1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Lịch sử, Văn hoá Việt nam và ...

Chủ đề trong 'Lịch sử Văn hoá' bởi Simba, 13/07/2001.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. username

    username Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    19/07/2001
    Bài viết:
    1.672
    Đã được thích:
    0
    anhquan
    Thưa các Bác
    Hôm nay Anh Quân tôi mạo muội Pót 60% khái lược về chuyện Đường Tăng Thỉnh Kinh lên cho các Bác mục sở thị . Hay dở thế nào , đều xin các bác cho ý kiến.
    Nếu hay : tôi xin Pót nốt phần còn lại
    Nếu dở : Anh Quân tôi xin lỗi các Bác
    Thân
    anhquan
  2. username

    username Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    19/07/2001
    Bài viết:
    1.672
    Đã được thích:
    0
    Trinity
    quote:
    --------------------------------------------------------------------------------

    Bác Trinity thân mến
    Hôm nay dọc lại doạn này của Bác tôi thấy thật ra không dúng lắm:
    Tuy nhiên dến thời Hậu Lê thì Phật giáo dột ngột tụt dốc và Nho giáo lên ngôi. Có phải là tại giặc Minh dã cuớp bóc, phá phách dình chùa, phá bia dốt sách, giết hại su tang, thực hiện một chính sách dồng hóa van hóa triệt dể trong gần 20 nam nên mới nên nỗi thế? Có thể còn nhiều nguyên nhân khác nữa, song tôi có nghe một giả thuyết thú vị sau, xin duợc kể hầu các bác (các bác nhớ cho, mới là giả thuyết thôi dấy, chua duợc khẳng dịnh chính thức nên chỉ mang tính tham khảo thôi)
    Lê Lợi, nguời dứng dầu cuộc khởi nghia chống quân Minh, sau này là vua Thái Tổ khai sáng nhà Hậu Lê, xuất thân từ miền núi rừng Lam Son, Thanh Hóa. Ông vốn không phải nguời Kinh mà lại là? nguời dân tộc Muờng. Sau khi ca khúc khải hoàn, Lê Lợi lo lắng rằng với nguồn gốc dị chủng của mình, có thể quyền lực của ông sẽ bị thách thức. Do vậy, ông thấy rằng phuong cách dảm bảo quyền lực khả di nhất lúc này là dề cao và tiến tới dộc tôn Nho giáo, song hành với việc xây dựng một mô hình nhà nuớc tập quyền cao dộ.
    Nếu giả thuyết này là dúng thì, một lần nữa quyền lực lại chứng tỏ sức hấp dẫn khiến vật dổi sao dời của nó, các bác nhỉ?
    Hôm nay tôi có dọc môt doạn trong bản nghiên cứu của Hoà thuợng Thích Tâm Hải có doạn viết:
    Những quan niệm truớc dây cho rằng, từ thời Lê trở di, Nho giáo chiếm vị trí dộc tôn trong dời sống chính trị và van hóa và Phật giáo di vào chỗ suy yếu. Ðấy là một nhận dịnh thiếu chính xác. Vào cuối thế kỷ XIV, nhà nho Lê Quát dã thành thật thừa nhận sự thất bại của tu tuởng Nho giáo, bởi Phật giáo dã an sâu vào trong tâm thức của dân tộc Việt Nam, ông dã than rằng: «Ta từ thuở bé di học, chí dốc vào cổ kim, cung biết qua về dạo Thánh, muốn lấy dó mà dạy dân, thế nhung rốt cuộc không một làng nào tin theo cả...«
    Ðến thời Lê so, với sự lãnh dạo của vị vua Phật tử Lê Lợi (Thái Tổ, ở ngôi 1428-1433) và các danh thần nhu Lê Sát, Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân..., Phật giáo vẫn tiếp tục duợc phát triển. Vua Lê Thánh Tông (ở ngôi 1460-1497) là một nguời dã nhận thức sâu sắc vai trò của dạo Phật dối với dân tộc. Trong Hồng Ðức quốc âm thi tập của ông dã có những bài tho vịnh về chùa Trấn Quốc, chùa Pháp Vân...với một niềm tin sâu sắc, chẳng hạn ông ca ngợi Phật Pháp Vân bằng một bài tho dài, trong dó có câu: «Tỉnh phò thế nuớc duờng nhu tại« (lặng lẽ phò trì cho dất nuớc nhu luôn thuờng trực một bên), hay:
    Nguyện xem ấm tý thần thông ấy
    Phổ dộ nào dâu chẳng phỉ nguyền...;
    và trong bài tho ca ngợi về chùa Trấn Quốc, nhà vua dã viết: «Trung lập càn khôn vững dế dô« (10).
    --------------------------------------------------------------------------------
    Bác Anhquan thân,
    3,4 hôm nay không gặp bác, nay lại lập tức duợc cùng bác lai rai về cái anh Phật giáo ở Việt Nam ta thế này, quả là cái duyên hạnh ngộ. Không say không về nhà với mẹ cu Tí bác nhá!
    Sau khi dọc kỹ phần trích dẫn của Hòa thuợng Thích Tâm Hải, tôi có mấy diều muốn trao dổi lại với bác:
    - Chắc bác cung dồng ý là sau thời dại Lý-Trần phát triển hoàng kim, Phật giáo các triều dại về sau này không còn giữ duợc rực rỡ nhu xua. Tức là Phật giáo dã suy yếu so với truớc dây chứ còn gì nữa? Ðến bao giờ mới trở lại cái thời dân trong nuớc quá nửa làm sãi, chùa chiền xây dựng có dến hàng tram nhu thời Nguyên Phi ỷ Lan nhà Lý nữa dây?
    - Thời Ðinh, Tiền Lê, Lý, nhà su vẫn còn tham gia chuyện chính sự trong triều, nhiều khi tiếng nói khá có trọng luợng. Sang dến thời Hậu Lê thì mất hút! Nghia là Phật giáo dần dà phải lùi buớc ra khỏi lãnh vực chính trị. Trong van hóa, với số luợng ngày càng dông dảo Nho sinh vốn thấm nhuần tu tuởng Khổng-Mạnh, nên ảnh huởng của nhà Phật trong thi ca nhạc họa (là sân choi chủ yếu của lớp nho si có học) ngày càng bị thu hẹp. Chỉ có một diều an ủi: Phật giáo với tính Thiện rất cao của nó dã dễ dàng tìm duợc noi nuong náu trong tâm thức và dời sống dân gian của nhân dân. Tôi tin rằng với bản sẵc trọng tinh và tâm thức ua an lành của nguời nông dân và làng xã Việt Nam, Phật giáo sẽ còn an bần lạc dạo với dân ta lâu dài.
    - Tôi cung xin nhắc lại là giả thuyết về Lê Lợi chỉ là? giả thuyết thôi bác nhá. Tôi nghe nó trong một buổi nói chuyện với một ông bạn vong niên trong giới sử. Thấy hay hay và nghe ra cung không phải không có lý nên post lên cho các bác xem choi. Vậy thôi.
    - Cuối cùng, dù có thể là bất kính song tôi vẫn xin duợc bảo luu quyền nghi ngờ tính khách quan trong nhận dịnh của Lão Hòa thuợng Thích Tâm Hải. Hoà thuợng có tấm lòng thiết tha với những trang sử hào hùng của Phật giáo ở Việt Nam, diều ấy cho tôi duợc bày tỏ lòng mến phục. Nhung nguời ta không thể tắm hai lần trên một dòng sông. Quá khứ vinh quang nếu không trở thành hiện tại hay tuong lai thì vẫn chỉ là quá khứ mà thôi.
    Trinity.
  3. username

    username Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    19/07/2001
    Bài viết:
    1.672
    Đã được thích:
    0
    Trinity
    quote:
    --------------------------------------------------------------------------------

    Bác Trinity thân mến
    Hôm nay dọc lại doạn này của Bác tôi thấy thật ra không dúng lắm:
    Tuy nhiên dến thời Hậu Lê thì Phật giáo dột ngột tụt dốc và Nho giáo lên ngôi. Có phải là tại giặc Minh dã cuớp bóc, phá phách dình chùa, phá bia dốt sách, giết hại su tang, thực hiện một chính sách dồng hóa van hóa triệt dể trong gần 20 nam nên mới nên nỗi thế? Có thể còn nhiều nguyên nhân khác nữa, song tôi có nghe một giả thuyết thú vị sau, xin duợc kể hầu các bác (các bác nhớ cho, mới là giả thuyết thôi dấy, chua duợc khẳng dịnh chính thức nên chỉ mang tính tham khảo thôi)
    Lê Lợi, nguời dứng dầu cuộc khởi nghia chống quân Minh, sau này là vua Thái Tổ khai sáng nhà Hậu Lê, xuất thân từ miền núi rừng Lam Son, Thanh Hóa. Ông vốn không phải nguời Kinh mà lại là? nguời dân tộc Muờng. Sau khi ca khúc khải hoàn, Lê Lợi lo lắng rằng với nguồn gốc dị chủng của mình, có thể quyền lực của ông sẽ bị thách thức. Do vậy, ông thấy rằng phuong cách dảm bảo quyền lực khả di nhất lúc này là dề cao và tiến tới dộc tôn Nho giáo, song hành với việc xây dựng một mô hình nhà nuớc tập quyền cao dộ.
    Nếu giả thuyết này là dúng thì, một lần nữa quyền lực lại chứng tỏ sức hấp dẫn khiến vật dổi sao dời của nó, các bác nhỉ?
    Hôm nay tôi có dọc môt doạn trong bản nghiên cứu của Hoà thuợng Thích Tâm Hải có doạn viết:
    Những quan niệm truớc dây cho rằng, từ thời Lê trở di, Nho giáo chiếm vị trí dộc tôn trong dời sống chính trị và van hóa và Phật giáo di vào chỗ suy yếu. Ðấy là một nhận dịnh thiếu chính xác. Vào cuối thế kỷ XIV, nhà nho Lê Quát dã thành thật thừa nhận sự thất bại của tu tuởng Nho giáo, bởi Phật giáo dã an sâu vào trong tâm thức của dân tộc Việt Nam, ông dã than rằng: «Ta từ thuở bé di học, chí dốc vào cổ kim, cung biết qua về dạo Thánh, muốn lấy dó mà dạy dân, thế nhung rốt cuộc không một làng nào tin theo cả...«
    Ðến thời Lê so, với sự lãnh dạo của vị vua Phật tử Lê Lợi (Thái Tổ, ở ngôi 1428-1433) và các danh thần nhu Lê Sát, Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân..., Phật giáo vẫn tiếp tục duợc phát triển. Vua Lê Thánh Tông (ở ngôi 1460-1497) là một nguời dã nhận thức sâu sắc vai trò của dạo Phật dối với dân tộc. Trong Hồng Ðức quốc âm thi tập của ông dã có những bài tho vịnh về chùa Trấn Quốc, chùa Pháp Vân...với một niềm tin sâu sắc, chẳng hạn ông ca ngợi Phật Pháp Vân bằng một bài tho dài, trong dó có câu: «Tỉnh phò thế nuớc duờng nhu tại« (lặng lẽ phò trì cho dất nuớc nhu luôn thuờng trực một bên), hay:
    Nguyện xem ấm tý thần thông ấy
    Phổ dộ nào dâu chẳng phỉ nguyền...;
    và trong bài tho ca ngợi về chùa Trấn Quốc, nhà vua dã viết: «Trung lập càn khôn vững dế dô« (10).
    --------------------------------------------------------------------------------
    Bác Anhquan thân,
    3,4 hôm nay không gặp bác, nay lại lập tức duợc cùng bác lai rai về cái anh Phật giáo ở Việt Nam ta thế này, quả là cái duyên hạnh ngộ. Không say không về nhà với mẹ cu Tí bác nhá!
    Sau khi dọc kỹ phần trích dẫn của Hòa thuợng Thích Tâm Hải, tôi có mấy diều muốn trao dổi lại với bác:
    - Chắc bác cung dồng ý là sau thời dại Lý-Trần phát triển hoàng kim, Phật giáo các triều dại về sau này không còn giữ duợc rực rỡ nhu xua. Tức là Phật giáo dã suy yếu so với truớc dây chứ còn gì nữa? Ðến bao giờ mới trở lại cái thời dân trong nuớc quá nửa làm sãi, chùa chiền xây dựng có dến hàng tram nhu thời Nguyên Phi ỷ Lan nhà Lý nữa dây?
    - Thời Ðinh, Tiền Lê, Lý, nhà su vẫn còn tham gia chuyện chính sự trong triều, nhiều khi tiếng nói khá có trọng luợng. Sang dến thời Hậu Lê thì mất hút! Nghia là Phật giáo dần dà phải lùi buớc ra khỏi lãnh vực chính trị. Trong van hóa, với số luợng ngày càng dông dảo Nho sinh vốn thấm nhuần tu tuởng Khổng-Mạnh, nên ảnh huởng của nhà Phật trong thi ca nhạc họa (là sân choi chủ yếu của lớp nho si có học) ngày càng bị thu hẹp. Chỉ có một diều an ủi: Phật giáo với tính Thiện rất cao của nó dã dễ dàng tìm duợc noi nuong náu trong tâm thức và dời sống dân gian của nhân dân. Tôi tin rằng với bản sẵc trọng tinh và tâm thức ua an lành của nguời nông dân và làng xã Việt Nam, Phật giáo sẽ còn an bần lạc dạo với dân ta lâu dài.
    - Tôi cung xin nhắc lại là giả thuyết về Lê Lợi chỉ là? giả thuyết thôi bác nhá. Tôi nghe nó trong một buổi nói chuyện với một ông bạn vong niên trong giới sử. Thấy hay hay và nghe ra cung không phải không có lý nên post lên cho các bác xem choi. Vậy thôi.
    - Cuối cùng, dù có thể là bất kính song tôi vẫn xin duợc bảo luu quyền nghi ngờ tính khách quan trong nhận dịnh của Lão Hòa thuợng Thích Tâm Hải. Hoà thuợng có tấm lòng thiết tha với những trang sử hào hùng của Phật giáo ở Việt Nam, diều ấy cho tôi duợc bày tỏ lòng mến phục. Nhung nguời ta không thể tắm hai lần trên một dòng sông. Quá khứ vinh quang nếu không trở thành hiện tại hay tuong lai thì vẫn chỉ là quá khứ mà thôi.
    Trinity.
  4. username

    username Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    19/07/2001
    Bài viết:
    1.672
    Đã được thích:
    0
    Trinity
    Bác VNHL thân mến,
    Cám on bác dã nén lòng chờ tôi. Tiện dây thông báo luôn dể bác cùng vui là ruộng của nhà rốt cục dã bừa xong xuôi, trâu dã no cỏ vào chuồng, còn bu em và thằng cu, cái him thì hoan hỉ lắm lắm. Ðang lúc nông nhàn du dả, chân tay ngáy ngứa, nên nhu dã hẹn lần truớc, hôm nay tôi xin vinh hạnh mời bác dến tệ phủ (tức là túp lều nhà tôi dấy ạ), hầu bác một tuần trà Long Tỉnh (không biết bác có khoái cái thú thuởng trà không nhỉ?), rồi hai ta thu thái ung dung vừa uýnh cờ tuớng vừa thử luận dàm một chút về Mao CT nhá?
    Ðiều tôi muốn thổ lộ truớc tiên rằng chuyện tồn tại những quan diểm trái nguợc nhau về Mao là không có gì lạ. Mao là một nhân vật dặc biệt phức tạp nên hiểu cho dúng con nguời và sự nghiệp của ông ấy không phải là don giản. Song lịch sử, vốn di và may thay, lại rất công bằng. Tôi tin chắc vào một ngày dẹp trời nào dó, sự nhìn nhận của lịch sử về Mao sẽ tiến dến gần nhất biên giới của sự khách quan và chính xác.
    Mao là một nhà chính trị cáo già, nhiều thủ doạn và là một nhà cai trị dại tồi. Tôi xin muợn tạm ý của bác Anhquan dể thấy rằng ở hai diểm này, bác và tôi hầu nhu chẳng có gì dể phải bắt bẻ nhau. Tôi muốn tập trung vào hai vấn dề chính: giá trị của những dóng góp về tu tuởng của Mao xét trên bình diện học thuật vào CNCS, và có nên can cứ vào những dóng góp tu tuởng dó (nếu có thể gọi là dóng góp) dể xếp ông ta vào hàng ngu những nhà tu tuởng lớn của thời dại chúng ta hay không? Ðấy cung là những chỗ khiến giữa bác và tôi nảy sinh bất dồng (!). Nhung không sao, không có bất dồng mới là chuyện lạ. Có khi chính nhờ vào những bất dồng con con nhu thế này mà cái ngày dẹp trời ấy của lịch sử nó lại dến nhanh hon tí ti, bác nhỉ.
    Vậy thì Mao có những dóng góp gì về tu tuởng cho CNCS, và những dóng góp ấy có giá trị dến dâu?
    Tôi thử kể qua vài ví dụ nhỏ tạm gọi là ?odóng góp? của Mao, còn thiếu chỗ nào thì mong bác hạ cố bổ khuyết giùm cho nhá:
    Giai doạn 1952-1958: dề ra duờng lối "3 ngọn cờ hồng", chủ truong dốt cháy giai doạn quá dộ dể di thẳng lên xã hội CS.
    Giai doạn 1955-1959: phát dộng chiến dịch ?oTram hoa dua nở. tram nhà dua tiếng?, kêu gọi mọi tầng lớp nhân dân, dặc biệt là giới nhân si trí thức dóng góp ý kiến xây dựng Ðảng.
    Giai doạn 1960-1975: phát dộng cuộc Ðại cách mạng van hóa vô sản, danh nghia là bài trừ những luồng gió dộc tu sản trong xã hội mới, chủ truong dùng mâu thuẫn và xung dột bạo lực làm dộng lực chính dể phát triển dất nuớc (nhung thực chất là nó nhằm cái mục tiêu gì thì bác VNHL chắc dã quá rõ).
    Chua kể kha khá các màn bi hài khác nhu kiểu gọi Mỹ hay Liên Xô là con hổ giấy, tuyên bố từ nay ?ogió Ðông thổi bạt gió Tây?, tuyên bố TQ sẵn sàng duong dầu với chiến tranh nguyên tử, vì dân số nếu có giảm vì bom nguyên tử thì sẽ lại tiếp tục sinh sôi (!), CNXH càng dễ xây dựng trên dống tro tàn?
    Con nguời Mao mang trong mình tu tuởng Ðại Hán và phong kiến khá nặng. Lần di tham nuớc ngoài duy nhất là tham Stalin bên LX. Sau 1949, Mao rút vào ở hẳn trong Cố Cung của Tử Cấm thành Bắc Kinh. Mang danh là một lãnh tụ dại diện cho loài nguời tiến bộ, song ông lại lãnh dạo ?othần dân? của mình nhu một vị dế vuong chuyên chế và bạo nguợc. (Cái này hẳn bác có nhiều dẫn chứng lắm, tôi chả dám kể ra, e lại múa rìu qua mắt thợ?)
    Hầu hết những duờng lối Mao dề ra dều mang lại hậu quả thảm khốc. Chẳng hạn, nóng lòng muốn bắt kịp và vuợt Liên Xô dể dẫn dầu thế giới ?otiến vào thiên duờng cộng sản?, thế là dẩy 500 triệu dân Trung Quốc vào cuộc thí nghiệm duờng lối ?o3 ngọn cờ hồng? (duờng lối chung, dại nhảy vọt và công xã nhân dân). Sau dây là một vài mục tiêu mà những cái dầu chỉ cần hoi tỉnh táo một chút sẽ thấy ngay là không tuởng và vô cùng duy ý chí: trong vòng 5 nam (bản kế hoạch 5 nam lần thứ 2-giai doạn 1953-1958), sản luợng công nghiệp phải tang mỗi nam 45%, sản luợng thép phải tang từ mức 4-5 triệu tấn lên 80-100 triệu tấn mỗi nam (!), sản luợng diện phải tang 12,4 lần, dạt 270 tỷ KWh,? Hậu quả: nạn dói khủng khiếp lan rộng ra toàn quốc, sinh lực dất nuớc kiệt quệ vì bị hút sạch vào vô số các lò nấu thép, co tầng xã hội bị huỷ hoại nặng nề vì các gia dình buộc phải hòa tan vào công xã nhân dân, bản thân Mao bị mất tín nhiệm dến mức sau ÐH VIII phải lui về hậu truờng giữ công tác Ðảng, dể Luu Thiếu Kỳ ra dảm nhiệm cuong vị Chủ tịch nuớc.
    Hay nhu chiến dịch trứ danh ?oTram hoa dua nở??. Sau một thời gian phát dộng toàn dân dóng góp ý kiến xây dựng Ðảng và dất nuớc; phong trào lan rộng; Mao bỗng dột ngột trở cờ, kêu gọi nhổ tận rễ những ?omầm cỏ dộc? tu tuởng, những ?ophần tử tu sản hữu khuynh? dã bị lộ mặt trên các phuong tiện truyền thông dại chúng. Hậu quả của ván bài tráo trở này ra sao thì bác hẳn dã biết tỏng rồi, thôi tôi không phải kể thêm nữa nhá?
    Con lắc tu tuởng của Mao thuờng dao dộng với tốc dộ chóng mặt và dễ dàng nhảy phắt từ thái cực này sang thái cực khác, tùy theo tình hình thời tiết. Ông có thể sẵn sàng phủ nhận bay biến những diều cách dây chua lâu mình từng tuyên bố chắc nịch với quần chúng. Một chi tiết nhỏ: sau khi các Công xã nhân dân sụp dổ trên toàn quốc, Mao nói với báo chí: ?oTôi không có tham vọng giữ bản quyền là tác giả của tu tuởng ?olập công xã nhân dân?, tôi chỉ dua ra dề nghị về các công xã?? (Thế nhung ai cung nhớ những nguời phản dối Công xã dã từng bị Mao dàn áp ra sao?)
    Bởi vậy tôi cho rằng con nguời và nhân cách Mao xứng dáng với danh hiệu nhà chính trị kiệt xuất có muu luợc chèo lái thời cuộc hon là một nhà tu tuởng cho dúng nghia, chua kể lại còn là nhà tu tuởng nhớn nữa (!) Mao là nguời thuờng vận dụng tối da những thủ doạn tu tuởng (nếu có thể gọi nhu vậy) dể dạt cho bằng duợc ý dồ chính trị của ông? À mà tôi hiểu bác có nhận dịnh nhu vậy là do cái dịnh nghia của bác về thế nào là tu tuởng lớn? Tôi tôn trọng quan diểm của bác về cái chữ LỚN ấy, song tôi e rằng bác dã quá khoan dung, khi bỏ tất cả các tu tuởng vào trong một rọ. Không cần phân biệt trắng, den, phải, trái. Chỉ cần ảnh huởng dến lịch sử phát triển nhân loại là duợc? lớn. Bởi vì bác VNHL ạ, theo cách hiểu nôm na của dám dân thuờng chúng tôi, ông dã trót mang danh hiệu cao quý và vốn di tích cực là nhà tu tuởng lớn trên dời thì ít ra những tu tuởng uyên thâm của ông phải mang lại duợc chút ích lợi, dù là bé nhỏ thôi, cho dân, cho nuớc. Chứ không thể là những trại lính trá hình kiểu Công xã nhân dân, những lò thiêu dân Do thái duới thời cụ Hít hay những hố chôn nguời tập thể thời Pol Pot. Vì cứ quy chiếu theo cái dịnh nghia của bác thì tụi Pol Pot hay Hitler cung dễ dàng duợc chen chân vào hàng ngu những ?onhà tu tuởng lớn? mất thôi! Tôi sợ rằng khi dó sẽ xảy ra hai khả nang: những nhà tu tuởng lớn dích thực của nhân loại hoặc sẽ yêu cầu bác sửa lại dịnh nghia trên, hoặc phải rời bỏ hàng ngu dể tránh phải dứng chung hàng với những tên dồ tể...
    Bác có cho rằng Mao là một nguời ?oam hiểu sâu sắc CNCS?. Tôi dón nhận lời nhận xét của bác với một thái dộ trân trọng song cung hết sức ngạc nhiên. Liệu ông nông dân này dã dọc kỹ duợc mấy cuốn sách về CNCS và sự ?oam hiểu? của ông ấy nó phiêu du tới dâu, nhung cứ qua những gì ông ấy vận dụng trong thực tế thì Mao dã am hiểu thứ ?oCNCS? nào vậy? Của cụ Mác hay của? chính Mao? Vì dối với Mác, nếu CNCS là sự phát triển bậc cao của CNXH, là một xã hội sung túc noi nhu cầu vật chất dối với con nguời không còn là nỗi lo, noi con nguời hoàn toàn duợc giải phóng và không còn chịu sự áp chế và bóc lột của Nhà nuớc; thì dối với Mao, xã hội lý tuởng là XH duợc thiết lập kỷ luật lao dộng quân sự, noi cá nhân con nguời là vô nghia, cá nhân phải hoàn toàn phục tùng tập thể và chịu sự chi phối của tập thể, là noi con nguời duờng nhu chỉ còn là một thứ công cụ trong một XH duợc chỉ huy chặt chẽ? Còn trong truờng hợp bác cho rằng ?oCNCS? biến tấu kiểu Mao mới là ?oCNCS? dích thực thì dzạ dzạ tôi xin phép bác?
    Mong bác cung luu ý cho là sự lan truyền của Stalinism cung nhu Maoism một thời không hẳn là do giá trị tu tuởng lâm thời của những học thuyết này mà phải tính dến sự hỗ trợ rất lớn (và lắm khi mang tính quyết dịnh) của quyền lực và các diều kiện lịch sử khách quan khác. Ví dụ, Maoism vào duợc nuớc ta là nhờ di cùng với vu khí và luong thực viện trợ của TQ? (vì mạng của chúng ta, tôi không dám bới sâu hon vào vấn dề này nên bác cảm phiền nhá)
    À mà bác cung dừng tin quá vào mấy cuốn sách duợc coi là của ông Mao viết làm cái gì! Nếu chúng có giá trị tồn tại với thời gian thật thì dã xin hỏi bác bây giờ bây giờ chúng dâu cả rồi? Hay là dã bị lịch sử vuợt qua và xếp vào ngan kéo? Những tu tuởng lớn dâu có phải chịu số phận hẩm hiu nhu thế, bác nhỉ?
    Cứ tạm thế dã bác nhé. Cho tôi gửi nhời hỏi tham bác gái và các cháu!
    Trân trọng.
    Trinity.
  5. username

    username Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    19/07/2001
    Bài viết:
    1.672
    Đã được thích:
    0
    Trinity
    Bác VNHL thân mến,
    Cám on bác dã nén lòng chờ tôi. Tiện dây thông báo luôn dể bác cùng vui là ruộng của nhà rốt cục dã bừa xong xuôi, trâu dã no cỏ vào chuồng, còn bu em và thằng cu, cái him thì hoan hỉ lắm lắm. Ðang lúc nông nhàn du dả, chân tay ngáy ngứa, nên nhu dã hẹn lần truớc, hôm nay tôi xin vinh hạnh mời bác dến tệ phủ (tức là túp lều nhà tôi dấy ạ), hầu bác một tuần trà Long Tỉnh (không biết bác có khoái cái thú thuởng trà không nhỉ?), rồi hai ta thu thái ung dung vừa uýnh cờ tuớng vừa thử luận dàm một chút về Mao CT nhá???
    Ðiều tôi muốn thổ lộ truớc tiên rằng chuyện tồn tại những quan diểm trái nguợc nhau về Mao là không có gì lạ. Mao là một nhân vật dặc biệt phức tạp nên hiểu cho dúng con nguời và sự nghiệp của ông ấy không phải là don giản. Song lịch sử, vốn di và may thay, lại rất công bằng. Tôi tin chắc vào một ngày dẹp trời nào dó, sự nhìn nhận của lịch sử về Mao sẽ tiến dến gần nhất biên giới của sự khách quan và chính xác.
    Mao là một nhà chính trị cáo già, nhiều thủ doạn và là một nhà cai trị dại tồi. Tôi xin muợn tạm ý của bác Anhquan dể thấy rằng ở hai diểm này, bác và tôi hầu nhu chẳng có gì dể phải bắt bẻ nhau. Tôi muốn tập trung vào hai vấn dề chính: giá trị của những dóng góp về tu tuởng của Mao xét trên bình diện học thuật vào CNCS, và có nên can cứ vào những dóng góp tu tuởng dó (nếu có thể gọi là dóng góp) dể xếp ông ta vào hàng ngu những nhà tu tuởng lớn của thời dại chúng ta hay không? Ðấy cung là những chỗ khiến giữa bác và tôi nảy sinh bất dồng (!). Nhung không sao, không có bất dồng mới là chuyện lạ. Có khi chính nhờ vào những bất dồng con con nhu thế này mà cái ngày dẹp trời ấy của lịch sử nó lại dến nhanh hon tí ti, bác nhỉ.
    Vậy thì Mao có những dóng góp gì về tu tuởng cho CNCS, và những dóng góp ấy có giá trị dến dâu?
    Tôi thử kể qua vài ví dụ nhỏ tạm gọi là ??odóng góp??? của Mao, còn thiếu chỗ nào thì mong bác hạ cố bổ khuyết giùm cho nhá:
    Giai doạn 1952-1958: dề ra duờng lối "3 ngọn cờ hồng", chủ truong dốt cháy giai doạn quá dộ dể di thẳng lên xã hội CS.
    Giai doạn 1955-1959: phát dộng chiến dịch ??oTram hoa dua nở. tram nhà dua tiếng???, kêu gọi mọi tầng lớp nhân dân, dặc biệt là giới nhân si trí thức dóng góp ý kiến xây dựng Ðảng.
    Giai doạn 1960-1975: phát dộng cuộc Ðại cách mạng van hóa vô sản, danh nghia là bài trừ những luồng gió dộc tu sản trong xã hội mới, chủ truong dùng mâu thuẫn và xung dột bạo lực làm dộng lực chính dể phát triển dất nuớc (nhung thực chất là nó nhằm cái mục tiêu gì thì bác VNHL chắc dã quá rõ).
    Chua kể kha khá các màn bi hài khác nhu kiểu gọi Mỹ hay Liên Xô là con hổ giấy, tuyên bố từ nay ??ogió Ðông thổi bạt gió Tây???, tuyên bố TQ sẵn sàng duong dầu với chiến tranh nguyên tử, vì dân số nếu có giảm vì bom nguyên tử thì sẽ lại tiếp tục sinh sôi (!), CNXH càng dễ xây dựng trên dống tro tàn???
    Con nguời Mao mang trong mình tu tuởng Ðại Hán và phong kiến khá nặng. Lần di tham nuớc ngoài duy nhất là tham Stalin bên LX. Sau 1949, Mao rút vào ở hẳn trong Cố Cung của Tử Cấm thành Bắc Kinh. Mang danh là một lãnh tụ dại diện cho loài nguời tiến bộ, song ông lại lãnh dạo ??othần dân??? của mình nhu một vị dế vuong chuyên chế và bạo nguợc. (Cái này hẳn bác có nhiều dẫn chứng lắm, tôi chả dám kể ra, e lại múa rìu qua mắt thợ???)
    Hầu hết những duờng lối Mao dề ra dều mang lại hậu quả thảm khốc. Chẳng hạn, nóng lòng muốn bắt kịp và vuợt Liên Xô dể dẫn dầu thế giới ??otiến vào thiên duờng cộng sản???, thế là dẩy 500 triệu dân Trung Quốc vào cuộc thí nghiệm duờng lối ??o3 ngọn cờ hồng??? (duờng lối chung, dại nhảy vọt và công xã nhân dân). Sau dây là một vài mục tiêu mà những cái dầu chỉ cần hoi tỉnh táo một chút sẽ thấy ngay là không tuởng và vô cùng duy ý chí: trong vòng 5 nam (bản kế hoạch 5 nam lần thứ 2-giai doạn 1953-1958), sản luợng công nghiệp phải tang mỗi nam 45%, sản luợng thép phải tang từ mức 4-5 triệu tấn lên 80-100 triệu tấn mỗi nam (!), sản luợng diện phải tang 12,4 lần, dạt 270 tỷ KWh,??? Hậu quả: nạn dói khủng khiếp lan rộng ra toàn quốc, sinh lực dất nuớc kiệt quệ vì bị hút sạch vào vô số các lò nấu thép, co tầng xã hội bị huỷ hoại nặng nề vì các gia dình buộc phải hòa tan vào công xã nhân dân, bản thân Mao bị mất tín nhiệm dến mức sau ÐH VIII phải lui về hậu truờng giữ công tác Ðảng, dể Luu Thiếu Kỳ ra dảm nhiệm cuong vị Chủ tịch nuớc.
    Hay nhu chiến dịch trứ danh ??oTram hoa dua nở??????. Sau một thời gian phát dộng toàn dân dóng góp ý kiến xây dựng Ðảng và dất nuớc; phong trào lan rộng; Mao bỗng dột ngột trở cờ, kêu gọi nhổ tận rễ những ??omầm cỏ dộc??? tu tuởng, những ??ophần tử tu sản hữu khuynh??? dã bị lộ mặt trên các phuong tiện truyền thông dại chúng. Hậu quả của ván bài tráo trở này ra sao thì bác hẳn dã biết tỏng rồi, thôi tôi không phải kể thêm nữa nhá???
    Con lắc tu tuởng của Mao thuờng dao dộng với tốc dộ chóng mặt và dễ dàng nhảy phắt từ thái cực này sang thái cực khác, tùy theo tình hình thời tiết. Ông có thể sẵn sàng phủ nhận bay biến những diều cách dây chua lâu mình từng tuyên bố chắc nịch với quần chúng. Một chi tiết nhỏ: sau khi các Công xã nhân dân sụp dổ trên toàn quốc, Mao nói với báo chí: ??oTôi không có tham vọng giữ bản quyền là tác giả của tu tuởng ??olập công xã nhân dân???, tôi chỉ dua ra dề nghị về các công xã?????? (Thế nhung ai cung nhớ những nguời phản dối Công xã dã từng bị Mao dàn áp ra sao???)
    Bởi vậy tôi cho rằng con nguời và nhân cách Mao xứng dáng với danh hiệu nhà chính trị kiệt xuất có muu luợc chèo lái thời cuộc hon là một nhà tu tuởng cho dúng nghia, chua kể lại còn là nhà tu tuởng nhớn nữa (!) Mao là nguời thuờng vận dụng tối da những thủ doạn tu tuởng (nếu có thể gọi nhu vậy) dể dạt cho bằng duợc ý dồ chính trị của ông??? À mà tôi hiểu bác có nhận dịnh nhu vậy là do cái dịnh nghia của bác về thế nào là tu tuởng lớn? Tôi tôn trọng quan diểm của bác về cái chữ LỚN ấy, song tôi e rằng bác dã quá khoan dung, khi bỏ tất cả các tu tuởng vào trong một rọ. Không cần phân biệt trắng, den, phải, trái. Chỉ cần ảnh huởng dến lịch sử phát triển nhân loại là duợc??? lớn. Bởi vì bác VNHL ạ, theo cách hiểu nôm na của dám dân thuờng chúng tôi, ông dã trót mang danh hiệu cao quý và vốn di tích cực là nhà tu tuởng lớn trên dời thì ít ra những tu tuởng uyên thâm của ông phải mang lại duợc chút ích lợi, dù là bé nhỏ thôi, cho dân, cho nuớc. Chứ không thể là những trại lính trá hình kiểu Công xã nhân dân, những lò thiêu dân Do thái duới thời cụ Hít hay những hố chôn nguời tập thể thời Pol Pot. Vì cứ quy chiếu theo cái dịnh nghia của bác thì tụi Pol Pot hay Hitler cung dễ dàng duợc chen chân vào hàng ngu những ??onhà tu tuởng lớn??? mất thôi! Tôi sợ rằng khi dó sẽ xảy ra hai khả nang: những nhà tu tuởng lớn dích thực của nhân loại hoặc sẽ yêu cầu bác sửa lại dịnh nghia trên, hoặc phải rời bỏ hàng ngu dể tránh phải dứng chung hàng với những tên dồ tể...
    Bác có cho rằng Mao là một nguời ??oam hiểu sâu sắc CNCS???. Tôi dón nhận lời nhận xét của bác với một thái dộ trân trọng song cung hết sức ngạc nhiên. Liệu ông nông dân này dã dọc kỹ duợc mấy cuốn sách về CNCS và sự ??oam hiểu??? của ông ấy nó phiêu du tới dâu, nhung cứ qua những gì ông ấy vận dụng trong thực tế thì Mao dã am hiểu thứ ??oCNCS??? nào vậy? Của cụ Mác hay của??? chính Mao? Vì dối với Mác, nếu CNCS là sự phát triển bậc cao của CNXH, là một xã hội sung túc noi nhu cầu vật chất dối với con nguời không còn là nỗi lo, noi con nguời hoàn toàn duợc giải phóng và không còn chịu sự áp chế và bóc lột của Nhà nuớc; thì dối với Mao, xã hội lý tuởng là XH duợc thiết lập kỷ luật lao dộng quân sự, noi cá nhân con nguời là vô nghia, cá nhân phải hoàn toàn phục tùng tập thể và chịu sự chi phối của tập thể, là noi con nguời duờng nhu chỉ còn là một thứ công cụ trong một XH duợc chỉ huy chặt chẽ??? Còn trong truờng hợp bác cho rằng ??oCNCS??? biến tấu kiểu Mao mới là ??oCNCS??? dích thực thì dzạ dzạ tôi xin phép bác???
    Mong bác cung luu ý cho là sự lan truyền của Stalinism cung nhu Maoism một thời không hẳn là do giá trị tu tuởng lâm thời của những học thuyết này mà phải tính dến sự hỗ trợ rất lớn (và lắm khi mang tính quyết dịnh) của quyền lực và các diều kiện lịch sử khách quan khác. Ví dụ, Maoism vào duợc nuớc ta là nhờ di cùng với vu khí và luong thực viện trợ của TQ??? (vì mạng của chúng ta, tôi không dám bới sâu hon vào vấn dề này nên bác cảm phiền nhá)
    À mà bác cung dừng tin quá vào mấy cuốn sách duợc coi là của ông Mao viết làm cái gì! Nếu chúng có giá trị tồn tại với thời gian thật thì dã xin hỏi bác bây giờ bây giờ chúng dâu cả rồi? Hay là dã bị lịch sử vuợt qua và xếp vào ngan kéo? Những tu tuởng lớn dâu có phải chịu số phận hẩm hiu nhu thế, bác nhỉ?
    Cứ tạm thế dã bác nhé. Cho tôi gửi nhời hỏi tham bác gái và các cháu!
    Trân trọng.
    Trinity.
  6. username

    username Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    19/07/2001
    Bài viết:
    1.672
    Đã được thích:
    0
    Trinity
    (Bài trên tôi sợ nó chìm ngỉm trong con lu Phật giáo của bác Anhquan nên dành post lại lần nữa. Các bác thông cảm nhá.)
    Nhân chuyện về Mao tôi lại nghi xa xôi một tí về sức tha hóa con nguời của quyền lực.
    Ðọc sử Tàu thấy không hiếm những nguời truớc trận mạc xông pha không gục ngã nhung truớc bộ ba quyền-tiền-gái thì chịu trận. Và vì nó mà sẵn sàng làm tất cả truớc giấc mộng dế vuong... Chu Nguyên Chuong, con một ông nông dân, cùng các chiến hữu sát cánh chống giặc Nguyên-Mông, nhung cung giở lắm thủ doạn ma mãnh dể ngồi lên ngai vàng khai sáng Minh triều. Lý Tự Thành, cung con nhà nông, khởi nghia chống triều Minh. Việc dầu tiên sau khi thắng lợi là ngồi lên ngai hoàng dế. Hồng Tú Toàn, lãnh tụ phong trào Thái Bình Thiên Quốc từng làm nhà Thanh loạng choạng, vốn là nguời nêu cao tu tuởng bình dẳng, bác ái cho mọi nguời. Sau khi nghia quân Thái Bình lấy Nam Kinh, Hồng Tú Toàn lãnh ấn "Thiên Vuong" và từ dó xa dần chuyện thời cuộc, ham mê tửu sắc dể cuối cùng thất bại...
    Ðến luợt Mao hình nhu cung không thoát ra khỏi vết xe cu.
    Dẫu sao thì bản thân quyền lực, cung nhu tiền bạc thôi, không có tội truớc sự sa ngã của nguời nắm giữ nó. Vấn Ðề có lẽ là làm sao tạo lập duợc một co chế hữu hiệu dể khống chế quyền lực cung nhu nguời nắm giữ nó trong vòng kiểm soát, không Ðể "khi vui nó dậu, khi buồn nó bay".
  7. username

    username Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    19/07/2001
    Bài viết:
    1.672
    Đã được thích:
    0
    Trinity
    (Bài trên tôi sợ nó chìm ngỉm trong con lu Phật giáo của bác Anhquan nên dành post lại lần nữa. Các bác thông cảm nhá.)
    Nhân chuyện về Mao tôi lại nghi xa xôi một tí về sức tha hóa con nguời của quyền lực.
    Ðọc sử Tàu thấy không hiếm những nguời truớc trận mạc xông pha không gục ngã nhung truớc bộ ba quyền-tiền-gái thì chịu trận. Và vì nó mà sẵn sàng làm tất cả truớc giấc mộng dế vuong... Chu Nguyên Chuong, con một ông nông dân, cùng các chiến hữu sát cánh chống giặc Nguyên-Mông, nhung cung giở lắm thủ doạn ma mãnh dể ngồi lên ngai vàng khai sáng Minh triều. Lý Tự Thành, cung con nhà nông, khởi nghia chống triều Minh. Việc dầu tiên sau khi thắng lợi là ngồi lên ngai hoàng dế. Hồng Tú Toàn, lãnh tụ phong trào Thái Bình Thiên Quốc từng làm nhà Thanh loạng choạng, vốn là nguời nêu cao tu tuởng bình dẳng, bác ái cho mọi nguời. Sau khi nghia quân Thái Bình lấy Nam Kinh, Hồng Tú Toàn lãnh ấn "Thiên Vuong" và từ dó xa dần chuyện thời cuộc, ham mê tửu sắc dể cuối cùng thất bại...
    Ðến luợt Mao hình nhu cung không thoát ra khỏi vết xe cu.
    Dẫu sao thì bản thân quyền lực, cung nhu tiền bạc thôi, không có tội truớc sự sa ngã của nguời nắm giữ nó. Vấn Ðề có lẽ là làm sao tạo lập duợc một co chế hữu hiệu dể khống chế quyền lực cung nhu nguời nắm giữ nó trong vòng kiểm soát, không Ðể "khi vui nó dậu, khi buồn nó bay".
  8. username

    username Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    19/07/2001
    Bài viết:
    1.672
    Đã được thích:
    0
    cuoihaymeu
    Anhquan thân. Đoạn truyện ấy chưa kịp đọc. Cám ơn bác đã gõ hộ cụ tỷ cái Ngũ Uẩn, bác post nốt giúp mấy cái Lục đại, Bát khổ, bát chính đạo, thập nhị nhân duyên lên cho mọi người đọc nhá.
    Thân!
    NIEM TIN, HOAC SU NGHI NGO CHINH LA KHOI NGUON CUA HANH TRINH DI TIM CHAN LY @
  9. username

    username Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    19/07/2001
    Bài viết:
    1.672
    Đã được thích:
    0
    cuoihaymeu
    Anhquan thân. Đoạn truyện ấy chưa kịp đọc. Cám ơn bác đã gõ hộ cụ tỷ cái Ngũ Uẩn, bác post nốt giúp mấy cái Lục đại, Bát khổ, bát chính đạo, thập nhị nhân duyên lên cho mọi người đọc nhá.
    Thân!
    NIEM TIN, HOAC SU NGHI NGO CHINH LA KHOI NGUON CUA HANH TRINH DI TIM CHAN LY @
  10. username

    username Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    19/07/2001
    Bài viết:
    1.672
    Đã được thích:
    0
    cuoihaymeu
    Đọc xong rồi, truyện hay lắm đó bác anhquan, bao giờ thì bác cho anh em thưởng thức nốt phần còn lại đấy.
    Thỉnh thoảng bác chịu khó post lên nhưng đoạn tư liệu hay như vậy cho anh em đọc nhá. Bác biết nhân vật Lưu Công Thành của vn2k rồi đấy, Mr ấy cũng chịu khó bin tư liệu hay lên cho anh em đọc.
    Đọc xong phần đầu truyện của bác, thấy tinh thần sảng khoái và linh mẫn hơn hẳn, lại thấy nảy ra nhiều ý muốn bàn luận về Phật giáo và các vị cao tăng. Tối nay gặp lại các bác nhá.
    Thân!
    NIEM TIN, HOAC SU NGHI NGO CHINH LA KHOI NGUON CUA HANH TRINH DI TIM CHAN LY @

Chia sẻ trang này