1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Lịch sử, Văn hoá Việt nam và ...

Chủ đề trong 'Lịch sử Văn hoá' bởi Simba, 13/07/2001.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. VNHL

    VNHL Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/07/2001
    Bài viết:
    1.764
    Đã được thích:
    0
    Hị hị, đúng rồi. Bác CHM vi phạm quy định.

    Mọc giữa dòng sông xanh
    Một bông hoa tím biếc
    Ơi, con chim chiền chiện
  2. VNHL

    VNHL Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/07/2001
    Bài viết:
    1.764
    Đã được thích:
    0
    Hị hị, đúng rồi. Bác CHM vi phạm quy định.

    Mọc giữa dòng sông xanh
    Một bông hoa tím biếc
    Ơi, con chim chiền chiện
  3. Koibeto81

    Koibeto81 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    02/01/2002
    Bài viết:
    1.250
    Đã được thích:
    0
    Hê hê ...ấy chết sao hai bác nóng nảy thế.
    NO PAIN NO GAIN ​
  4. Koibeto81

    Koibeto81 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    02/01/2002
    Bài viết:
    1.250
    Đã được thích:
    0
    Hê hê ...ấy chết sao hai bác nóng nảy thế.
    NO PAIN NO GAIN ​
  5. Wow

    Wow Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    08/04/2001
    Bài viết:
    187
    Đã được thích:
    0
    Dung roi, e hem, ieu cau dong chi CHM nghiem tuc tu kiem diem trong cuoc hop Chi bo toi. Neu tai pham ( gay hau qua nghiem trong ) se bi dua ra phe binh tap the, cach chuc Tong bien tap Dia phu cuoi va chuyen cong tac sang Ban tu tuong van hoa trung uong!
  6. Wow

    Wow Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    08/04/2001
    Bài viết:
    187
    Đã được thích:
    0
    Dung roi, e hem, ieu cau dong chi CHM nghiem tuc tu kiem diem trong cuoc hop Chi bo toi. Neu tai pham ( gay hau qua nghiem trong ) se bi dua ra phe binh tap the, cach chuc Tong bien tap Dia phu cuoi va chuyen cong tac sang Ban tu tuong van hoa trung uong!
  7. cuoihaymeu

    cuoihaymeu Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    19/07/2001
    Bài viết:
    999
    Đã được thích:
    0
    Suỵt suỵt suỵt ...
    hé hé, em chả làm rì bác VNHL và bác Khách mấy lị em Wow mà hai bác và Em rắp tâm hại nhà em nhớ. (Được zồi, quả này ông để bụng sau lày nhất định chơi lại các cụ lày mấy được).
    Em cắn dơm cắn cỏ (không cắn bạn Gờ-zát đâu nhá) mong các bác Mod nể tình đồng chí mà nhẹ tay cảnh cáo hay khoá user độ lăm mười phút thôi nhá. Tại em có biết là hồi Hùng Vương chiện chính chị chính em nó đã nghiêm túc như vầy đâu? Em cứ tưởng nà ngày xửa ngày xưa chế độ phong kiến nó thúi nát độc hại nắm người ta đã xóa bỏ zồi, huống dì cộng hoà thời Hùng Vương còn trước cả thời phong kiến thì kiểu zì chẳng thúi nát hơn? Em định đổ xấu cho nó cái mà cuối cùng lại bị quy về tư tưởng. Bít thì em đâu zám náo. hé hé ...
    Hề hề, tớ đền tội bằng cái thread Lịch sử Hà nội mới toe, các bác có gì hay bin vào cho vui nhá.
    Khóc như thiếu nữ vu quy
    Cười như anh khoá hỏng thi về làng ...
  8. cuoihaymeu

    cuoihaymeu Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    19/07/2001
    Bài viết:
    999
    Đã được thích:
    0
    Suỵt suỵt suỵt ...
    hé hé, em chả làm rì bác VNHL và bác Khách mấy lị em Wow mà hai bác và Em rắp tâm hại nhà em nhớ. (Được zồi, quả này ông để bụng sau lày nhất định chơi lại các cụ lày mấy được).
    Em cắn dơm cắn cỏ (không cắn bạn Gờ-zát đâu nhá) mong các bác Mod nể tình đồng chí mà nhẹ tay cảnh cáo hay khoá user độ lăm mười phút thôi nhá. Tại em có biết là hồi Hùng Vương chiện chính chị chính em nó đã nghiêm túc như vầy đâu? Em cứ tưởng nà ngày xửa ngày xưa chế độ phong kiến nó thúi nát độc hại nắm người ta đã xóa bỏ zồi, huống dì cộng hoà thời Hùng Vương còn trước cả thời phong kiến thì kiểu zì chẳng thúi nát hơn? Em định đổ xấu cho nó cái mà cuối cùng lại bị quy về tư tưởng. Bít thì em đâu zám náo. hé hé ...
    Hề hề, tớ đền tội bằng cái thread Lịch sử Hà nội mới toe, các bác có gì hay bin vào cho vui nhá.
    Khóc như thiếu nữ vu quy
    Cười như anh khoá hỏng thi về làng ...
  9. Trinity

    Trinity Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    22/07/2001
    Bài viết:
    506
    Đã được thích:
    0
    Có một vài thứ khá hay trong số X&N tháng 2 này. Đang nhàn cư vi bất thiện, tớ làm quả điểm báo free tặng các bác.
    - Bìa tạp chí in cái ảnh chụp trọn bìa sách ?oTự chỉ trích? (1939) của Liệt sĩ - Tổng bí thư Nguyễn Văn Cừ. Trang trong mục Thư TS, nhà SH DTQ trân trọng trích dẫn ?oĐảng luôn luôn tự chỉ trích thành thật và mạnh dạn để sửa lỗi... Nhưng bao giờ sự chỉ trích cũng là tự chỉ trích bôn-sê-vích, nghĩa là để huấn luyện quần chúng và giúp đảng viên tự huấn luyện để làm tăng uy tín và ảnh hưởng của Đảng, để cho Đảng càng được củng cố và thống nhất đưa phong trào phát triển lên, đưa cách mạng tới thắng lợi.?
    - Bài ?oĐCS TQ đã giải quyết một số vấn đề LS để lại như thế nào?? điểm lại từ Phong trào chống phái hữu, Đại nhảy vọt, CMVH đến một vài vụ án cá nhân và tập thể (Hồ Phong, Đinh Linh, ?oThôn Ba Nhà?...) Không mới về mặt tư liệu, nhưng lên khuôn trong thời điểm này thì có nhiều ý nghĩa. Tác giả Dương Danh Di ý nhị: ?oBài viết này không phân tích nguyên nhân dẫn tới sai lầm mà chỉ nêu hậu quả của một vài phong trào, một vài sự kiện và kết quả giải quyết những hậu quả đó...? Một đoạn trích khác: ?oViệc giải quyết triệt để những ?oán oan, án sai, án giả? cho thấy ĐCS TQ đã tỏ ra có trách nhiệm trước những tai họa, đau thương mà đất nước và từng người dân một phải chịu đựng trong thời gian khá dài.?
    Sát bên dưới là bài viết ngắn về một ?ovấn đề LS để lại? ở Việt Nam: vụ đòi ngôi nhà số 27 Hàng Đường kéo dài hàng chục năm của cụ bà Nguyễn Thị Bảy. (Bác nào quan tâm vụ này thì đọc lại từ số tháng 11/01. Nói thêm: cụ Bảy là thân mẫu nhà SH DTQ)
    - Ông Thawi Swangpanyangkoon giới thiệu với bạn đọc VN một bộ chính sử VN cách đây hơn 100 năm, nguyên bản chữ Hán và được dịch sang tiếng Thái Lan. Quyển Phôngxảvađan Yuôn (Biên niên sử VN) do một Việt kiều tên Yoỏng dịch từ Hán văn sang tiếng Thái. Ngài Yoỏng là hậu duệ những người lính của Nguyễn Phúc Ánh, đã ở lại Thái sau khi Phúc Ánh về nước.
    Theo tác giả, quyển Phôngxavanđan chứa nhiều tư liệu quý về LSVN mà thư tịch TL không có. Nó lấy nội dung từ nhiều chính sử VN, từ Đại Việt sử ký toàn thư đến Đại Nam thực lục. Tên người, địa danh và ngày tháng năm đều chuyển sang tiếng Thái, theo lịch Thái và lề lối ở Thái.
    Còn với chúng ta, Phôngxavanđan chắc chắn mang lại một vài điều thú vị. Chẳng hạn ta biết rằng Xổmđệt Cháuphraya Borômmahảcạxặtxực là cái tên ?onguyên bản?, phiên thẳng từ tiếng Thái của Chiêu Sương, viên tướng Xiêm cầm 5 vạn quân đánh vào Nam Bộ thời Tây Sơn.
    - Ông Hồ Mậu Đường viết về Võ Huy Tấn, nhà ngoại giao tầm cỡ thời Tây Sơn. Võ tiên sinh là người cầm đầu chuyến đi sứ lịch sử sang Thanh triều nối lại quan hệ Việt-Trung sau thắng lợi của Tây Sơn. Trong đoàn có Phạm Công Trị, một triều thần có vóc dáng giống Nguyễn Huệ, được chọn để thế vua, làm ?oGiả vương? sang Trung Hoa triều cống.
    - ?oViện Viễn đông Bác cổ Pháp (EFEO) với di tích LS Hà Nội 1900-1930?: France Mangin khái quát về sự ra đời và đường lối hoạt động của EFEO. Phần lớn bài viết sẽ chú trọng về những gì người Pháp đã làm trong công tác bảo tồn di tích ở Hà Nội đầu thế kỷ trước. Một câu trong bài: ?oSự phá huỷ như bước mở đầu cho việc bảo tồn?.
    - Gerard Sasges thận trọng nêu lên những hồ nghi của tác giả đối với sự đánh giá chính thống lâu nay về Tổng đốc Lê Hoan, người được xem là kẻ thù không đội trời chung với lãnh tụ nghĩa quân Hoàng Hoa Thám, qua những tư liệu ít ỏi trong Cục Lưu trữ hải ngoại của Pháp và Cục Lưu trữ quốc gia VN.
    Một số thứ khác:
    - Số báo của sự tưởng niệm. Có một bài tưởng niệm cố TBT Trường Chinh của HS Phan Kế An, tít đặt theo form truyền thống: ?oAnh Trường Chinh như tôi được biết?. Hai bài còn lại, một tưởng nhớ về ?oAnh Minh? 50 năm trước (GS Hoàng Minh Giám), một kể về ?oNgười ven hồ? (nhà SH Minh Tranh).
    - Chuyện đám tang cụ Nguyễn Siêu, một đám tang lớn hiếm thấy đương thời. Cụ Đào Vĩnh Ngôn, trưởng ban tang lễ, thuật lại trong cuốn ?oTự tri lục?.
    - Tư liệu gốc: lời phát biểu của ông Nguyễn Văn Huyên trong lễ khai giảng Trường ĐH Quốc gia VN, ngày 15-11-1945. (Nguồn: hồ sơ lưu trữ của EFEO)
  10. Trinity

    Trinity Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    22/07/2001
    Bài viết:
    506
    Đã được thích:
    0
    Có một vài thứ khá hay trong số X&N tháng 2 này. Đang nhàn cư vi bất thiện, tớ làm quả điểm báo free tặng các bác.
    - Bìa tạp chí in cái ảnh chụp trọn bìa sách ??oTự chỉ trích??? (1939) của Liệt sĩ - Tổng bí thư Nguyễn Văn Cừ. Trang trong mục Thư TS, nhà SH DTQ trân trọng trích dẫn ??oĐảng luôn luôn tự chỉ trích thành thật và mạnh dạn để sửa lỗi... Nhưng bao giờ sự chỉ trích cũng là tự chỉ trích bôn-sê-vích, nghĩa là để huấn luyện quần chúng và giúp đảng viên tự huấn luyện để làm tăng uy tín và ảnh hưởng của Đảng, để cho Đảng càng được củng cố và thống nhất đưa phong trào phát triển lên, đưa cách mạng tới thắng lợi.???
    - Bài ??oĐCS TQ đã giải quyết một số vấn đề LS để lại như thế nào???? điểm lại từ Phong trào chống phái hữu, Đại nhảy vọt, CMVH đến một vài vụ án cá nhân và tập thể (Hồ Phong, Đinh Linh, ??oThôn Ba Nhà???...) Không mới về mặt tư liệu, nhưng lên khuôn trong thời điểm này thì có nhiều ý nghĩa. Tác giả Dương Danh Di ý nhị: ??oBài viết này không phân tích nguyên nhân dẫn tới sai lầm mà chỉ nêu hậu quả của một vài phong trào, một vài sự kiện và kết quả giải quyết những hậu quả đó...??? Một đoạn trích khác: ??oViệc giải quyết triệt để những ??oán oan, án sai, án giả??? cho thấy ĐCS TQ đã tỏ ra có trách nhiệm trước những tai họa, đau thương mà đất nước và từng người dân một phải chịu đựng trong thời gian khá dài.???
    Sát bên dưới là bài viết ngắn về một ??ovấn đề LS để lại??? ở Việt Nam: vụ đòi ngôi nhà số 27 Hàng Đường kéo dài hàng chục năm của cụ bà Nguyễn Thị Bảy. (Bác nào quan tâm vụ này thì đọc lại từ số tháng 11/01. Nói thêm: cụ Bảy là thân mẫu nhà SH DTQ)
    - Ông Thawi Swangpanyangkoon giới thiệu với bạn đọc VN một bộ chính sử VN cách đây hơn 100 năm, nguyên bản chữ Hán và được dịch sang tiếng Thái Lan. Quyển Phôngxảvađan Yuôn (Biên niên sử VN) do một Việt kiều tên Yoỏng dịch từ Hán văn sang tiếng Thái. Ngài Yoỏng là hậu duệ những người lính của Nguyễn Phúc Ánh, đã ở lại Thái sau khi Phúc Ánh về nước.
    Theo tác giả, quyển Phôngxavanđan chứa nhiều tư liệu quý về LSVN mà thư tịch TL không có. Nó lấy nội dung từ nhiều chính sử VN, từ Đại Việt sử ký toàn thư đến Đại Nam thực lục. Tên người, địa danh và ngày tháng năm đều chuyển sang tiếng Thái, theo lịch Thái và lề lối ở Thái.
    Còn với chúng ta, Phôngxavanđan chắc chắn mang lại một vài điều thú vị. Chẳng hạn ta biết rằng Xổmđệt Cháuphraya Borômmahảcạxặtxực là cái tên ??onguyên bản???, phiên thẳng từ tiếng Thái của Chiêu Sương, viên tướng Xiêm cầm 5 vạn quân đánh vào Nam Bộ thời Tây Sơn.
    - Ông Hồ Mậu Đường viết về Võ Huy Tấn, nhà ngoại giao tầm cỡ thời Tây Sơn. Võ tiên sinh là người cầm đầu chuyến đi sứ lịch sử sang Thanh triều nối lại quan hệ Việt-Trung sau thắng lợi của Tây Sơn. Trong đoàn có Phạm Công Trị, một triều thần có vóc dáng giống Nguyễn Huệ, được chọn để thế vua, làm ??oGiả vương??? sang Trung Hoa triều cống.
    - ??oViện Viễn đông Bác cổ Pháp (EFEO) với di tích LS Hà Nội 1900-1930???: France Mangin khái quát về sự ra đời và đường lối hoạt động của EFEO. Phần lớn bài viết sẽ chú trọng về những gì người Pháp đã làm trong công tác bảo tồn di tích ở Hà Nội đầu thế kỷ trước. Một câu trong bài: ??oSự phá huỷ như bước mở đầu cho việc bảo tồn???.
    - Gerard Sasges thận trọng nêu lên những hồ nghi của tác giả đối với sự đánh giá chính thống lâu nay về Tổng đốc Lê Hoan, người được xem là kẻ thù không đội trời chung với lãnh tụ nghĩa quân Hoàng Hoa Thám, qua những tư liệu ít ỏi trong Cục Lưu trữ hải ngoại của Pháp và Cục Lưu trữ quốc gia VN.
    Một số thứ khác:
    - Số báo của sự tưởng niệm. Có một bài tưởng niệm cố TBT Trường Chinh của HS Phan Kế An, tít đặt theo form truyền thống: ??oAnh Trường Chinh như tôi được biết???. Hai bài còn lại, một tưởng nhớ về ??oAnh Minh??? 50 năm trước (GS Hoàng Minh Giám), một kể về ??oNgười ven hồ??? (nhà SH Minh Tranh).
    - Chuyện đám tang cụ Nguyễn Siêu, một đám tang lớn hiếm thấy đương thời. Cụ Đào Vĩnh Ngôn, trưởng ban tang lễ, thuật lại trong cuốn ??oTự tri lục???.
    - Tư liệu gốc: lời phát biểu của ông Nguyễn Văn Huyên trong lễ khai giảng Trường ĐH Quốc gia VN, ngày 15-11-1945. (Nguồn: hồ sơ lưu trữ của EFEO)

Chia sẻ trang này