1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Lịch sử, Văn hoá Việt nam và ...

Chủ đề trong 'Lịch sử Văn hoá' bởi Simba, 13/07/2001.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. ATC

    ATC Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/03/2001
    Bài viết:
    6.452
    Đã được thích:
    0
    VNHL
    Bài post của tôi
    Bác Thuỷ Minh thân mến
    Hình như bác đang học MA hay PhD gì về ngôn ngữ hay xã hội học phải không? Nếu đúng thế thì bác là chuyên gia rồi còn gì nữa. Về các vấn đề bác nêu tôi cũng xin có một số ý kiến sau
    1. Triệu Đà là người Hán. Điều này thì đúng rồi. Triệu Đà gốc người ở huyện Chân Định, tỉnh Hà Bắc Trung Quốc. Tất cả các sách sử của Việt cũng như Tàu đều khẳng định rõ chuyện này. Có điều là Triệu Đà nhân thời loạn, tự lập nên nước Nam Việt trên cơ sở vùng đất chiếm đóng của nhà Tần trước kia và đánh chiếm một số nước Việt lân bang như Âu Lạc, Mân Việt...Mãi sau này khi Hán Cao tổ thống nhất TQ vì phải tập trung lực lượng chấn chỉnh nhà nước nên buộc phải phong cho Triệu làm Nam Việt Vương để đến đời Hán Vũ đế mới đánh dẹp được (Triệu Đà giai đoạn này vẫn còn khẩu khí lắm các bác ạ, không coi Hán Cao tổ vào đâu).
    Vấn đề Triệu Đà xâm chiếm Âu lạc có phải là mốc VN nội thuộc TQ không cũng là vấn đề tranh cãi lâu đời. Chính sử ngày nay chính quyền Nam Việt như chính quyền đô hộ của người Hán trong khi các sử gia phong kiến (trừ Ngô Thì Sỹ) và kể cả Trần Trọng Kim đều xem Triệu Đà là chính thống ở nước Việt. Nói như họ không phải không có lý. Dưới thời Triệu, nước Việt (Nam Việt chứ không nhất thiết phải Âu Lạc mới là VN) là một nước độc lập của người Việt, số người Hán trong triều đình rất ít, cách cai trị vẫn theo thể thức của người Việt, văn hoá Hán chưa có điều kiện để thâm nhập, trong xã hội không tồn tại một tầng lớp thống trị ngoại bang. Chỉ đến khi nhà Hán xâm lược Nam Việt, nước ta mới mất nền độc lập và mới hình thành một tầng lớp thống trị người ngoại bang và sự đồng hoá cưỡng bức văn hoá phong tục Hán. Vì vậy, trái với bác Minh, tôi cho rằng nước ta Bắc thuộc bắt đầu từ năm 111 TCN thay vì 179 TCN. Việc một người ngoại quốc thống trị không có nghĩa là quốc gia mình trở thành nội thuộc của nước gốc người đó. Như Lý Bí hay Hồ Quý Ly đều là người gốc Hán cả đấy thôi. Gần đây hơn, vào thế kỷ 19, Thái Lan cũng có một vị vua là người Hán. Chẳng lẽ lại xem Thái Lan đã bị Trung Quốc đô hộ vào thời gian này sao.
    2. Có gì đáng cười ở đây nhỉ. Theo bác, VN có nhà nước từ 4000 năm trước, vậy bác thử kể xem cái nhà nước trước thời đại Hùng Vương đó nó có hình thù như thế nào. Từ xưa tới nay tôi chỉ nghe tới 18 vua Hùng là hết rồi còn các vị vua trước đây còn có ai nữa mà tôi không được biết. Tất nhiên trước vua Hùng cũng có thể tồn tại các thị tộc và các vị thủ lĩnh nhưng không thể xem đây là nhà nước được. Nhà nước chỉ ra đời khi trong xã hội có sự phân hoá giai cấp nghĩa là có một nhóm người cha truyền con nối ăn trên ngồi chốc hưởng các surplus của cộng đồng.
    Hơn nữa một quốc gia không phải là một thị tộc gồm những người có máu mủ với nhau. Trong thị tộc, thủ lĩnh thường được bầu chứ không phải cha truyền con nối. Một bầy khỉ củng có thủ lĩnh nhưng làm gì có nhà nước khỉ nhỉ. Sử sách đều ghi rằng khi có sự liên minh bộ lạc Văn Lang (nghĩa là khi cộng đồng vượt ra khỏi phạm vi thị tộc, quan hệ họ hàng) và có sự truyền ngôi cha truyền con nối của các Hùng Vương mới đánh dấu được sự hình thành của hình thái nhà nước đầu tiên.
    Theo Lĩnh Nam trích quái, thì Lạc Long Quân lập nên nước Xích Quỷ tức Bách Việt vào 2879 năm TCN. Thời điểm này trùng với nền văn hoá Phùng Nguyên, cư dân ở đây sống dưới hình thái liên minh bộ lạc, là hình thái tiền quốc gia. Nhà nước VN hình thành vào thời kỳ Đông Sơn nghĩa là chỉ khoảng 3000 năm trước thôi.
    Theo tôi nói mấy nghìn năm dựng nước thì phải tính từ thời điểm Nhà nước được ra đời nghĩa là khi có quốc gia. Nói nôm na thì tức là phải tính từ Hùng vương thứ 1 vậy, như vậy VN chỉ có xấp xỉ 3000 năm lịch sử thôi.
    Chuyện 18 vị vua Hùng này cũng là chuyện khó tin. Trong các truyền thuyết chỉ lưu lại đôi chút về các vua thứ 1,6 và thứ 18 thôi.
    3. Nguồn gốc chữ Hùng. Có nhiều giả thuyết trong đó có cái bác nêu ra của Mr. Maspero nào đó. Giả thuyết được thừa nhận chính thống trong giới sử học (theo Trần Quốc Vượng) là Hùng là phiên âm Hán-Việt của Khun- một danh hiệu thủ lĩnh dân tộc Bách VIệt. Vua Hùng âm cổ là pò khun (bố các thủ lĩnh). Người Thái Tây Bắc ngày nay vẫn gọi người đứng đầu các mường lớn là pò khun, người Mường gọi là Lang Kun. Cái này là tôi căn cứ trong cuốn sách yêu thích của bác "Tìm về bản sắc văn hoá VN" của PGS Trần Ngọc Thêm đấy (tr 81).
    4. Sử nói người Bách Việt sinh sống tới tận Bắc Trung Bộ chứ không nói người Âu Lạc phải không bác. Nguyễn Khắc Viễn nói lãnh thổ Âu Lạc kéo tới Nghệ An, nhưng các sách sử cổ lại cho rằng nước Văn Lang có tới 15 bộ, kéo dài tới tận Quảng Trị. Tôi đồ rằng sách Lĩnh Nam trích quái ra đời sau này phục vụ ý đồ mở rộng biên giới của các vua Lý- Trần nên tìm cách kéo dài lãnh thổ xuống phía Nam quá. Tôi khô ng có dẫn chưng gì nên xin trích ý kiến của nhà sử học Pozner "Sự tồn tại của các lãnh thổ người Lạc là một sự kiện lịch sử ngoại trừ việc họ có 18 người và nước Văn Lang chia làm 18 bộ (Cũng trong cuốn nêu trên của TNT).
    Làm mất thời gian các bác, xin bác cho một sự đại xá nhé.
    ATC
  2. ATC

    ATC Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/03/2001
    Bài viết:
    6.452
    Đã được thích:
    0
    anhquan
    Các bác thân mến
    Trong Đại Việt sử ký toàn thư ( do Ngô Sỹ
    liên viết) và Đại Việt sử lược do Trần tRỌNG Kim viết đều tính là nhà Triệu thuộc sủ nước ta , do vậy như bác VNHL nói :Dưới thời Triệu, nước Việt (Nam Việt chứ không nhất thiết phải Âu Lạc mới là VN) là một nước độc lập của người Việt, số người Hán trong triều đình rất ít, cách cai trị vẫn theo thể thức của người Việt, văn hoá Hán chưa có điều kiện để thâm nhập, trong xã hội không tồn tại một tầng lớp thống trị ngoại bangthì thời kỳ bắc thuộc của ta tính từ năm 111 TCN mới đúng.
    Triệu Đà thật ra là người Hán (207-136 TCN) , cụ thể là khi Lục Giả, người của Hán Cao Tổ sang phong vương cho Triệu Đà thì Đà kiêu , không tỏ thái độ thần phục , lúc đó lục giả có nói : Nhà vua là người Hán, mồ mả tổ tiên và thân thích đều nằm ở châu Chân định, nay Hán Cao Tổ làm vua thiên hạ , sai sứ sang phong vương cho nhà vua mà nhà vua không chịu thụ phong để Hán cao Tổ giận, quật mồ mả tổ tiên , giết người thân thích của nhà vua sau đó mang quân sang đánh thì làm thê nào , Triệu Đà sợ và chịu thụ phong ( cácbác cũng biết là Tất cả các vua của ta sau này đều chịu thụ phong của Tàu cả). Khi Hán Cao tổ chết, Triệu Đà không thuần phục nhà Hán nữa xưng là Triệu Vũ Đế sủ dụng các nghi lễ như vua nhà Hán, đóng đô ở Phiên ngung, tỉnh Quảng Đông ( năm 181 TCN) , nhưng sau khi Hán Văn Đế lên ngôi thì Triệu Đà lại thần phục trỏ lại , đổi niên hiệu xuống là Triệu Vũ Vương.
    Nhà Triệu truyền qua cácđời sau : Triệu Văn Vương, Triệu Minh Vương, Triệu Ai Vương và cuối cùng là Triệu Dương Vương . Năm 111 TCN Triệu Dương Vương bị nhà Hán bắt được , đem giết đi, nhà Hán đổi Nam Việt thành quận giao chỉ , đư nước ta vào thời kỳ Bắc thuộc từ đó.
    Thân
    ATC
  3. ATC

    ATC Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/03/2001
    Bài viết:
    6.452
    Đã được thích:
    0
    anhquan
    Các bác thân mến
    Trong Đại Việt sử ký toàn thư ( do Ngô Sỹ
    liên viết) và Đại Việt sử lược do Trần tRỌNG Kim viết đều tính là nhà Triệu thuộc sủ nước ta , do vậy như bác VNHL nói :Dưới thời Triệu, nước Việt (Nam Việt chứ không nhất thiết phải Âu Lạc mới là VN) là một nước độc lập của người Việt, số người Hán trong triều đình rất ít, cách cai trị vẫn theo thể thức của người Việt, văn hoá Hán chưa có điều kiện để thâm nhập, trong xã hội không tồn tại một tầng lớp thống trị ngoại bangthì thời kỳ bắc thuộc của ta tính từ năm 111 TCN mới đúng.
    Triệu Đà thật ra là người Hán (207-136 TCN) , cụ thể là khi Lục Giả, người của Hán Cao Tổ sang phong vương cho Triệu Đà thì Đà kiêu , không tỏ thái độ thần phục , lúc đó lục giả có nói : Nhà vua là người Hán, mồ mả tổ tiên và thân thích đều nằm ở châu Chân định, nay Hán Cao Tổ làm vua thiên hạ , sai sứ sang phong vương cho nhà vua mà nhà vua không chịu thụ phong để Hán cao Tổ giận, quật mồ mả tổ tiên , giết người thân thích của nhà vua sau đó mang quân sang đánh thì làm thê nào , Triệu Đà sợ và chịu thụ phong ( cácbác cũng biết là Tất cả các vua của ta sau này đều chịu thụ phong của Tàu cả). Khi Hán Cao tổ chết, Triệu Đà không thuần phục nhà Hán nữa xưng là Triệu Vũ Đế sủ dụng các nghi lễ như vua nhà Hán, đóng đô ở Phiên ngung, tỉnh Quảng Đông ( năm 181 TCN) , nhưng sau khi Hán Văn Đế lên ngôi thì Triệu Đà lại thần phục trỏ lại , đổi niên hiệu xuống là Triệu Vũ Vương.
    Nhà Triệu truyền qua cácđời sau : Triệu Văn Vương, Triệu Minh Vương, Triệu Ai Vương và cuối cùng là Triệu Dương Vương . Năm 111 TCN Triệu Dương Vương bị nhà Hán bắt được , đem giết đi, nhà Hán đổi Nam Việt thành quận giao chỉ , đư nước ta vào thời kỳ Bắc thuộc từ đó.
    Thân
    ATC
  4. ATC

    ATC Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/03/2001
    Bài viết:
    6.452
    Đã được thích:
    0
    Trinity
    Bác VNHL thân mến,
    Dạo này bận lắm việc quá nên ít duợc gặp gỡ bác và các anh em khác. Ðể bác phải bấm bụng chờ phúc dáp lâu thế này, thật tôi áy náy quá.
    À mà nếu tôi không nhầm thì những diễn giải và lập luận của bác, cùng với thời gian, hình nhu ngày càng xa rời nền móng ban dầu và xích lại gần nguời tranh luận với bác thì phải.
    Tôi xin nêu một ví dụ.
    Ở bài thứ nhất (phần 7), bác viết: (bác chú ý những phần tôi bôi dậm nhá)
    "Nhung hình nhu Mao không chỉ là một nhà chính trị giỏi dâu mà còn là nhà tu tuởng kiệt xuất nữa dấy- chứ không thể phủ dịnh giá trị học thuật của nó dâu. Mao có rất nhiều truớc tác về chủ nghia cộng sản và là cha dẻ của một version là chủ nghia Mao (Maoism)."
    Ở bài thứ hai (phần 8) bác viết:
    "Cung tuong tự nhu truờng hợp Mao vậy, không nên vì những gì Mao làm dê? phu? nhận gia´ trị tu tuởng của ông ta. Nê´u chi? xét trên quan diểm của một nguời nghiên cu´u - quan diê?m học thuật thi` không thể phủ nhận việc Mao là một nhà tu tuởng lớn. Bản thân ông ta la` nguời rất uyên bác, am hiểu sâu sắc chủ nghia cộng sản và có rất nhiều tác phẩm vê` CNCS."
    Ðến bài thứ ba (phần 11) thì bác viết:
    "Mao là một nhà chính trị dại tài và thủ doạn giống nhu tất cả các vị hoàng dế sáng nghiệp ở Trung Quốc vậy. Tất cả bọn họ dều sử dụng các hệ tu tuởng với một mục dích duy nhất là củng cố quyền lực thống trị của bản thân. Vì vậy, Pháp gia với Tần Thủy Hoàng, Nho gia với Hán Vu Ðế và Chu Nguyên Chuong, học thuyết tam dân với Tuởng Giới Thạch hay CNCS dối với Mao dều có giá trị không hon gì những vu khí tu tuởng dể họ thiết lập và củng cố ách thống trị của mình."
    Tôi thử nhận xét nhá. 2 bài dầu tiên, bác mô tả ông Mao tiên sinh nhu một nhà chính trị kiêm nhà tu tuởng vi dại, nguời dể lại cho nhân loại những phát kiến tu tuởng có giá trị học thuật vô cùng quý giá. Ðến bài thứ ba, vai trò ?onhà tu tuởng lớn? của Mao trong lập luận của bác duờng nhu dã teo nhỏ, nhuờng chỗ cho vai trò của một nhà chính trị cáo già và lắm thủ doạn, nguời mà dối với ông ta (các) tu tuởng học thuật don giản chỉ là một thứ vu khí, hay cung có thể gọi là một thứ công cụ hay một thứ bình phong không hon không kém dể ?othiết lập và củng cố ách thống trị? mà thôi.
    Tôi luôn khẳng dịnh, không thể xếp Mao vào vị trí một nhà tu tuởng lớn xét trên bình diện học thuật. Với nhân cách của mình, con nguời Mao chẳng vì một hệ tu tuởng gì và cung do dó cung không thể coi là dại diện cho một hệ tu tuởng gì hết (cho dù là CNCS). Ông ta chỉ vì bản thân, hay nói chính xác hon là vì hai chữ quyền lực của bản thân, quyền lực của một bạo chúa. Học thuyết CNCS quả là một thứ phuong tiện lý tuởng trong bối cảnh lịch sử lúc bấy giờ dể tập hợp quần chúng, giúp ông ta lên cao trong bậc thang quyền lực.
    À mà bác Cuoihaymeu này, tôi thấy cái doạn bác nói Mao có tu tuởng hon nguời hình nhu chua ổn lắm. Hình nhu bọn ta hoi lạm dụng cái từ ?otu tuởng? này thì phải. ?oTu tuởng?, tôi nghi, chỉ nên dùng nó trong hàm nghia học thuật. Truờng hợp của Mao thì ta nên gọi dó là mỠ
  5. ATC

    ATC Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/03/2001
    Bài viết:
    6.452
    Đã được thích:
    0
    Trinity
    Bác VNHL thân mến,
    Dạo này bận lắm việc quá nên ít duợc gặp gỡ bác và các anh em khác. Ðể bác phải bấm bụng chờ phúc dáp lâu thế này, thật tôi áy náy quá.
    À mà nếu tôi không nhầm thì những diễn giải và lập luận của bác, cùng với thời gian, hình nhu ngày càng xa rời nền móng ban dầu và xích lại gần nguời tranh luận với bác thì phải.
    Tôi xin nêu một ví dụ.
    Ở bài thứ nhất (phần 7), bác viết: (bác chú ý những phần tôi bôi dậm nhá)
    "Nhung hình nhu Mao không chỉ là một nhà chính trị giỏi dâu mà còn là nhà tu tuởng kiệt xuất nữa dấy- chứ không thể phủ dịnh giá trị học thuật của nó dâu. Mao có rất nhiều truớc tác về chủ nghia cộng sản và là cha dẻ của một version là chủ nghia Mao (Maoism)."
    Ở bài thứ hai (phần 8) bác viết:
    "Cung tuong tự nhu truờng hợp Mao vậy, không nên vì những gì Mao làm dê?? phu?? nhận gia´ trị tu tuởng của ông ta. Nê´u chi?? xét trên quan diểm của một nguời nghiên cu´u - quan diê??m học thuật thi` không thể phủ nhận việc Mao là một nhà tu tuởng lớn. Bản thân ông ta la` nguời rất uyên bác, am hiểu sâu sắc chủ nghia cộng sản và có rất nhiều tác phẩm vê` CNCS."
    Ðến bài thứ ba (phần 11) thì bác viết:
    "Mao là một nhà chính trị dại tài và thủ doạn giống nhu tất cả các vị hoàng dế sáng nghiệp ở Trung Quốc vậy. Tất cả bọn họ dều sử dụng các hệ tu tuởng với một mục dích duy nhất là củng cố quyền lực thống trị của bản thân. Vì vậy, Pháp gia với Tần Thủy Hoàng, Nho gia với Hán Vu Ðế và Chu Nguyên Chuong, học thuyết tam dân với Tuởng Giới Thạch hay CNCS dối với Mao dều có giá trị không hon gì những vu khí tu tuởng dể họ thiết lập và củng cố ách thống trị của mình."
    Tôi thử nhận xét nhá. 2 bài dầu tiên, bác mô tả ông Mao tiên sinh nhu một nhà chính trị kiêm nhà tu tuởng vi dại, nguời dể lại cho nhân loại những phát kiến tu tuởng có giá trị học thuật vô cùng quý giá. Ðến bài thứ ba, vai trò ??onhà tu tuởng lớn??? của Mao trong lập luận của bác duờng nhu dã teo nhỏ, nhuờng chỗ cho vai trò của một nhà chính trị cáo già và lắm thủ doạn, nguời mà dối với ông ta (các) tu tuởng học thuật don giản chỉ là một thứ vu khí, hay cung có thể gọi là một thứ công cụ hay một thứ bình phong không hon không kém dể ??othiết lập và củng cố ách thống trị??? mà thôi.
    Tôi luôn khẳng dịnh, không thể xếp Mao vào vị trí một nhà tu tuởng lớn xét trên bình diện học thuật. Với nhân cách của mình, con nguời Mao chẳng vì một hệ tu tuởng gì và cung do dó cung không thể coi là dại diện cho một hệ tu tuởng gì hết (cho dù là CNCS). Ông ta chỉ vì bản thân, hay nói chính xác hon là vì hai chữ quyền lực của bản thân, quyền lực của một bạo chúa. Học thuyết CNCS quả là một thứ phuong tiện lý tuởng trong bối cảnh lịch sử lúc bấy giờ dể tập hợp quần chúng, giúp ông ta lên cao trong bậc thang quyền lực.
    À mà bác Cuoihaymeu này, tôi thấy cái doạn bác nói Mao có tu tuởng hon nguời hình nhu chua ổn lắm. Hình nhu bọn ta hoi lạm dụng cái từ ??otu tuởng??? này thì phải. ??oTu tuởng???, tôi nghi, chỉ nên dùng nó trong hàm nghia học thuật. Truờng hợp của Mao thì ta nên gọi dó là mỠ
  6. ATC

    ATC Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/03/2001
    Bài viết:
    6.452
    Đã được thích:
    0
    paladin
    Lâu rồi không vào TTVNOnline nên đọc mục Lịch sử Việt Nam này mỏi cả mắt. Các bác đúng là một kho kiến thức "vô tận" về lịch sử, văn hoá. Tôi có chuyện này muốn xin ý kiến các bác, không biết nó có nằm ngoài chủ đề của chúng ta không.
    Có một người bạn tôi chuẩn bị going abroad, người ta có thắc mắc rằng khi gặp người nước ngoài thì sẽ kể cho họ những gì về Việt Nam nói chung, Hà Nội nói riêng. Tôi quả thật bối rối, không lẽ vẫn là mấy câu "người Việt Nam thông minh, hiếu học, có truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm", hay là như ai đó đã viết, đất nước mình có mấy di sản văn hoá thế giới thì 1 cái là tự nhiên, 1 là của người Tàu, Nhật tạo nên? Tôi nghĩ mãi mà vẫn chưa ra được nét đẹp đặc trưng của người VN chúng ta, chứ mấy cái thông minh, yêu nước hay hiếu khách gì đó thì dân tộc nào chẳng có. Với người VN, đó có phải là sự uyển chuyển, linh hoạt nhưng vẫn giữ được bản sắc, không bị khuất phục trước sức mạnh?
    Đó mới chỉ là vài nét về tính cách, còn gì ta có thể nói về VN đây? Câu hỏi này "mênh mông" quá, tôi thử chuyển sang Hà Nội với tư cách một Hanoian như nhiều người ở đây. Xét về văn hoá thì cái gì là đặc trưng của HN trong quá khứ và hiện tại? Đúng là đã có nhiều topics ở TTVN viết về nét "thanh lịch" của người HN nhưng tôi vẫn muốn các cao thủ bàn thêm về vấn đề này chi tiết hơn, khách quan hơn.
    Tôi đã thử hỏi một người về điều này và bật cười vì các nét "đặc trưng" của HN lại là Văn Điển, Trâu Quỳ, Cổ Nhuế. Xin miễn nhắc lại những câu nói có liên quan tới 3 địa danh này, nhưng đây là sự thật - một sự thật buồn. Những Văn Miếu hay chùa Một Cột chỉ thể hiện những đặc trưng về địa danh, tôi không dám nói HN không có truyền thống lịch sử hay học vấn - đây là điều hiển nhiên đúng đối với bất cứ thành phố nào có hàng nghìn năm lịch sử và là thủ đô của một nước trong một thời gian dài. HN của chúng ta khác với những thủ đô của các nước khác ở điểm nào?
    Quả thực hơi khó khi trả lời chính xác những câu hỏi kiểu này. Một đất nước hay một địa danh có nét văn hoá là tổng hợp của rất nhiều yếu tố (có khi là vụn vặt) nên nếu chỉ vài câu mà nói được hết thì chắc là sẽ thiếu sót. Dẫu sao thì cũng mong các bác chỉ giáo.
    ATC
  7. ATC

    ATC Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/03/2001
    Bài viết:
    6.452
    Đã được thích:
    0
    paladin
    Lâu rồi không vào TTVNOnline nên đọc mục Lịch sử Việt Nam này mỏi cả mắt. Các bác đúng là một kho kiến thức "vô tận" về lịch sử, văn hoá. Tôi có chuyện này muốn xin ý kiến các bác, không biết nó có nằm ngoài chủ đề của chúng ta không.
    Có một người bạn tôi chuẩn bị going abroad, người ta có thắc mắc rằng khi gặp người nước ngoài thì sẽ kể cho họ những gì về Việt Nam nói chung, Hà Nội nói riêng. Tôi quả thật bối rối, không lẽ vẫn là mấy câu "người Việt Nam thông minh, hiếu học, có truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm", hay là như ai đó đã viết, đất nước mình có mấy di sản văn hoá thế giới thì 1 cái là tự nhiên, 1 là của người Tàu, Nhật tạo nên? Tôi nghĩ mãi mà vẫn chưa ra được nét đẹp đặc trưng của người VN chúng ta, chứ mấy cái thông minh, yêu nước hay hiếu khách gì đó thì dân tộc nào chẳng có. Với người VN, đó có phải là sự uyển chuyển, linh hoạt nhưng vẫn giữ được bản sắc, không bị khuất phục trước sức mạnh?
    Đó mới chỉ là vài nét về tính cách, còn gì ta có thể nói về VN đây? Câu hỏi này "mênh mông" quá, tôi thử chuyển sang Hà Nội với tư cách một Hanoian như nhiều người ở đây. Xét về văn hoá thì cái gì là đặc trưng của HN trong quá khứ và hiện tại? Đúng là đã có nhiều topics ở TTVN viết về nét "thanh lịch" của người HN nhưng tôi vẫn muốn các cao thủ bàn thêm về vấn đề này chi tiết hơn, khách quan hơn.
    Tôi đã thử hỏi một người về điều này và bật cười vì các nét "đặc trưng" của HN lại là Văn Điển, Trâu Quỳ, Cổ Nhuế. Xin miễn nhắc lại những câu nói có liên quan tới 3 địa danh này, nhưng đây là sự thật - một sự thật buồn. Những Văn Miếu hay chùa Một Cột chỉ thể hiện những đặc trưng về địa danh, tôi không dám nói HN không có truyền thống lịch sử hay học vấn - đây là điều hiển nhiên đúng đối với bất cứ thành phố nào có hàng nghìn năm lịch sử và là thủ đô của một nước trong một thời gian dài. HN của chúng ta khác với những thủ đô của các nước khác ở điểm nào?
    Quả thực hơi khó khi trả lời chính xác những câu hỏi kiểu này. Một đất nước hay một địa danh có nét văn hoá là tổng hợp của rất nhiều yếu tố (có khi là vụn vặt) nên nếu chỉ vài câu mà nói được hết thì chắc là sẽ thiếu sót. Dẫu sao thì cũng mong các bác chỉ giáo.
    ATC
  8. ATC

    ATC Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/03/2001
    Bài viết:
    6.452
    Đã được thích:
    0
    cuoihaymeu
    quote:
    --------------------------------------------------------------------------------
    À mà bác Cuoihaymeu này, tôi thấy cái doạn bác nói Mao có tu tuởng hon nguời hình nhu chua ổn lắm. Hình nhu bọn ta hoi lạm dụng cái từ ?otu tuởng? này thì phải. ?oTu tuởng?, tôi nghi, chỉ nên dùng nó trong hàm nghia học thuật. Truờng hợp của Mao thì ta nên gọi dó là một nhà chính trị có bản linh và tầm nhìn hon nguời, vậy thôi. Danh hiệu ?oNhà tu tuởng lớn?, tôi cho là không nên tùy tiện ban phát. Bác thấy dấy, Tần Doanh Chính cung nhất thống Trung Hoa, nhung hình nhu chua có cha học giả nào dám tôn ông mãnh này làm ?oNhà tu tuởng lớn? thì phải.
    --------------------------------------------------------------------------------
    Thì bác đọc kỹ lại đi .
    Ý tôi na ná như thế đấy .
    Tư tưởng chính trị ( ít hay nhiều ) cũng có thể được gọi là tư tưởng chứ bác. Nhưng câu chuyện Mao từ đầu đến giờ xoay quanh 2 chữ tư tưởng là dưới góc độ học thuật. Đoạn đó đâu có nói đến "học thuật Maoism" mà nói đến cái như bác nghĩ đấy chứ.
    ATC
  9. ATC

    ATC Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/03/2001
    Bài viết:
    6.452
    Đã được thích:
    0
    cuoihaymeu
    quote:
    --------------------------------------------------------------------------------
    À mà bác Cuoihaymeu này, tôi thấy cái doạn bác nói Mao có tu tuởng hon nguời hình nhu chua ổn lắm. Hình nhu bọn ta hoi lạm dụng cái từ ??otu tuởng??? này thì phải. ??oTu tuởng???, tôi nghi, chỉ nên dùng nó trong hàm nghia học thuật. Truờng hợp của Mao thì ta nên gọi dó là một nhà chính trị có bản linh và tầm nhìn hon nguời, vậy thôi. Danh hiệu ??oNhà tu tuởng lớn???, tôi cho là không nên tùy tiện ban phát. Bác thấy dấy, Tần Doanh Chính cung nhất thống Trung Hoa, nhung hình nhu chua có cha học giả nào dám tôn ông mãnh này làm ??oNhà tu tuởng lớn??? thì phải.
    --------------------------------------------------------------------------------
    Thì bác đọc kỹ lại đi .
    Ý tôi na ná như thế đấy .
    Tư tưởng chính trị ( ít hay nhiều ) cũng có thể được gọi là tư tưởng chứ bác. Nhưng câu chuyện Mao từ đầu đến giờ xoay quanh 2 chữ tư tưởng là dưới góc độ học thuật. Đoạn đó đâu có nói đến "học thuật Maoism" mà nói đến cái như bác nghĩ đấy chứ.
    ATC
  10. ATC

    ATC Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/03/2001
    Bài viết:
    6.452
    Đã được thích:
    0
    terrorist
    Trước tiên xin cám ơn bác anhquan vì đã trả lời bài của em. Xin gọi bác là anh, trước là về kiến thức cao thâm của bác, sau đó chắc chắn là bác hơn tuổi em.
    Đúng là em có góp một số ý kiến nhưng thấy kiến thức mình chưa đủ, cho nên em xin đứng hầu trà nghe các bác nói chuyện.
    Em cũng mê mấy cái LSVN cùng sử tàu lắm, nhưng đã lâu chưa xem lại cho nên kiến thức nó cứ rơi đâu hết sạch.
    Nhân có bác paladin có nói về Hà Nội, em xin mạn phép lạc đề với các bác một chút.
    Từ thủa mang gươm đi mở cõi
    Trời Nam thương nhớ đất Thăng Long
    em cũng xa nhà đã lâu cho nên nói về Hà Nội cảm thấy da diết vô cùng.
    Dù có đi bốn phương trời
    Lòng vẫn nhớ về Hà Nội
    Hà Nội của ta
    Thủ đô yêu dấu
    Một thời đạn bom
    Một thời hoà bình...
    Xin mạn phép các bác tết này về thăm nhà mời các bác đi chơi, uống chén rượu nhạt để nghe các bác nói chuyện.
    Thân.
    salt_Angel
    ATC

Chia sẻ trang này