1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Lịch sử, Văn hoá Việt nam và ...

Chủ đề trong 'Lịch sử Văn hoá' bởi Simba, 13/07/2001.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. username

    username Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    19/07/2001
    Bài viết:
    1.672
    Đã được thích:
    0
    cuoihaymeu
    Lần trước chúng ta đã bàn khá nhiều về Nguyễn TriPhương. Nay tôi cọppy lại một bài của Mr Lưu Công Thành bên diễn đàn vn2k về nhân vật thứ hai đã tử thủ thành Hà Nội là Hoàng Diệu sang đây, để các bác đọc cho có thêm một hình dung về hai nhân vật LS này nhé.
    Hoàng Diệu
    Gia the^' - Gia phong
    Hoa`ng Die^.u te^n chu+~ la` Kim Ti'ch, tu+. Quang Vie^~n, hie^.u Ti~nh Trai, sinh nga`y 10-2 na(m Ky? Su+?u (tu+'c nga`y 5-3-1829) ta.i la`ng Xua^n DDa`i, nay thuo^.c xa~ DDie^.n Quang, vu`ng Go` No^?i, DDie^.n Ba`n. O^ng la` mo^.t trong ca'c nha` khoa ba?ng ye^u nu+o+'c o+? que^ hu+o+ng dda^'t Qua?ng.
    Theo gia pha? ho. Hoa`ng, la`ng Xua^n DDa`i vo^'n go^'c tu+` la`ng Hue^. Tru` (nay trong xa~ Lo^.c Tru`, huye^.n Nam Sa'ch, ti?nh Ha?i Du+o+ng). O^ng to^? ddo+`i thu+' nha^'t di cu+ va`o Qua?ng Nam, tho+`i gian dda^`u o+? la`ng DDo^ng Ba`n, sau mo^.t tra^.n lu.t lo+'n ddu+a gia ddi`nh ddi.nh cu+ o+? la`ng Xua^n DDa`i. Qua' tri`nh a^'y dde^'n the^' he^. Hoa`ng Die^.u dda~ tra?i qua 7 ddo+`i. Hie^.n nay, ta.i nha` tho+` ho. Hoa`ng o+? Xua^n DDa`i co`n giu+~ ca^u ddo^'i:
    Ha?i dda.o Hue^. Tru` chi hu+o+ng, ba?n ca(n tha^m co^'
    Nam cha^u Xua^n DDa`i thu+? ddi.a, di.ch die^.p hi long.
    Lo+`i die^~n no^m cu?a Hoa`ng Die^.u:
    Hue^. Tru` xu+' vo^'n la` co~i Ba('c, do to^? tie^n co^.i go^'c vu+~ng be^`n
    Xua^n DDa`i cha^u nay thuo^.c mie^`n Nam, truye^`n con cha'u
    gio^'ng do`ng hu+ng thi.nh.
    Gia ddi`nh xua^'t tha^n nha` no^ng va` theo nho ho.c. O^ng tha^n sinh la` Hoa`ng Va(n Cu+. la`m hu+o+ng chu+'c, qua ddo+`i na(m 54 tuo^?i. Ba` tha^n ma^~u Pha.m Thi. Khue^ tho. 88 tuo^?i, ta^`n ta?o la`m ruo^.ng va` cha(n ta(`m, nuo^i da.y con ca'i. Gia ddi`nh co' 11 ngu+o+`i con, 8 trai, 3 ga'i. Lo+'n le^n va` ddu+o+.c ho.c ha`nh, 6 ngu+o+`i ddo^~ dda.t: mo^.t pho' ba?ng, 3 cu+? nha^n va` 2 tu' ta`i.
    Khoa thi hu+o+ng ta.i Thu+`a Thie^n na(m 1848, Hoa`ng Kim Gia'm, 23 tuo^?i va` Hoa`ng Kim Ti'ch, tu+'c Hoa`ng Die^.u, 20 tuo^?i cu`ng ddo^~ cu+? nha^n (1). Ba^'y gio+`, cha'nh chu? kha?o - Tham tri bo^. binh Hoa`ng Te^' My~ va` pho' chu? kha?o - bie^.n ly' bo^. le^~ Phan Huy Thu+.c tha^'y trong va(n ba`i cu?a hai anh em co' nhu+~ng ddie^?m gio^'ng nhau ne^n ngo+` vu+.c. DDu+o+.c ta^'u tri`nh, Tu+. DDu+'c cho to^? chu+'c phu'c ha.ch rie^ng hai anh em, mo^~i ngu+o+`i ngo^`i mo^.t pho`ng o+? ta? vu va` hu+~u vu ddie^.n Ca^`n Cha'nh... Sau khi xe't duye^.t, Tu+. DDu+'c ngu+. phe^: " Va(n ha`nh co^ng khi', quy' dda('c cha^n ta`i, huynh dde^. ddo^`ng khoa, tha`nh vi my~ su+. " - nghi~a la`: Su+. ha`nh va(n la` vie^.c chung, co^'t dde^? cho.n cha^n ta`i, anh em ddo^~ ddo^`ng khoa la` vie^.c to^'t dde.p.
    Hoa`ng Kim Gia'm kho^ng ra la`m quan, qua ddo+`i na(m 34 tuo^?i.
    Hoa`ng Die^.u, 25 tuo^?i thi ddi`nh (1853) ddo^~ pho' ba?ng.
    Mo^.t nha^n ca'ch cao dde.p
    Ga^`n xa trong ti?nh, anh em Hoa`ng Die^.u no^?i tie^'ng hie^'u ho.c va` ho.c gio?i.
    Ta`i lie^.u cu?a gia to^.c co`n che'p la.i ca^u ddo^'i tru+o+'c dda^y da'n tru+o+'c ba`n ho.c cu?a Hoa`ng Die^.u:
    Hoa`nh Cu+` gia'o nha^n ho.c: ma.c tie^n nghi~a lo+.i chi bie^n
    A u Du+o+ng ddo^'i kha'ch chi': thu+o+`ng ta.i so+n thu?y chi gian.
    Nghi~a la`:
    Hoa`nh Cu+` da.y ngu+o+`i ca^`u ho.c: pha?i tru+o+'c tie^n pha^n bie^.t
    nghi~a tro.ng lo+.i khinh.
    A u Du+o+ng tie^'p kha'ch dde^'n cho+i: thu+o+`ng nha`n ha. lua^.n ba`n
    so+n thanh thu?y tu' .
    (Die^~n no^m cu?a thi si~ Tha'i Can).
    Tre^n ca'c bu+o+'c ddu+o+`ng la`m quan, theo DDa.i Nam chi'nh bie^n lie^.t truye^.n , Hoa`ng Die^.u "ti'nh ti`nh cu+o+ng tru+.c, thanh lie^m, la^m su+. quye^'t ddoa'n, co' phong ddo^. ba^.c dda.i tha^`n".
    Ve^` pha^`n mi`nh, trong khi bo^n ba vo+'i co^ng vie^.c, Hoa`ng Die^.u luo^n giu+~ ne^'p nha`. Theo tu.c tho+`i a^'y, vu+`a nha^.n chu+'c ha`n la^m vie^.n kie^?m tha?o (giu'p vie^.c tru+o+?ng bie^n ta^.p, bie^n duye^.t sa'ch co' quan he^. dde^'n trie^`u dda.i", Hoa`ng Die^.u xin ve^` chi.u tang cha (1854) cho dde^'n ma~n tang. Cuo^'i na(m 1879, tru+o+'c khi ddi tra^'n nhie^.m to^?ng ddo^'c Ha` Ninh, Hoa`ng Die^.u ddu+o+.c ve^` tha(m me. gia` dda~ 80 tuo^?i. Va`o di.p a^'y, Tu+. DDu+'c ban thu+o+?ng sa^m, que^', lu.a va` ba.c, Hoa`ng Die^.u da^ng bie^?u ta. o+n, co' ca^u: "Tha^`n ba^.n vie^.c nu+o+'c ne^n chu+a da'm lo vie^.c nha`. Xin he^'t lo`ng la`m vie^.c co' lo+.i cho nu+o+'c..." (di.ch nghi~a).
    Hoa`ng Die^.u dda?m nha^.n ca'c tro.ng tra'ch, cha me. va` vo+. cha'nh tha^'t ddu+o+.c vinh phong ca'c tu+o+'c hie^.u, nhu+ng gia ddi`nh o+? la`ng so^'ng ra^'t da^n da~. Khi tin Hoa`ng Die^.u tua^~n tie^'t ddu+o+.c ba'o ve^` la`ng, ba` vo+. ddang la`m o+? ngoa`i ddo^`ng dda~ nga^'t xi?u be^n bo+` ruo^.ng.
    Sau tho+`i ha.n ma~n tang cha, Hoa`ng Die^.u ddu+o+.c bo^? la`m tri phu? o+? Tuy Phu+o+'c, Bi`nh DDi.nh. Do nha la.i la^`m la^~n a'n tu+`, o^ng bi. gia'ng chu+'c la`m tri huye^.n Hu+o+ng Tra`, Thu+`a Thie^n. Na(m 1864, xa?y ra vu. no^?i da^.y cu?a Ho^`ng Ta^.p, con hoa`ng tha^n Mie^n a' o, em chu' ba'c cu?a Ho^`ng Nha^.m tu+'c vua Tu+. DDu+'c, cu`ng vo+'i mo^.t so^' ngu+o+`i kha'c. Ba.i lo^., Ho^`ng Ta^.p va` Nguye^~n Va(n Vie^.n bi. a'n che'm. Hoa`ng Die^.u dde^'n nha^.m chu+'c tri huye^.n Hu+o+ng Tra` thay To^n Tha^'t Thanh bi. ddo^?i ddi no+i kha'c, ba^'y gio+` co' ma(.t trong lu'c ha`nh quye^'t dda~ nghe Ho^`ng Ta^.p no'i: " Vi` tu+'c gia^.n ve^` ho`a nghi. ma` bi. to^.i, xin cho+' ghe'p va`o to^.i pha?n nghi.ch ". Sau ddo' ca'c quan Phan Huy Kie^.m, Tra^`n Gia Hue^. va` Bie^.n Vi~nh ta^u le^n Tu+. DDu+'c, dde^` nghi. nha` vua ne^n theo gu+o+ng Ha'n Minh DDe^', tha^?m tra la.i vu. a'n. Tu+. DDu+'c pha'n la` vu. a'n dda~ ddu+o+.c ddi`nh tha^`n tha^?m xe't ky~, nay nghe Phan Huy Kie^.m no'i Hoa`ng Die^.u dda~ ke^? la.i lo+`i tra(n tro^'i cu?a Ho^`ng Ta^.p, be`n quye^'t ddi.nh gia'ng chu+'c Phan Huy Kie^.m, Tra^`n Gia Hue^., Bie^.n Vi~nh va` Hoa`ng Die^.u (theo DDa.i Nam thu+.c lu.c chi'nh bie^n, NXB Khoa ho.c xa~ ho^.i, Ha` No^.i, 1974).
    Tha'ng 9 na(m Gia'p Ty' (1864), DDa(.ng Huy Tru+' ddang la` Bo^' cha'nh Qua?ng Nam, trong mo^.t ba?n so+' tie^'n cu+? ngu+o+`i hie^`n ta`i tri`nh le^n Tu+. DDu+'c dda~ vie^'t: "...O^ ng Nguye^~n Quy'nh, nguye^n Bo^' cha'nh Kha'nh Ho`a, ngu+o+`i trong ha.t cu?a tha^`n, o^ng Hoa`ng Die^.u, nguye^n chi phu? Hu+o+ng Tra` va` o^ng Phan Thanh Nha~, ca? ba ngu+o+`i na`y dde^`u cu+? nha^n, pho' ba?ng xua^'t tha^n, dde^`u la` ngu+o+`i cu+o+ng tru+.c, ma^~n ca'n tu+`ng kinh qua ddi.a phu+o+ng, phu?, huye^.n cai tri. kho^ng nhie^~u da^n, tuy ma('c lo^~i la^`m chu+a kho^i phu.c, nhu+ng khi o+? ddi.a phu+o+ng hoa(.c phu? huye^.n dde^`u ddu+o+.c so+? da^n tin ye^u, khi ra ddi mo.i ngu+o+`i dde^`u nho+'. Nhu+~ng ngu+o+`i nhu+ va^.y kho^ng co' nhie^`u. Ne^'u ho. ddu+o+.c nha` vua bo? qua lo^~i la^`m ma` ddem du`ng thi` o+? mo^.t huye^.n, ho. la` tri huye^.n hie^`n ta`i, o+? phu? co' the^? la` tri phu? to^'t, o+? ti?nh co' the^? giu+~ chu+'c quan tro.ng, nghi~ ra(`ng kho^ng ne^n vi` mo^.t chi tie^'t ma` dde^? mo^.t so^' ngu+o+`i suo^'t ddo+`i mai mo^.t. Huo^'ng chi lu'c na`y, nu+o+'c nha` ddang ga(.p nhie^`u vie^.c, la.i co' ngu+o+`i kho^ng co' vie^.c thi` tha^.t la` uo^?ng phi', trie^`u ddi`nh dda~ ma^'t nhie^`u na(m dda`o ta.o, da.y ba?o mo+'i ddu+o+.c nhu+~ng ngu+o+`i nhu+ the^'. Trong so^' na`y, o^ng Nguye^~n Quy'nh co' the^? dda?m nha^.n ddu+o+.c chu+'c bo^' cha'nh, a'n sa't mo^.t ti?nh lo+'n. Ca'c o^ng Hoa`ng Die^.u, Phan Thanh Nha~ co' the^? dda?m ddu+o+ng chu+'c tri huye^.n, tri phu? mo^.t no+i quan ye^'u co`n khuye^'t ...".
    Nga`y 20 cu`ng tha'ng, Bo^. La.i nha^.n lo+`i cha^u phe^: "... Nguye^~n Quy'nh la~nh ngay chu+'c chi phu?, Hoa`ng Die^.u va` Phan Thanh Nha~ ddu+o+.c phu.c ngay chu+'c tri huye^.n ".
    Qua duye^n tri ngo^. na`y, na(m 1871, Hoa`ng Die^.u vo+'i chu+'c tra'ch kha^m pha'i qua^n vu., dda~ cu`ng DDa(.ng Huy Tru+' ddi de.p phi? o+? bie^n gio+'i (tri'ch DDa(.ng Huy Tru+', con ngu+o+`i va` ta'c pha^?m do DDa(.ng Huy Co^n chu? bie^n, nho'm Tra` Li~nh xua^'t ba?n na(m 1990).
    Na(m 1874, trong khi giu+~ chu+'c tham tri Bo^. La.i, kie^m qua?n DDo^ sa't vie^.n va` sung co+ ma^.t dda.i tha^`n, Hoa`ng Die^.u la.i bi. gia'ng hai ca^'p lu+u.
    Na(m 1878, o+? Qua?ng Nam xa?y ra na.n lu.t ra^'t lo+'n go.i la` "na.n lu.t ba^'t qua'" vi` da^n chu'ng cho la` "ba^'t qua' nu+o+'c tra`n dde^'n sa^n la` cu`ng", i't dde^` pho`ng... Nhu+ng ro^`i nu+o+'c tra`n ve^` ra^'t ma.nh, cuo^'n tro^i nhie^`u nha` cu+?a tho'c lu'a va` su'c va^.t, mo^.t so^' ngu+o+`i che^'t tro^i, ddo^`ng ruo^.ng nhie^`u no+i nga^.p u'ng, hu+ ha.i. Tie^'p ddo', nhie^`u phu? huye^.n la^m va`o ca?nh be^.nh ta^.t, che^'t ddo'i, tro^.m cu+o+'p, da^n chu'ng pha?i a(n cu? chuo^'i tru+` bu+~a.
    Tie^'p ddu+o+.c bie^?u chu+o+ng cu?a quan ddi.a phu+o+ng, Tu+. DDu+'c quye^'t ddi.nh xua^'t tie^`n ga.o co^ng quy~ dde^? cha^?n te^' va` ti`m ngu+o+`i giao pho' tra'ch nhie^.m.
    Theo dde^` nghi. cu?a Hoa`ng Die^.u, va` bie^'t o^ng la` ngu+o+`i chi'nh tru+.c, am hie^?u da^n ti`nh, phong tu.c dda^'t Qua?ng, Tu+. DDu+'c trao cho o^ng chu+'c kha^m sai dda.i tha^`n ca^`m co+` tie^'t va` quye^`n "tie^.n nghi ha`nh su+.", lo vie^.c cha^?n te^' an da^n, de.p tru+` tro^.m cu+o+'p.
    DDi sa't ti`m hie^?u da^n ti`nh, su+? du.ng quye^`n ha`nh tha^.n tro.ng, Hoa`ng Die^.u so+'m hoa`n tha`nh tro.ng tra'ch, o^?n ddi.nh la.i ti`nh hi`nh.
    Ho^`i a^'y o+? la`ng Gia'o a' i co' mo^.t cu+o+`ng ha`o te^n la` Hu+o+ng Phi, lo+.i du.ng ti`nh hi`nh nhie^~u nhu+o+ng, to^? chu+'c mo^.t bo.n tay cha^n chuye^n ddi cu+o+'p bo'c da^n la`nh. Bi. kho^'ng che^', ba` con trong vu`ng so+. ba'o thu`, kho^ng da'm to^' gia'c vo+'i cu+?a quan. Hoa`ng Die^.u ddu+o+.c tin lie^`n mo+? cuo^.c ddie^`u tra, na('m ba('t ca'c ba(`ng chu+'ng xa'c thu+.c, ro^`i ba`n vo+'i quan ti?nh go.i Hu+o+ng Phi dde^'n xe't ho?i. Theo chu? tru+o+ng cu?a Hoa`ng Die^.u, nhie^`u na.n nha^n gu+?i ddo+n to+'i ti?nh ddu+o+`ng to^' ca'o to^.i a'c cu?a te^n gian te^'. Hoa`ng Die^.u cho nie^m ye^'t to^.i tra.ng cu?a Hu+o+ng Phi va` le^n a'n tra?m quye^'t. Da^n chu'ng ye^n ta^m, tin tu+o+?ng, va` bo.n cu+o+'p kho^ng da'm hoa`nh ha`nh nu+~a.
    Cu~ng trong tho+`i gian a^'y, Hoa`ng Die^.u pha't gia'c ta.i ca'c ddi.a phu+o+ng trong ti?nh co' mo^.t ngu+o+`i ddo^~ cu+? nha^n khoa Bi'nh Ty' (1876) vi` dda~ nho+` ngu+o+`i kha'c la`m ba`i, va` hai ngu+o+`i mang danh "tu' ta`i" nhu+ng kho^ng co' thu+.c ho.c. Ca? ba dde^`u bi. trua^'t ba(`ng va` pha.t to^.i (theo Thu+.c lu.c cu?a Cao Xua^n Du.c, NXB Khoa ho.c xa~ ho^.i, Ha` No^.i, 1976). The^m nu+~a, hai "^ng tu' ta`i", nha^n na.n ddo'i, chuye^n mua re? ba'n dda('t, vo+ ve't dde^? la`m gia`u ne^n da^n chu'ng ca`ng oa'n ghe't. Hoa`ng Die^.u ti`m hie^?u chu dda'o, tru+.c tie^'p ga(.p ho. nhu+ nhu+~ng nha^n si~ trong vu`ng, qua ddo' tha^?m tra ho.c va^'n. DDu+o+.c ta^'u tri`nh, vua Tu+. DDu+'c cho to^? chu+'c sa't ha.ch rie^ng nhu+~ng ngu+o+`i a^'y dde^? co' quye^'t ddi.nh xu+? ly' mo^.t ca'ch danh chi'nh ngo^n thua^.n.
    Mo^.t na(m lu+u la.i la`m vie^.c o+? ti?nh nha`, Hoa`ng Die^.u no^?i tie^'ng la` mo^.t ngu+o+`i ta`i tri' va` quang minh chi'nh tru+.c.
    Su+. nghie^.p tre^n dda^'t ba('c
    Phu.c chu+'c sau vu. "ta^?y oan" Ho^`ng Ta^.p, Hoa`ng Die^.u la^`n dda^`u ra ba('c na(m 1868, la`m tri phu? DDa Phu'c, ro^`i tri phu? La.ng Giang (Ba('c Giang), a'n sa't Nam DDi.nh, bo^' cha'nh Ba('c Ninh.
    Trong chi'n na(m a^'y, o^ng la^.p nhie^`u qua^n co^ng, de.p tro^.m cu+o+'p va` an da^n. o+? dda^u o^ng cu~ng ddu+o+.c si~ da^n quy' me^'n.
    o+? Qua?ng Nam ra Hue^', na(m 1878, Hoa`ng Die^.u nha^.n chu+'c to^?ng ddo^'c An Ti.nh (Nghe^. An - Ha` Ti~nh), nhu+ng vi` nguye^n to^?ng ddo^'c Nguye^~n Chi'nh va^~n lu+u nhie^.m ne^n o^ng o+? la.i Hue^', la`m tham tri Bo^. La.i ( Thu+.c lu.c cu?a Cao Xua^n Du.c).
    Na(m 1879, o^ng ddu+o+.c cu+? la`m pho' su+', cu`ng vo+'i cha'nh su+' la` thu+o+.ng thu+ Bo^. Le^~ DDo^~ DDe^. ho^.i ba`n vo+'i su+' tha^`n Ta^y Ban Nha ve^` mo^.t hie^.p u+o+'c giao thu+o+ng. Tie^'p ddo', o^ng ddu+o+.c tha(ng thu+o+.ng thu+ Bo^. Binh.
    DDa^`u na(m 1880, Hoa`ng Die^.u nha^.n chu+'c to^?ng ddo^'c Ha` Ninh (1) kie^m tro^ng coi co^ng vie^.c thu+o+ng cha'nh.
    Bie^'t ro~ da~ ta^m xa^m lu+o+.c cu?a thu+.c da^n Pha'p lu'c ba^'y gio+`, Hoa`ng Die^.u ba('t tay ngay va`o vie^.c chua^?n bi. chie^'n dda^'u, kinh ly', bie^n pho`ng. Nhu+ DDa.i Nam chi'nh bie^n lie^.t truye^.n ne^u, to^?ng ddo^'c Ha` Ninh dda~ "cu`ng vo+'i to^?ng ddo^'c ti?nh So+n Ta^y Nguye^~n Hu+~u DDo^. da^ng so+' no'i ve^` vie^.c bo^' pho`ng, la.i cu`ng vo+'i Nguye^~n DDi`nh Nhua^.n ma^.t ta^u ve^` chu+o+'c pho`ng vi. sa(~n". Vua (Tu+. DDu+'c) khen. "Nhu+ng sau ddo' - nhu+ trong di bie^?u ne^u - vua la.i tra'ch cu+' lu+u binh... vi` so+. gia(.c"... "che^' ngu+. kho^ng ddu'ng ca'ch" (?)
    Mo^.t ma(.t kha'c, Hoa`ng Die^.u quan ta^m o^?n ddi.nh ddo+`i so^'ng cu?a da^n chu'ng trong co^ng ba(`ng va` tra^.t tu+.. Nga`y nay, o+? O^ Quan Chu+o+?ng, dda^`u pho^' Ha`ng Chie^'u, co`n a'p o+? ma(.t tu+o+`ng co^?ng ra va`o mo^.t pha^`n ta^'m bia Le^.nh ca^'m tru+` te^. (Tha^n ca^'m khu te^.), nie^m ye^'t na(m 1881, cu?a to^?ng ddo^'c Ha` Ninh Hoa`ng Die^.u va` tua^`n phu? Ha` No^.i Hoa`ng Hu+~u Xu+'ng, nha(`m nga(n cha(.n ca'c te^. nhu~ng nhie^~u ddo^'i vo+'i nha^n da^n trong ca'c di.p ma chay, cu+o+'i xin cu~ng nhu+ na.n vo`i tie^`n, cu+o+'p bo'c tre^n so^ng va` o+? ca'c cho+., ke`m theo ca'c quy ddi.nh cu. the^? ca^`n thi ha`nh dde^'n no+i dde^'n cho^'n. Mo^.t di ti'ch quy' hie^'m no'i le^n ta^'m lo`ng u+u a'i cu?a ngu+o+`i co^ng bo^.c ma~i ma~i co`n gia' tri. cu?a no'.
    Hoa`ng Die^.u so^'ng va` la`m vie^.c o+? Ha` No^.i non ba na(m; be^n mi`nh ha`ng nga`y chi? co' hai ngu+o+`i tu`y tu`ng. Mo^.t ngu+o+`i con trai ra tha(m cha, o^ng ba?o con tro+? ve^` so+'m.
    Sau nhu+~ng nga`y chie^'n dda^'u quye^'t lie^.t, gian lao, tha`nh ma^'t va`o tay qua^n gia(.c va` Hoa`ng Die^.u tua^~n tie^'t ta.i Vo~ Mie^'u nga`y 25-4-1882 (tu+'c nga`y 8 tha'ng 3 na(m Nha^m Ngo.). Ngu+o+`i Ha` No^.i vo^ cu`ng ddau ddo+'n. Ngay ho^m sau, nhie^`u ngu+o+`i ho.p la.i, sa('m su+?a me^`n ne^.m tu+? te^', ru+o+'c quan ta`i cu?a Hoa`ng Die^.u tu+` trong tha`nh ra, to^? chu+'c kha^m lie^.m va` mai ta'ng ta.i khu vu+o+`n Dinh DDo^'c ho.c (nay la` ddi.a ddie^?m kha'ch sa.n Royal Star o+? ddu+o+`ng Tra^`n Quy' Ca'p ca.nh cho+. Ngo^ Si~ Lie^n, sau ga Ha` No^.i).
    Ho+n mo^.t tha'ng sau hai ngu+o+`i con trai o^ng ra Ha` No^.i lo lie^.u ddu+a thi ha`i tha^n sinh ve^` an ta'ng o+? que^ qua'n va`o mu`a thu na(m a^'y.
    Khu la(ng mo^. Hoa`ng Die^.u, theo quye^'t ddi.nh nga`y 25-1-1994 cu?a Bo^. Va(n ho'a Tho^ng tin, ddu+o+.c co^ng nha^.n la` mo^.t di ti'ch li.ch su+? - va(n ho'a cu?a nu+o+'c nha`.
    Sau la^`n tru`ng tu thu+' nha^'t na(m 1982, nga`y 3 tha'ng 4 na(m 1998, co^ng cuo^.c tru`ng tu la^`n thu+' hai khu la(ng mo^. dda~ hoa`n tha`nh. Khang trang va` khie^m to^'n giu+~a mo^.t vu`ng ddo^`ng que^ va(n va^.t, tre^n die^.n ti'ch khuo^n vie^n khoa?ng 1.600 me't vuo^ng, co^ng tri`nh na`y ma~i ma~i to^`n ta.i trong lo`ng da^n dda^'t Qua?ng va` ca? nu+o+'c, phu` ho+.p vo+'i phong ca'ch Hoa`ng Die^.u va` tho?a lo`ng ngu+o+~ng mo^., u+o+'c mong cu?a mo.i ngu+o+`i.
    NIEM TIN, HOAC SU NGHI NGO CHINH LA KHOI NGUON CUA HANH TRINH DI TIM CHAN LY @
  2. username

    username Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    19/07/2001
    Bài viết:
    1.672
    Đã được thích:
    0
    VNHL
    Ban Codoc thân mến
    Tôi hiểu cảm giác của bạn khi đọc bài của tôi. Có thể bạn coi đó là sự xúc phạm đối với cộng đồng người VN ở nước ngoài trong đó có bạn. Xin bạn đừng hiểu lầm ý tôi. Tôi cũng đã từng sống ở nước ngoài một thời gian, tuy khá ngắn ngủi nhưng cũng phần nào giúp tôi hiểu được tình cảm của đa số người Việt ở nước ngoài đều hướng về Tổ quốc, mong bằng cách này hay cách khác đóng góp cho Tổ quốc. Xin bạn đọc lại bài của tôi. Tôi không hề có ý quy chụp, vơ đũa cả nắm và cũng chẳng có ý sỉ nhục ai cả.
    Tôi chỉ muốn nêu lên một hiện tượng là có một số tuy không phải là nhiều nhưng cũng chẳng phải ít người VN ở nước ngoài quên mất nguồn gốc- Nhiều người không còn nói được tiếng Việt và một số người cũng không muốn nhận là người VN. (OK. I'm Asian American).
    Về trường hợp bà Lê Vi, tôi nói hoàn toàn có căn cứ. Tôi đọc trong một bài viết trên tờ "An ninh thế giới" về ông Đại sứ Peterson. Rất tiếc tôi không nhớ chính xác số báo chỉ nhớ rằng số báo này ra sau khi ông Peterson thôi chức Đại sứ ở VN. Bài báo viết là bà Lê Vi không muốn nói tiếng Việt với các cộng sự người Việt trong văn phòng (tức là không phải trong các buổi tiếp tân ngoại giao chính thức như bác Anhquan nói đâu. Hơn nữa bà Lê Vi đến khi lấy ông Peterson vẫn mang quốc tịch Úc- là nhân viên sứ quán Úc ở VN).
    Nói về chuyện bạn nói rằng tôi sỉ nhục người VN ở hải ngoại và người VN nói chung, tôi không nghĩ việc nêu ra một nhược điểm nào đó của người VN là một sự sỉ nhục đối với dân tộc. Đã có rất nhiều nhà nghiên cứu, học giả có tiếng tăm bàn về điều này trong đó có không ít người là Việt kiều. Trên forum của chúng ta cũng có các topic "VN có hũ tương hay không" hay "người VN đã có truyền thống trọng tín nghĩa chưa"... cũng ít nhiều liên quan. Hoặc nếu bạn đọc "Người TQ xấu xí" của Bá Dương hay "AQ chính truyện" của Lỗ Tấn thì bạn có cho rằng những tác giả này đang phỉ nhổ vào chính dân tộc mình không. Tự nhận xét có tính phê phán bao giờ cũng giúp người ta hiểu rõ bản thân hơn để vươn lên.
    Còn về việc tôi "nói lung tung", "kém hiểu biết" hay không thì tuỳ vào phán xét và sự hiểu biết của bạn thôi. Tôi cũng không có ý kiến gì.
  3. username

    username Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    19/07/2001
    Bài viết:
    1.672
    Đã được thích:
    0
    VNHL
    Ban Codoc thân mến
    Tôi hiểu cảm giác của bạn khi đọc bài của tôi. Có thể bạn coi đó là sự xúc phạm đối với cộng đồng người VN ở nước ngoài trong đó có bạn. Xin bạn đừng hiểu lầm ý tôi. Tôi cũng đã từng sống ở nước ngoài một thời gian, tuy khá ngắn ngủi nhưng cũng phần nào giúp tôi hiểu được tình cảm của đa số người Việt ở nước ngoài đều hướng về Tổ quốc, mong bằng cách này hay cách khác đóng góp cho Tổ quốc. Xin bạn đọc lại bài của tôi. Tôi không hề có ý quy chụp, vơ đũa cả nắm và cũng chẳng có ý sỉ nhục ai cả.
    Tôi chỉ muốn nêu lên một hiện tượng là có một số tuy không phải là nhiều nhưng cũng chẳng phải ít người VN ở nước ngoài quên mất nguồn gốc- Nhiều người không còn nói được tiếng Việt và một số người cũng không muốn nhận là người VN. (OK. I'm Asian American).
    Về trường hợp bà Lê Vi, tôi nói hoàn toàn có căn cứ. Tôi đọc trong một bài viết trên tờ "An ninh thế giới" về ông Đại sứ Peterson. Rất tiếc tôi không nhớ chính xác số báo chỉ nhớ rằng số báo này ra sau khi ông Peterson thôi chức Đại sứ ở VN. Bài báo viết là bà Lê Vi không muốn nói tiếng Việt với các cộng sự người Việt trong văn phòng (tức là không phải trong các buổi tiếp tân ngoại giao chính thức như bác Anhquan nói đâu. Hơn nữa bà Lê Vi đến khi lấy ông Peterson vẫn mang quốc tịch Úc- là nhân viên sứ quán Úc ở VN).
    Nói về chuyện bạn nói rằng tôi sỉ nhục người VN ở hải ngoại và người VN nói chung, tôi không nghĩ việc nêu ra một nhược điểm nào đó của người VN là một sự sỉ nhục đối với dân tộc. Đã có rất nhiều nhà nghiên cứu, học giả có tiếng tăm bàn về điều này trong đó có không ít người là Việt kiều. Trên forum của chúng ta cũng có các topic "VN có hũ tương hay không" hay "người VN đã có truyền thống trọng tín nghĩa chưa"... cũng ít nhiều liên quan. Hoặc nếu bạn đọc "Người TQ xấu xí" của Bá Dương hay "AQ chính truyện" của Lỗ Tấn thì bạn có cho rằng những tác giả này đang phỉ nhổ vào chính dân tộc mình không. Tự nhận xét có tính phê phán bao giờ cũng giúp người ta hiểu rõ bản thân hơn để vươn lên.
    Còn về việc tôi "nói lung tung", "kém hiểu biết" hay không thì tuỳ vào phán xét và sự hiểu biết của bạn thôi. Tôi cũng không có ý kiến gì.
  4. username

    username Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    19/07/2001
    Bài viết:
    1.672
    Đã được thích:
    0
    cuoihaymeu
    Hôm nay ta trở lại vấn đề tôn giáo nhá.
    Lần trước tôi có đọc bài của một bác , hình như là IHL hay Finlandian ( lâu không thấy 2 bác, 2 bác ẩn cư ở đâu thế) về Phật giáo, trong đó bác đặt ra một vấn đề hay, Phật giáo là một tôn giáo hay một triết học. Gần đây lại có một số vấn đề lý thú nữa quanh chuyện hưng vong của tôn giáo này trên TG cũng như vị trí và vai trò của nó tại VN (trong đó có một số ý kiến khác tôi, tôi sẽ xin giải trình luôn thể). Một cái nữa rất hay là câu chuyện Nhân - Quả, liên quan đến một trong những khái niệm trung tâm của Phật giáo là "NGHIỆP". Ba cái này tuy không mới, nhưng tôi nghĩ cũng không nên vì thế mà quên nó đi. Nhất là với một tôn giáo thế giới có tầm quan trọng như Phật tại VN ta.
    1) Tôi bắt đầu từ cái thứ nhất nhá. Phật giáo ( viết tắt = P hoặc PG) là một tôn giáo hay triết học? Nói một cách chuẩn nhất thì PG chứa đựng cả 3 cái sau : Tôn giáo, Triết học, hệ tư tưởng.
    Vậy thế nào là một tôn giáo, triết thuyết hay hệ tư tưởng.
    -Một cái được gọi là tôn giáo khi nó có: Giáo hội ( hay giáo đoàn, và tất nhiên là có giáo chủ và tín đồ ) , giáo lý, giáo luật , giáo phận( địa bàn phân bố), giáo lễ ( lễ nghi tôn giáo), giáo đường ( nơi thực hành các lễ nghi tôn giáo)...Đó là những cái dùng để phân biệt Tôn Giáo những hình thức Tín Ngưỡng khác. ( VD tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, thờ thần mặt trời của cư dân trồng lúa nước ). Tuy rằng gốc tinh thần của cả Tôn Giáo và Tín Ngưỡng đều là Niềm Tin. Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội hình thành nhờ vào lòng tin và sùng bái thần linh. ( Tuy nhiên không phải niềm tin mà chính "cái sinh ra niềm tin" mới là nguồn gốc của tôn giáo )
    Có nhiều tôn giáo chứa đựng những tư tưởng Triết học (thâm sâu). Tư tưởng triết học của Phật sâu sắc hơn nhiều so với đạo Ki tô và đạo Hồi ( 3 tôn giáo TG) Tuy Ki Tô không phải là một triết học nhưng sự xuất hiện của nó đã được coi là làm thay đổi tiến trình triết học châu Âu trung đại). Phật giáo là một trong số những tôn giáo vươn đến tầm triết học.
    Triết học là khoa học nghiên cứu những quy luật chung nhất về thế giới và sự nhận thức thế giới, đưa ra những quan niệm chung nhất của con người về những vấn đề bản thể TG, nhân sinh và xã hội.
    Phật giáo được xếp vào một trong 9 hệ thống triết học Ấn Độ gồm : triết học Mimànsà; Vedànta ; Sàmkhya; Yoga; Nyànya; Lokàyata; Phật giáo; Jaina giáo. 3 hệ thống sau-trong đó có Phật- thuộc phái không chính thống ( tức là chống lại tư tưởng của triết học Veda vốn được coi là chính thống với 6 hệ thống đầu ).
    - Tư tưởng triết học PG thể hiện trên 2 phương diện Thế giới quan ( hay bản thể luận) và nhân sinh quan. ( rất- rất nhiều người nói về tư tưởng PG chỉ nói đến mặt nhân sinh mà quên đi cái căn bản nguyên thuỷ của PG nằm ở bản thể luận, dẫn đến việc PG bị nhìn nhận dưới góc độ tôn giáo nhiều hơn là triết học )
    + Về bản thể luận, PG lý giải sự tồn tại của tự nhiên hay bản chất của TG bằng thuyết Ngũ Uẩn - Lục Đại. Cho rằng TG và con nguwời được cấu tạo từ sự tổng hợp của các yếu tố vật chất ( sắc) và tinh thần ( Danh).
    Thuyết Ngũ uẩn cho rằng TG được cấu tạo từ 5 yếu tố gồm : Sắc, thụ ( cảm giác) tưởng ( ấn tượng hay biểu tượng- là một trong 3 phương pháp tư duy ở mức độ cảm tính của con người), hành ( tư duy nói chung, hoặc tư duy lý tính), thức ( ý thức)
    Thuyết Lục đại cho rằng có 6 yếu tố : Địa , thuỷ , hoả, phong, không ( các yếu tố v/chất) và Thức ( ý thức- y/tố tinh thần)
    PG cho rằng tất cả mọi sự vật, hiện tượng xung quanh ta đều là ko có thật, chỉ là do ảo giác và là do một phương pháp nhận thức sai lầm của con người về TG được gọi bằng k/n Vô Minh mang lại. Bản chất sự tồn tại của TG là một dòng biến chuyển liên tục ko có nguyên nhân đầu tiên ( cái nguyên nhân đầu tiên này thường được các tôn giáo hay triết học được coi là duy tâm cụ thể hoá bằng hình ảnh Thượng Đế hay Chúa trời- nguyên nhân hay "cú hích" mở đầu cho sự tồn tại và vận động của TG) và không có KQ cuối cùng- gọi là Vô Thường ( Chính là chữ vô thường trong "Đoá hoa vô thường" của TCS đấy). Cái dòng ấy chảy theo chu trình Sinh-Trụ Dị- Diệt ( vòng LUÂN HỒI) hay còn gọi là Sinh -Lão -Bệnh - Tử theo quy luật NHÂN-QUẢ. Giữa Nhân -Quả có Duyên , tức là KQ của Nhân và nguyên nhân của Quả. Cứ thế vận chuyển liên tục ko ngừng.
    + Nhân sinh quan PG hướng tới mục đích cuối cùng là GIẢI THOÁT cho con người khỏi bể khổ. Chính cái nhân sinh quan này là gốc rễ cho tôn giáo nhà Phật và cũng là cái hấp dẫn được tín đồ chứ có lẽ ko phải cái tư tưởng thâm sâu về triết học của nó. Phật từng nói " nước biển chỉ có một vị là mặn, đạo P cũng chỉ có một vị là giải thoát." Tư tưởng nhân sinh căn bản của P nằm trong Tứ diệu đế . Trong đó cái thứ 1Khổ đế chỉ ra nỗi khổ của con người (8 cái khổ), thứ 2 là Nhân đế chỉ ra 12 nguyên nhân gây ra nỗi khổ , còn gọi là Thập nhị nhân duyên, thứ 3 là Diệt đế khẳng định có thể diệt khổ và cuối cùng là Đạo đế gồm Bát chính đạo- 8 con đường sáng diệt khổ. Tôi không ghi rõ nội dung của Bát khổ, thập nhị nhân duyên và Bát chính đạo nữa nhá vì dài lắm và KQ cũng chỉ có tác dụng minh hoạ chứ không ảnh hưởng đến nội dung chính của bài viết này.
    Còn một k/n quan trọng nữa đóng vị trí trung tâm trong PG là NGHIỆP ( KARMA - thực ra kn này là trong kinh Upanisad của triết học Veda ) , nhưng nó hơi phức tạp và để cặn kẽ thì dài hơi lắm. Nếu có bác nào thật quan tâm thì buổi sau chúng ta sẽ nhậu tiếp. Còn giờ tôi xin cóppy một đoạn viết có những liên tưởng thú vị về Nghiệp của một bạn (hoặc chị- nhưng cũng có thể là em, haha..) có tên là Thuý Minh tại diễn đàn vn2k các bác đọc chơi nhá :"
    1. ?oPhương Tây sẽ hiểu và giải thích như thế nào về chữ ?onghĩa? trong ?ohết tình còn nghĩa? và ?ooan? trong ?otình là dây oan??
    Chữ ?ooan? trong ?otình là dây oan? có lẽ từ ?ooan trái?, ?ooan nghiệt? mà ra. Mà ?ooan trái? hay ?ooan nghiệt?T chắc lại có liên quan đến the so called ?onghiệp chướng? (karma) theo triết lý nhà Phật. Thuyết Tập đế (chân lý về nguyên nhân của nỗi khổ) cho rằng người ta khổ là do ái dục (lòng ham muốn), mà nguyên nhân sâu xa là do người ta không nhận thấy được thế giới biến hoá vô thường, bản chất thế giới là hư huyễn, không thực (cái triết lý Giả bảo rằng Chân, Chân bảo Giả này được đúc kết và minh hoạ rất hay trong Hồng Lâu Mộng). Yêu tức là ham muốn, yêu mà không được yêu hay yêu và được yêu nhưng lại không thể lấy được nhau đều là lòng ham muốn không được đáp ứng, và vì vậy mà người ta mắc vào karma hay oan trái. Yêu rồi tình phai nhạt thì cũng khổ, khổ là vì người ta không thấy được cái biến hoá vô thường của cuộc đời ( ha ha ha, chỗ này chị thấy Phật giáo to some extent cũng ?obiện chứng? ra trò: vạn vật biến đổi, vật chất luôn vận động, vv). Triết lý nhà Phật cũng cho rằng người ta có 3 kiếp sống, 3 kiếp này được liên hệ với nhau theo luật nhân quả (nghiệp báo, nghiệp chướng hay karma). Kiếp trước nợ tình ai thì kiếp này phải giả nợ tình (em Hải Vân đâu nhỉ, cái câu này là copycat của em đấy nhá . Lại nữa, cái triết lý này được minh hoạ qua mối oan tình (tiền kiếp) của Lâm Đại Ngọc ?" cây Cam Lộ và Giả Bảo Ngọc - Thần Anh?? trong Hồng Lâu Mộng). Thế nên cái chữ ?ooan? trong ?otình là dây oan? có lẽ phải được giảI thích trong cả hệ thống học thuyết của nhà Phật như vậy.
    PG tiếp thu nhiều tư tưởng của triết học Veda, tuy vậy lại phủ nhận cái căn bản nguyên thuỷ của Veda là Brahman, đấng khởi nguyên của TG, bằng chính quan niệm " Bản chất TG là một dòng biến chuyển liên tục ( tức Vô thường) không có nguyên nhân đầu tiên... " ( trong khi Veda khẳng định Brahman là nguyên nhân đầu tiên sinh ra TG), vì thế PG ở Ấn độ bị xếp vào hệ thống triết học không chính thống hay tà phái.
    Bằng sự thống nhất của cả hai mặt Tôn giáo và Triết học, PG chứa đựng trong nó những mầm mống một của một hệ tư tưởng mới trong XH Ấn độ 2500 năm cách ngày nay, đó là tư tưởng BÌNH ĐẲNG giữa các tầng lớp người trong một xã hội mà sự phân hoá giai cấp đã trở nên vô cùng sâu sắc . Tuy rằng sau này hệ thống quan điểm về TG tự nhiên và XH của PG đã không bắt rễ đuợc ngay tại quê hương mình, nhưng những tư tưởng và giáo lý của nó lại vượt qua dãy Hymalaya và truyền bá ảnh hưởng khắp vùng Đông và Nam Á, và trở thành 1 trong 3 tôn giáo lớn nhất TG, điều mà chính tôn giáo lớn nhất của Ấn độ là Hindu giáo cũng ko làm được.
    Hôm nay tạm thế, xin phép các bác tôi đi ngủ đã, 2 vấn đề còn lại xin phép buổi sau nhé.
    NIEM TIN, HOAC SU NGHI NGO CHINH LA KHOI NGUON CUA HANH TRINH DI TIM CHAN LY @
  5. username

    username Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    19/07/2001
    Bài viết:
    1.672
    Đã được thích:
    0
    cuoihaymeu
    Hôm nay ta trở lại vấn đề tôn giáo nhá.
    Lần trước tôi có đọc bài của một bác , hình như là IHL hay Finlandian ( lâu không thấy 2 bác, 2 bác ẩn cư ở đâu thế) về Phật giáo, trong đó bác đặt ra một vấn đề hay, Phật giáo là một tôn giáo hay một triết học. Gần đây lại có một số vấn đề lý thú nữa quanh chuyện hưng vong của tôn giáo này trên TG cũng như vị trí và vai trò của nó tại VN (trong đó có một số ý kiến khác tôi, tôi sẽ xin giải trình luôn thể). Một cái nữa rất hay là câu chuyện Nhân - Quả, liên quan đến một trong những khái niệm trung tâm của Phật giáo là "NGHIỆP". Ba cái này tuy không mới, nhưng tôi nghĩ cũng không nên vì thế mà quên nó đi. Nhất là với một tôn giáo thế giới có tầm quan trọng như Phật tại VN ta.
    1) Tôi bắt đầu từ cái thứ nhất nhá. Phật giáo ( viết tắt = P hoặc PG) là một tôn giáo hay triết học? Nói một cách chuẩn nhất thì PG chứa đựng cả 3 cái sau : Tôn giáo, Triết học, hệ tư tưởng.
    Vậy thế nào là một tôn giáo, triết thuyết hay hệ tư tưởng.
    -Một cái được gọi là tôn giáo khi nó có: Giáo hội ( hay giáo đoàn, và tất nhiên là có giáo chủ và tín đồ ) , giáo lý, giáo luật , giáo phận( địa bàn phân bố), giáo lễ ( lễ nghi tôn giáo), giáo đường ( nơi thực hành các lễ nghi tôn giáo)...Đó là những cái dùng để phân biệt Tôn Giáo những hình thức Tín Ngưỡng khác. ( VD tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, thờ thần mặt trời của cư dân trồng lúa nước ). Tuy rằng gốc tinh thần của cả Tôn Giáo và Tín Ngưỡng đều là Niềm Tin. Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội hình thành nhờ vào lòng tin và sùng bái thần linh. ( Tuy nhiên không phải niềm tin mà chính "cái sinh ra niềm tin" mới là nguồn gốc của tôn giáo )
    Có nhiều tôn giáo chứa đựng những tư tưởng Triết học (thâm sâu). Tư tưởng triết học của Phật sâu sắc hơn nhiều so với đạo Ki tô và đạo Hồi ( 3 tôn giáo TG) Tuy Ki Tô không phải là một triết học nhưng sự xuất hiện của nó đã được coi là làm thay đổi tiến trình triết học châu Âu trung đại). Phật giáo là một trong số những tôn giáo vươn đến tầm triết học.
    Triết học là khoa học nghiên cứu những quy luật chung nhất về thế giới và sự nhận thức thế giới, đưa ra những quan niệm chung nhất của con người về những vấn đề bản thể TG, nhân sinh và xã hội.
    Phật giáo được xếp vào một trong 9 hệ thống triết học Ấn Độ gồm : triết học Mimànsà; Vedànta ; Sàmkhya; Yoga; Nyànya; Lokàyata; Phật giáo; Jaina giáo. 3 hệ thống sau-trong đó có Phật- thuộc phái không chính thống ( tức là chống lại tư tưởng của triết học Veda vốn được coi là chính thống với 6 hệ thống đầu ).
    - Tư tưởng triết học PG thể hiện trên 2 phương diện Thế giới quan ( hay bản thể luận) và nhân sinh quan. ( rất- rất nhiều người nói về tư tưởng PG chỉ nói đến mặt nhân sinh mà quên đi cái căn bản nguyên thuỷ của PG nằm ở bản thể luận, dẫn đến việc PG bị nhìn nhận dưới góc độ tôn giáo nhiều hơn là triết học )
    + Về bản thể luận, PG lý giải sự tồn tại của tự nhiên hay bản chất của TG bằng thuyết Ngũ Uẩn - Lục Đại. Cho rằng TG và con nguwời được cấu tạo từ sự tổng hợp của các yếu tố vật chất ( sắc) và tinh thần ( Danh).
    Thuyết Ngũ uẩn cho rằng TG được cấu tạo từ 5 yếu tố gồm : Sắc, thụ ( cảm giác) tưởng ( ấn tượng hay biểu tượng- là một trong 3 phương pháp tư duy ở mức độ cảm tính của con người), hành ( tư duy nói chung, hoặc tư duy lý tính), thức ( ý thức)
    Thuyết Lục đại cho rằng có 6 yếu tố : Địa , thuỷ , hoả, phong, không ( các yếu tố v/chất) và Thức ( ý thức- y/tố tinh thần)
    PG cho rằng tất cả mọi sự vật, hiện tượng xung quanh ta đều là ko có thật, chỉ là do ảo giác và là do một phương pháp nhận thức sai lầm của con người về TG được gọi bằng k/n Vô Minh mang lại. Bản chất sự tồn tại của TG là một dòng biến chuyển liên tục ko có nguyên nhân đầu tiên ( cái nguyên nhân đầu tiên này thường được các tôn giáo hay triết học được coi là duy tâm cụ thể hoá bằng hình ảnh Thượng Đế hay Chúa trời- nguyên nhân hay "cú hích" mở đầu cho sự tồn tại và vận động của TG) và không có KQ cuối cùng- gọi là Vô Thường ( Chính là chữ vô thường trong "Đoá hoa vô thường" của TCS đấy). Cái dòng ấy chảy theo chu trình Sinh-Trụ Dị- Diệt ( vòng LUÂN HỒI) hay còn gọi là Sinh -Lão -Bệnh - Tử theo quy luật NHÂN-QUẢ. Giữa Nhân -Quả có Duyên , tức là KQ của Nhân và nguyên nhân của Quả. Cứ thế vận chuyển liên tục ko ngừng.
    + Nhân sinh quan PG hướng tới mục đích cuối cùng là GIẢI THOÁT cho con người khỏi bể khổ. Chính cái nhân sinh quan này là gốc rễ cho tôn giáo nhà Phật và cũng là cái hấp dẫn được tín đồ chứ có lẽ ko phải cái tư tưởng thâm sâu về triết học của nó. Phật từng nói " nước biển chỉ có một vị là mặn, đạo P cũng chỉ có một vị là giải thoát." Tư tưởng nhân sinh căn bản của P nằm trong Tứ diệu đế . Trong đó cái thứ 1Khổ đế chỉ ra nỗi khổ của con người (8 cái khổ), thứ 2 là Nhân đế chỉ ra 12 nguyên nhân gây ra nỗi khổ , còn gọi là Thập nhị nhân duyên, thứ 3 là Diệt đế khẳng định có thể diệt khổ và cuối cùng là Đạo đế gồm Bát chính đạo- 8 con đường sáng diệt khổ. Tôi không ghi rõ nội dung của Bát khổ, thập nhị nhân duyên và Bát chính đạo nữa nhá vì dài lắm và KQ cũng chỉ có tác dụng minh hoạ chứ không ảnh hưởng đến nội dung chính của bài viết này.
    Còn một k/n quan trọng nữa đóng vị trí trung tâm trong PG là NGHIỆP ( KARMA - thực ra kn này là trong kinh Upanisad của triết học Veda ) , nhưng nó hơi phức tạp và để cặn kẽ thì dài hơi lắm. Nếu có bác nào thật quan tâm thì buổi sau chúng ta sẽ nhậu tiếp. Còn giờ tôi xin cóppy một đoạn viết có những liên tưởng thú vị về Nghiệp của một bạn (hoặc chị- nhưng cũng có thể là em, haha..) có tên là Thuý Minh tại diễn đàn vn2k các bác đọc chơi nhá :"
    1. ?oPhương Tây sẽ hiểu và giải thích như thế nào về chữ ?onghĩa? trong ?ohết tình còn nghĩa? và ?ooan? trong ?otình là dây oan??
    Chữ ?ooan? trong ?otình là dây oan? có lẽ từ ?ooan trái?, ?ooan nghiệt? mà ra. Mà ?ooan trái? hay ?ooan nghiệt?T chắc lại có liên quan đến the so called ?onghiệp chướng? (karma) theo triết lý nhà Phật. Thuyết Tập đế (chân lý về nguyên nhân của nỗi khổ) cho rằng người ta khổ là do ái dục (lòng ham muốn), mà nguyên nhân sâu xa là do người ta không nhận thấy được thế giới biến hoá vô thường, bản chất thế giới là hư huyễn, không thực (cái triết lý Giả bảo rằng Chân, Chân bảo Giả này được đúc kết và minh hoạ rất hay trong Hồng Lâu Mộng). Yêu tức là ham muốn, yêu mà không được yêu hay yêu và được yêu nhưng lại không thể lấy được nhau đều là lòng ham muốn không được đáp ứng, và vì vậy mà người ta mắc vào karma hay oan trái. Yêu rồi tình phai nhạt thì cũng khổ, khổ là vì người ta không thấy được cái biến hoá vô thường của cuộc đời ( ha ha ha, chỗ này chị thấy Phật giáo to some extent cũng ?obiện chứng? ra trò: vạn vật biến đổi, vật chất luôn vận động, vv). Triết lý nhà Phật cũng cho rằng người ta có 3 kiếp sống, 3 kiếp này được liên hệ với nhau theo luật nhân quả (nghiệp báo, nghiệp chướng hay karma). Kiếp trước nợ tình ai thì kiếp này phải giả nợ tình (em Hải Vân đâu nhỉ, cái câu này là copycat của em đấy nhá . Lại nữa, cái triết lý này được minh hoạ qua mối oan tình (tiền kiếp) của Lâm Đại Ngọc ?" cây Cam Lộ và Giả Bảo Ngọc - Thần Anh?? trong Hồng Lâu Mộng). Thế nên cái chữ ?ooan? trong ?otình là dây oan? có lẽ phải được giảI thích trong cả hệ thống học thuyết của nhà Phật như vậy.
    PG tiếp thu nhiều tư tưởng của triết học Veda, tuy vậy lại phủ nhận cái căn bản nguyên thuỷ của Veda là Brahman, đấng khởi nguyên của TG, bằng chính quan niệm " Bản chất TG là một dòng biến chuyển liên tục ( tức Vô thường) không có nguyên nhân đầu tiên... " ( trong khi Veda khẳng định Brahman là nguyên nhân đầu tiên sinh ra TG), vì thế PG ở Ấn độ bị xếp vào hệ thống triết học không chính thống hay tà phái.
    Bằng sự thống nhất của cả hai mặt Tôn giáo và Triết học, PG chứa đựng trong nó những mầm mống một của một hệ tư tưởng mới trong XH Ấn độ 2500 năm cách ngày nay, đó là tư tưởng BÌNH ĐẲNG giữa các tầng lớp người trong một xã hội mà sự phân hoá giai cấp đã trở nên vô cùng sâu sắc . Tuy rằng sau này hệ thống quan điểm về TG tự nhiên và XH của PG đã không bắt rễ đuợc ngay tại quê hương mình, nhưng những tư tưởng và giáo lý của nó lại vượt qua dãy Hymalaya và truyền bá ảnh hưởng khắp vùng Đông và Nam Á, và trở thành 1 trong 3 tôn giáo lớn nhất TG, điều mà chính tôn giáo lớn nhất của Ấn độ là Hindu giáo cũng ko làm được.
    Hôm nay tạm thế, xin phép các bác tôi đi ngủ đã, 2 vấn đề còn lại xin phép buổi sau nhé.
    NIEM TIN, HOAC SU NGHI NGO CHINH LA KHOI NGUON CUA HANH TRINH DI TIM CHAN LY @
  6. username

    username Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    19/07/2001
    Bài viết:
    1.672
    Đã được thích:
    0
    vuameo
    Bạn CoDoc thân ...
    Tất cả mọi người ở đây đều tranh luận với ý thức nghiêm túc nên họ biết mình đang nói gì và hiểu đúng mình đang đọc cái gì . Bạn không nên nói nặng lời như vậy.
    Việc bác VNHL nói không có gì là sai, có thể nó đụng đến lòng tự trọng của một số người, trong đó có bạn nhưng nó lại là sự thực. Thật đáng tiếc..
    Tuy nhiên, một khi bạn đã cảm thấy lòng tự trọng bị tổn thương khi đọc những thông tin như vậy có nghĩa là - theo tôi - bạn không nằm trong số nhóm người như bác VNHL đã nói.
    Chúc bạn luôn vui vẻ và tìm thấy nhiều người bạn tốt để không còn CoDoc....
    heheheehhe
  7. username

    username Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    19/07/2001
    Bài viết:
    1.672
    Đã được thích:
    0
    vuameo
    Bạn CoDoc thân ...
    Tất cả mọi người ở đây đều tranh luận với ý thức nghiêm túc nên họ biết mình đang nói gì và hiểu đúng mình đang đọc cái gì . Bạn không nên nói nặng lời như vậy.
    Việc bác VNHL nói không có gì là sai, có thể nó đụng đến lòng tự trọng của một số người, trong đó có bạn nhưng nó lại là sự thực. Thật đáng tiếc..
    Tuy nhiên, một khi bạn đã cảm thấy lòng tự trọng bị tổn thương khi đọc những thông tin như vậy có nghĩa là - theo tôi - bạn không nằm trong số nhóm người như bác VNHL đã nói.
    Chúc bạn luôn vui vẻ và tìm thấy nhiều người bạn tốt để không còn CoDoc....
    heheheehhe
  8. username

    username Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    19/07/2001
    Bài viết:
    1.672
    Đã được thích:
    0
    cuoihaymeu
    Gay nhỉ.
    Bác Meo ạ, bác không sợ mời lắm bia thế VNHL và CODOC mang bác ra làm tiểu hổ nhậu à?
    hehe
    NIEM TIN, HOAC SU NGHI NGO CHINH LA KHOI NGUON CUA HANH TRINH DI TIM CHAN LY @
  9. username

    username Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    19/07/2001
    Bài viết:
    1.672
    Đã được thích:
    0
    cuoihaymeu
    Gay nhỉ.
    Bác Meo ạ, bác không sợ mời lắm bia thế VNHL và CODOC mang bác ra làm tiểu hổ nhậu à?
    hehe
    NIEM TIN, HOAC SU NGHI NGO CHINH LA KHOI NGUON CUA HANH TRINH DI TIM CHAN LY @
  10. username

    username Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    19/07/2001
    Bài viết:
    1.672
    Đã được thích:
    0
    cuoihaymeu
    Quên mất, có một phần nho nhỏ là tiểu sử và mấy cái tên riêng của đức Phật như ... Phật, Thích Ca Mầu Ni ... mà ta không thể khôngnhắc đến khi nói về ngài. Xin cung cấp luôn để các bác đọc.
    Đức Phật ( theo truyền thuyết, đáng tin ??? phần trăm thì tôi ko dám khẳng định) sinh năm 563 tr CN, là con vua Shudduhodana ( Tịnh phạn) của nước Kapilavaxtu, một tiểu quốc ở quãng giữa sông Hằng bắc Ấn, gần biên giới Nê pan, nay thuộc khu vực bang Uttar Pradesh và Bihar. Ngài tên thật là Gautama Siddhattha ( tức Cồ đàm Tất đạt đa) thuộc dòng họ Sakya Mouni, phiên âm Hán gọi là Thích-ca-mầu-ni.
    Phật có vợ con đàng hoàng, tương truyền năm 29 tuổi trong một lần dạo chơi ra khỏi cung điện người chợt nhận ra nỗi khổ của nhân loại. Người bèn bỏ cung điện mà đi vào rừng sâu tu khổ hạnh trong 6 năm trời và rốt cục nhận ra một điều là con đường tu khổ hạnh cũng ... tối tăm chẳng khác gì như cuộc sống trong cung đình. Người bèn ngồi nghỉ và thiền định dưới một gốc cây bồ đề, đến ngày thứ 49 thì chợt bừng sáng, nhận ra chân lý của cuộc sống, thấu triệt sự tồn tại và hiểu rõ nguồn gốc nỗi khổ của con người. Từ đó ông đi truyền bá chân lý nhằm cứu giúp nhân loại được giải thoát khỏi nỗi khổ.
    Ông tự gọi mình là Bouddha, âm Hán là Phật đà, gọi tắt là Phật. Truyền chân đạo cho 10 đại đệ tử, trong đó có Đại Ca diếp là người triệu tập Đại hội PG lần I. Năm 483 trCN Ngài qua đời.
    NIEM TIN, HOAC SU NGHI NGO CHINH LA KHOI NGUON CUA HANH TRINH DI TIM CHAN LY @

Chia sẻ trang này