cho nước đâu thưa các bác.
    Còn ?để biết chính xác tại sao các chú Trung Quốc lại trọn chữ Việt có bộ tẩu mà không chọn những chữ Việt khác thì có lẽ chỉ có Chúa mới trả lời được ?.hihi
    NO PAIN NO GAIN ​
  8. Koibeto81

    Koibeto81 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    02/01/2002
    Bài viết:
    1.250
    Đã được thích:
    0
    Theo dõi các bài Chiết tự , quả là cao siêu , của các bác em thì em thấy phục sát đất trình độ Chiết tự cũng như mức độ hiểu biết chữ Hán tuyệt vời của các bác. Em cũng không có ý định nhảy vào Chiết tự vì hai lý do : thứ nhất các bác đã làm quá tuyệt vời rồi , em xin miễn bình luận . Với lại em tài hèn sức mọn mà cũng đòi nhảy vô triết giải linh tinh thì hổ lắm phải không các bác . Em là em cứ nghĩ sao nói vậy .
    Duy có một vấn đề em thấy không đồng ý với các bác ,em nói các bác vì có vẻ không thấy ai phản đối chuyện đó nên em nghĩ ai cũng đã đồng ý với nhau về điểm đó . Nếu có trót ??ovơ đũa cả nắm??? thì cũng mong các bác thông cảm cho thằng em nhé .
    Chuyện là thế này , các bác bảo cái tên Việt Nam là do các chú Trung Quốc đặt tên cho nhà mình , em thì em không thể đồng ý với ý kiến đó được . Tất nhiên em có lý do của em. Chuyện này nói ra thì có liên quan rất nhiều đến ngôn ngữ học. Các bác chắc đều đồng ý với em Ngôn ngữ thì bao gồm hai hệ thống tín hiệu chính là Tiếng nói và Chữ viết. Mọi chuyện rắc rối bắt đầu từ chỗ này mà ra các bác ạ.
    Chả là , nếu em nhớ không nhầm thì cái hồi nước mình lần đầu tiên , cũng là lần lâu nhất 1000 năm , bị các chú Trung Quốc xâm lược thì bà con nhà mình đã làm gì có được hệ thống chữ viết hoàn chỉnh mà có thì làm sao có thể cao siêu được bằng thứ Hán tự tuyệt vời của các chú Trung Quốc . Thế là các chú Trung Quốc mới dạy cho bà con mình chữ Hán.
    Nếu em không nhầm thì khi bắt đầu học một Ngoại ngữ nào thì đầu tiên là học cách nói Tôi là ai , Tôi làm gì???và Tôi là nguời nước nào . Ngày xưa cung y như vậy các bác ạ. Các chú Trung Quốc mới hỏi bà con mình rằng ??oChúng mày là cái dân tộc chi vậy??? ???hê hê , bà con nhà mình thì hồi đó đã làm gì biết Tiếng Tàu mà trả lời , thế nên các cụ nhà mình chỉ biết ú ớ kiểu ??o Tôi là người Yueh???( cái âm này là em mượn của bác VNHL, có lẽ nó cũng từa tựa như vậy, hì hì??? em đoán thế) Lúc đó các chú Trung Quốc mới đi tìm một chữ Hán có âm gần giống nhất với cái âm Yueh nhất để chỉ dân mình . Thế không có nghĩa là các chú Trung Quốc đặt tên cho nước đâu thưa các bác.
    Còn ???để biết chính xác tại sao các chú Trung Quốc lại trọn chữ Việt có bộ tẩu mà không chọn những chữ Việt khác thì có lẽ chỉ có Chúa mới trả lời được ???.hihi
    NO PAIN NO GAIN ​
  9. gaup

    gaup Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/12/2001
    Bài viết:
    92
    Đã được thích:
    0
    Tớ nghĩ Kobeito nói thế mà không xem xét đến lịch sử, chữ Hán và Nho giáo đã được mang vào Việt Nam từ đầu công nguyên thời Sĩ nhiếp...tên Việt của ta thời đó, nếu có dùng thì cũng là mang từ Nam trung hoa sang, tức là cùng nghĩa với tên Việt của vùng Bách Việt...Âu Việt, Lạc Việt và Mân Việt vv phải là cùng một chữ Việt...chính vì thế nên tớ vẫn phân vân chuyện chữ Việt kia làm thế nào để biến thành chữ Việt bây giờ....

    UẤG
  10. gaup

    gaup Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/12/2001
    Bài viết:
    92
    Đã được thích:
    0
    Tớ nghĩ Kobeito nói thế mà không xem xét đến lịch sử, chữ Hán và Nho giáo đã được mang vào Việt Nam từ đầu công nguyên thời Sĩ nhiếp...tên Việt của ta thời đó, nếu có dùng thì cũng là mang từ Nam trung hoa sang, tức là cùng nghĩa với tên Việt của vùng Bách Việt...Âu Việt, Lạc Việt và Mân Việt vv phải là cùng một chữ Việt...chính vì thế nên tớ vẫn phân vân chuyện chữ Việt kia làm thế nào để biến thành chữ Việt bây giờ....

    UẤG

Chia sẻ trang này