1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Lịch sử, Văn hoá Việt nam và ...

Chủ đề trong 'Lịch sử Văn hoá' bởi Simba, 13/07/2001.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. ATC

    ATC Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/03/2001
    Bài viết:
    6.452
    Đã được thích:
    0
    anhquan
    Các Bác thân mến
    Hai hôm nay vào đây không được. Bác Vũ Văn Thắng xem thế nào cứ để mạng trục trặc luôn mất khí thế quá.
    Bên page 12 có tấm ảnh của một ông vua Việt nam, tôi đố các Bác là ai đấy . Ai nói ra đầu tiên xin khao một trận uống bia.
    ATC
  2. ATC

    ATC Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/03/2001
    Bài viết:
    6.452
    Đã được thích:
    0
    vuameo
    Gửi bác Anh Quân
    Bác đã đố thì Meo xin thua, đó là vua Duy Tân .
    Bác ạ, Meo tui đang làm dở một trang Web, rất cần nhưng ảnh như vậy, bác có thì gửi thêm cho Meo nhé, cám ơn bác trước. Chúc bác ăn ngon , ngủ ngon , uống bia ngon
    heheheheh
    ATC
  3. ATC

    ATC Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/03/2001
    Bài viết:
    6.452
    Đã được thích:
    0
    vuameo
    Gửi bác Anh Quân
    Bác đã đố thì Meo xin thua, đó là vua Duy Tân .
    Bác ạ, Meo tui đang làm dở một trang Web, rất cần nhưng ảnh như vậy, bác có thì gửi thêm cho Meo nhé, cám ơn bác trước. Chúc bác ăn ngon , ngủ ngon , uống bia ngon
    heheheheh
    ATC
  4. ATC

    ATC Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/03/2001
    Bài viết:
    6.452
    Đã được thích:
    0
    anhquan
    Chào bác Vua Mèo
    Bác đoán đúng sở thích của tôi quá. Tôi rất thích uống bia mà ở châu Âu nhiều bia thảm thiết uống mệt nghỉ. Ở bên này không ai thèm uống Heineken đâu. Tôi mời bác 01 lít bia Baltica nhé
    ATC
  5. ATC

    ATC Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/03/2001
    Bài viết:
    6.452
    Đã được thích:
    0
    anhquan
    Chào bác Vua Mèo
    Bác đoán đúng sở thích của tôi quá. Tôi rất thích uống bia mà ở châu Âu nhiều bia thảm thiết uống mệt nghỉ. Ở bên này không ai thèm uống Heineken đâu. Tôi mời bác 01 lít bia Baltica nhé
    ATC
  6. ATC

    ATC Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/03/2001
    Bài viết:
    6.452
    Đã được thích:
    0
    cuoihaymeu
    Lần trước nhớ các bác tranh luận chuyện võ học mà chưa xong. Tôi cọppy lại một bài viết về Võ của Mr Vũ Đức Sao Biển trong cuốn Kim Dung giữa đời tôi, chương Kiếm Luận.
    Đại ý ông ta nhận xét về kiếm hiệp của Kim Dung như thế này :"Họ chỉ gặp nhau một lần ngắn ngủi trong rừng chùa Thiếu Lâm và xa nhau một đờị Làm sao mà cuộc đấu kiếm hung hiểm lại có thể cùng diển ra một lúc với cung đàn thanh thoát, trữ tình? Mặc kệ, Kim Dung cứ viết. Ông đúng là nhà văn lãng mạn, lãng mạn ngay trong đường đao mũi kiếm. Và vì vậy trong tác phẩm võ hiệp của ông, ngay những loại kiếm pháp, kiếm trạn hung hãn nhất vẫn luôn luôn lấp lánh những khúc tình ca."
    Không phải là không có lý. Các bác đọc chơi.
    Kiếm Luận
    *Vũ Đức Sao Biển
    Trong chiến tranh cổ điển, kiếm (gươm) là một vũ khí tiện lợi nhất. Tuy không cùng học một loại binh thư nhưng các dân tộc đã biết chung một kinh nghiệm chiến tranh: dùng kiếm để đánh gần và dùng cung để bắn xạ Lịch sử chiến tranh của nhân loại cho biết kiếm được rèn ở thành Bagdad (lúc bấy giờ thuộc Ba Tư - Perse) là loại kiếm danh tiếng nhất, có kỹ thuật rèn cao cường nhất. Và đây là những lưỡi đà kiếm, có hình cong hình lưỡi liềm. Kiếm trong truyện võ hiệp Kim Dung cũng không đi ra khỏi kinh nghiệm ấỵ Kiếm quan trọng đến nỗi nhiều khi, những tác phẩm võ hiệp của ông được người đời gọi là truyện kiếm hiệp - truyện về những người hành hiệp cứu đời bằng lưỡi kiếm.
    Có những tác phẩm của ông đã khắc họa vai trò cao cả của lưỡi kiếm. Ðó là trường hợp bộ ỷ Thiên Ðồ Long Ký. Trong 5 chữ, thì đã có hai chữ ỷ thiên là tên gọi của một thanh kiếm báu mà theo tác giả, được đúc bằng thép nguyên chất pha lẫn platin và trong thân kiếm có cất dấu một pho bảo lục: bộ Cửu  m Chân Kinh. Tiếu Ngạo Giang Hồ Ký cũng là một tác phẩm đồ sộ nói về cây kiếm với những phái sử dụng kiếm gọi là Ngũ nhạc kiếm phái: Thái Sơn, Hành Sơn, Hoa Sơn, Tung Sơn, Hằng Sơn. Bộ Liên Thành Quyết là một bộ tiểu thuyết viết về một pho kiếm pháp mà bài kiếm quyết là một bài thơ; thầy đã cố dạy sai cho học trò để che dấu lời hướng dẫn đi tìm một kho báu lớn có giá trị liên thành. Ngoài ra, trong 11 bộ tiểu thuyết, luôn luôn xuất hiện người xử kiếm (kiếm sĩ) và kiếm sĩ luôn luôn nhiều hơn những bọn hào sĩ giang hồ sử dụng những loại vũ khí khác.
    Về mặt chất liệu làm kiếm, Kim Dung nói đến loại kiếm sắt, kiếm gỗ, kiếm vàng và kiếm pha hợp kim. Kiếm thông thường là kiếm sắt nhưng Kim Dung lại thường đề cập đến một loại sắt thép đặc biệt rất bén, chém sa ('t như chém bùn. Trương Tam Phong, tức Trương Quân Bảo, dùng một cây kiếm gỗ hành hiệp gọi là Chân võ, thành danh và trở thành ***** phái Võ Ðang. Bọn thầy thuốc như Hồ Thanh Ngưu, Bình Nhất Chỉ có cây đoản kiếm bằng vàng, chắc là để dùng trong khi mổ xẻ. Ðặc biệt, kiếm ỷ thiên như đã nói là một hợp kim gồm thép và platin và phải dùng đến dao Ðồ long chém thì cả đao với kiếm mới cùng gẫỵ Bọn đệ tử Minh giáo kiếm được thanh kiếm ỷ thiên gãy, đã dùng kỹ thuật luyện kim đặc biệt của Ba Tư để ráp kiếm lại và trong động tác ráp nối quyết định, còn thêm cả máu người vào. Chi tiết này thật hoang đường nhưng cực kỳ thú vị, không khỏi khiến bạn đọc nghĩ đến huyền thoại hai thanh kiếm thời Chiến quốc: Can tương và Mạc gia (còn gọi là Mạc Tà).
    Về tính chất, truyện võ hiệp Kim Dung đề cập đến hai loại kiếm: cương kiếm (kiếm rắn) và nhu kiếm (kiếm mềm). Trong Tiếu Ngạo Giang Hồ Ký, Tiêu Tuơng Dạ Vũ Mạc Ðại tiên sinh, chưởng môn Hành Sơn, có cây kiếm mỏng như lá lúa, rút ra cầm tay thì mềm oặt nhưng khi vận công vào thì lưỡi kiếm giương thẳng ra và khi chiến đấu thì kiếm khí phát ra đầu mũi kiếm. Về hình thể, Kim Dung phân ra trường kiếm (kiếm dài) và đoản kiếm (kiếm ngắn). Nhũng nhân vật sử dụng đoản kiếm trong tác phẩm của ông thường là những người có gia số võ công đặc biệt, chuyên đánh cận chiến; chân tay rất linh hoạt. Kiếm bình thường thì thân thẳng. Cá biệt, trong Tiếu Ngạo Giang Hồ Ký, Kim Dung mô tả nhân vật Tái bắc minh đà Mộc Cao Phong, một người gù như lạc đà (minh đà) vì có bướu trên lưng; y sử một cây đà kiếm cong cong hình lưỡi liềm. Ðúng là đà nhân đà kiếm! Thanh kiếm đặc biệt của Mộc Cao Phong nhắc chúng ta nhớ lại hình ảnh những lưỡi kiếm cong của các đội quân ả Rập trên sa mạc trong những phim nói về khu vực châu Phị
    Kiếm là một loại vũ khí cá nhân nên thường thường bọn hào sĩ sử đơn kiếm. Tuy nhiên cũng có những người chuyên đánh song kiếm. Lại có những cặp anh em, vợ chồng, bạn bè đồng môn sử đơn kiếm nhưng chuyên đánh đôi thành song kiếm hợp bích. Có lối đánh tập thể kết làm kiếm trận. Triết học Ðông phương đã đi vào bài bản kiếm pháp với Lưỡng nghi kiếm pháp, trong đó hai người cùng đánh: một người theo chính Lưỡng nghi, một người theo phản Lưỡng nghị Có chính có phản mới thành hợp bích chẳng khác nào có thèse, có antithèse mới ra được synthèse trong triết học Hy lạp.
    Về nguyên tắc sử kiếm, Kim Dung đưa ra kiếm tông và khí tông. Kiếm tông chú trọng kiếm chiêu, ra đòn liên miên bất tuyệt để thủ thắng. Khí tông chú trọng nội công, cho rằng nội công cao cường là chỉ đánh một vài chiêu là có thể triệt hạ địch thủ. Ðây chính là sự mâu thuẫn trong nội bộ phái Hoa Sơn, khiến phái này tương tranh đến nỗi gần tuyệt diệt. Ðể có thể sử kiếm, người ta phải học kiếm pháp. Kiếm pháp được hiểu là nguyên tắc hướng dẫn sử một đường kiếm chuyên môn của một phái hay một nhà (gia). Kiếm pháp được cụ thể hóa thành một bài ca và người kiếm sĩ phải học thuộc lòng từng câu, từng chữ. Những câu ca ấy được chép lại trên lụa, trên vải, trên giấy, trên da dê thì được gọi là kiếm phổ. Kiếm phổ chia ra từng chiêu, từng thức; mỗi chiêu thức có nhiều cách biến hóa linh động. Kim Dung đã thực sự đưa người đọc đi vào một thế giới mộng mơ thú vị khi ông đề cập đến những Thái Sơn thập bát bàn, Hành Sơn thập tam thức và lý giải Lưỡng nghi kiếm pháp có 64 thế. ấy là vì Thái cực sinh Lưỡng nghi, Lưỡng nghi sinh Tứ tượng, Tứ tượng sinh Bát quái (quẻ); trong mỗi quái có 8 lần biến hóa, 8 lần 8 thành 64 thế. Ðó là chính Lưỡng. Thế còn phản Lưỡng nghỉ Phản Lưỡng nghi là đánh ngược lại những quy tắc củ a chính Lưỡng nghị, tạo ra một âm một dương, một trên một dưới, một trái một phải, một trước một sau.. Thử tưởng tượng một đối thủ phải đấu với một ca (.p song kiếm Lưỡng nghi! Kim Dung chỉ đặt vấn đề và chúng ta tưởng tượng.
    Trong Tiếu Ngạo Giang Hồ Ký, Kim Dung nói đến một thứ kiếm pháp lãng mạn hơn: Ðộc Cô cửu kiếm do Phong Thanh Dương truyền lại cho Lệnh Hồ Xung. Ðây vốn là kiếm pháp của Ðộc Cô Cầu Bại, chỉ gồm có 9 thức: Tổng quyết thức, Phá kiếm thức, Phá khí thức, Phá thương thức, Phá chưởng thức, Phá tiên thức, Phá đao thức, Phá tiễn thức và Phá côn thức. Với 9 thức đó, Ðộc Cô Cầu Bại đánh thắng tất cả các địch thủ khiến cho không ai còn dám đến đánh kiếm với ông. Ông rơi vào cô đơn (Ðộc Cô), chỉ mong được thua một lần (Cầu Bại) mà không ai có thể khiến ông thua được, cuối cùng chết đi trong lặng lẽ! Phong Thanh Dương cắt nghĩa: Ðộc Cô cử u kiếm đánh theo kiếm ý, nghĩ đến đâu là đánh đến đó, muốn đánh thế nào cũng được, chỉ có công chứ không bao giờ quay về thủ. Hễ địch đánh 100 chiêu, ta đánh 101 chiêu; địch đánh 1000 chiêu, ta đánh 1001 chiêu; liên miên bất tuyệt như nước chảy mây trôị Lệnh Hồ Xung nghe được thứ kiếm pháp như vậy, anh ta mừng như điên vì tâm tính anh ta vốn lãng mạn. Và trận ra oai đầu tiên của Ðộc Cô cửu kiếm vừa khiến Lệnh Hồ Xung, vừa khiến chúng ta kinh hãi: Lệnh Hồ Xung mất hết công lực, chỉ sử một chiêu Phá khí thức, đã đâm mù mắt 15 tên ác đồ của phái Tung Sơn!
    Kiếm nằm trong vỏ là biểu hiện của hoà bình; kiếm rút ra khỏi vỏ là biểu hiện của đấu tranh. Thậm chí với Diệt Tuyệt sư thái, chưởng môn phái Nga Mi trong ỷ Thiên Ðồ Long Ký, mỗi khi rút kiếm ỷ thiên ra, kiếm không dính máu là chưa đút vào vỏ. Rút kiếm ra khỏi vỏ, người ta thường bắt quyết: mũi kiếm hướng lên trời, mũi kiếm chỉ xuống đất, mũi kiếm chỉ ra phía trước, thân kiếm hoành ngang ngườị.. Chiêu đầu tiên của những người nhỏ tuổi khi đấu với người trưởng thượng phải là chiêu thi lễ: hai tay đưa thẳng kiếm lên khỏi đầu là Vạn nhạc triều tôn; hai tay nắm lấy đốc kiếm, cả người và kiếm cùng cúi tới trước là Ðồng tử bái Quan Âm.
    Sử kiếm là cả một nghệ thuật. Dương Qua và Tiểu Long Nữ trong Xạ Ðiêu Anh Hùng Truyện sử Ngọc nữ kiếm pháp một cách uyển chuyển mỹ lệ như một cặp mua đôị Tả Tử Mục, chưởng môn phái Vô Lượng trong Lục Mạch Thần Kiếm Truyện sử kiếm chém con rắn đang cuốn lấy người học trò, rắn đứt đôi mà da học trò vẫn không xây xát. Ninh Trung Tắc của phái Hoa Sơn sử thế kiếm quyết định đâm vào người học trò là Lệnh Hồ Xung, kiếm vừa chạm đến da, đã chuyển kình lực đâm thẳng thành kình lực bẻ ngang, khiến thanh kiếm gẫy làm chín mảnh rơi xuống choang choảng. Trong đường kiếm còn có cả tình yêu đôi lứạ Nhạc Linh San cùng Lệnh Hồ Xung thầm yêu nhau, đã lén cha mẹ luyện môn Xung - Linh kiếm pháp, khi múa lên đôi mắt mơ màng, đôi lòng ấm áp. Vì họ còn rất trẻ nên nghịch ngợm, nghĩ ra ra chiêu nhĩ tử ngã hoạt (người chết ta sống), tính toán kỹ luồng lực đạo, bộ vị, phương hướng sao cho đâm một lần hai đầu mũi kiếm phả i dính vào nhau, hai thân kiếm nối thành một đường thẳ ng.
    Những kiếm chiêu trong truyện võ hiệp Kim Dung được ông đặt tên rất hay: Thuận thủy thôi chu (theo nước đẩy thuyền), Lãng tử hồi đầu (người trai ra đi đã quay đầu lại), Thương tùng nghênh khách (tùng xanh đón khách), Trường Giang tam điệp lãng (ba đợt sóng trên sông Trường Giang)... Ðôi khi, có những chiêu kiếm phát quá nhanh, máu không kịp chảỵ Trong Lộc Ðỉnh Ký có nhân vật Phùng Tích Phạm mang ngoại hiệu Nhất kiếm vô huyết (một đường kiếm không chảy máu). Nói thì vậy nhưng khi Phùng Tích Phạm đánh Song Nhi, người hầu của Vi Tiểu Bảo, đâm cô một kiếm, máu vẫn chảy ra như thường. Cho nên Vi Tiể u Bảo gọi giễu Phùng Tích Phạm là Bán kiếm hữu huyết (nửa chiêu kiếm đã có máu). Có những chiêu phi kiếm, phóng kiếm bay trong không gian để giết địch thủ. Có những chiêu hoán thủ kiếm: kiếm đang cầm tay phải, đột ngột đổi qua cầm tay tráị
    Người ỷ có kiếm trong tay chưa chắc đã thủ thắng. Tiểu anh hùng Hồ Phỉ trong Lãnh Nguyệt Bảo Ðao học được phép Không thủ nhập bạch nhận, chuyên dùng tay không đoạt kiếm kẻ khác. Lệnh Hồ Xung có chiêu dùng ngón tay búng vào sóng kiếm đối phương cho kiến văn đị Mhậm Ngã Hành phát Phách không chưởng, chưởng lực đủ sức đánh oằn thanh kiếm của địch thủ. Những kiểu mô tả vừa có cơ sở thực tế, vừa không tưởng khiến chúng ta cảm thấy thú vị.
    Nhưng thú vị nhất có lẽ vẫn là những trận đấu kiếm mà không có kiếm, không dùng kiếm. Vương tử Ðại Lý Ðoàn Dự đã học được Lục mạch thần kiếm của chùa Thiên Long, nước Ðại Lý, dùng kình lực của nội công phát ra 6 ngón tay theo 6 đường thiếu dương, thiếu âm, thiếu xung, trung xung, thiếu trạch. Kiếm khí của anh ta đánh cho Mộ Dung Phục tơi tả, hoảng hốt trước hàng vạn đôi mắt quần hùng tụ tập tại chùa Thiếu Lâm. Hai trận đấu kiếm kỳ lạ nhất là hai trận đấu giữa Lệnh Hồ Xung và Xung Hư đạo trưởng, chưởng môn phái Võ Ðang. Lần thứ nhất, dưới chân núi Võ Ðang, Lệnh Hồ Xung và Xung Hư đứng cách nhau cả chục bước, chỉ lấy mất mà nhìn huyệt đạo của nhaụ ấy vậy mà Xung Hư chịu thuạ Lần thứ hai, trong chùa Thiếu Lâm, Lệnh Hồ Xung và Xung Hư đã rút kiếm ra nhưng Xung Hư chỉ đứng xa Lệnh Hồ Xung và nghĩ ngợi, cuối cùng chịu thuạ ấy là vì cả hai chỉ đấu kiếm ý chứ không đấu kiếm chiêụ
    Kiếm là vũ khí nhưng những kiếm sĩ không lạm dụng kiếm chiêu để giết ngườị Ðọc văn Kim Dung, ta thường thấy những cụm từ "điểm tới là thôi", "đủ phân thắng bại". Người ta dùng kiếm để họp bạn và những lần gặp gỡ như vậy được gọi là "luận kiếm". Người ta lỡ tay dùng kiếm giết người không khỏi có điều hối hận, đau khổ. Cho nên, đã có những kiếm sĩ của Kim Dung bẻ kiếm bên trời (thiên nhai triết kiếm), đã có những người "rửa tay gác kiếm". Lại có những người treo kiếm lên không dùng tới, dấu kiếm trong cây đàn, để kiếm hoài trong vỏ không rút ra được nữạ Hà Túc Ðạo trong ỷ Thiên Ðồ Long Ký tự xưng là tam thánh: Cầm thánh, Kỳ thánh, Kiếm thánh nhưng cuối cuộc đời, anh ta quay về đỉ nh Kinh Thần Phong ngoài núi Côn Luân xa xôi vạn dặm, treo cây kiếm lên và lặng lẽ nhớ đến cô bé Quách Tường 16 tuổị Ðã có một lần, Hà Túc Ðạo vừa đấu kiếm chống 3 kẻ địch, vừa phóng chỉ vào cây đàn để dưới đất, dàn cho Quách Tường nghe một cầm tấu khúc mới nhất. Quách Tường nghe tiếng đàn và đỏ mặt lên, biết Hà Túc Ðạo viết khúc cầm phổ này để tặng cho mình. Họ chỉ gặp nhau một lần ngắn ngủi trong rừng chùa Thiếu Lâm và xa nhau một đờị Làm sao mà cuộc đấu kiếm hung hiểm lại có thể cùng diển ra một lúc với cung đàn thanh thoát, trữ tình? Mặc kệ, Kim Dung cứ viết. Ông đúng là nhà văn lãng mạn, lãng mạn ngay trong đường đao mũi kiếm. Và vì vậy trong tác phẩm võ hiệp của ông, ngay những loại kiếm pháp, kiếm trạn hung hãn nhất vẫn luôn luôn lấp lánh những khúc tình ca.
    [/size=2]
    Khóc như thiếu nữ vu quy
    Cười như anh khoá hỏng thi về làng ...
    ATC
  7. ATC

    ATC Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/03/2001
    Bài viết:
    6.452
    Đã được thích:
    0
    cuoihaymeu
    Lần trước nhớ các bác tranh luận chuyện võ học mà chưa xong. Tôi cọppy lại một bài viết về Võ của Mr Vũ Đức Sao Biển trong cuốn Kim Dung giữa đời tôi, chương Kiếm Luận.
    Đại ý ông ta nhận xét về kiếm hiệp của Kim Dung như thế này :"Họ chỉ gặp nhau một lần ngắn ngủi trong rừng chùa Thiếu Lâm và xa nhau một đờị Làm sao mà cuộc đấu kiếm hung hiểm lại có thể cùng diển ra một lúc với cung đàn thanh thoát, trữ tình? Mặc kệ, Kim Dung cứ viết. Ông đúng là nhà văn lãng mạn, lãng mạn ngay trong đường đao mũi kiếm. Và vì vậy trong tác phẩm võ hiệp của ông, ngay những loại kiếm pháp, kiếm trạn hung hãn nhất vẫn luôn luôn lấp lánh những khúc tình ca."
    Không phải là không có lý. Các bác đọc chơi.
    Kiếm Luận
    *Vũ Đức Sao Biển
    Trong chiến tranh cổ điển, kiếm (gươm) là một vũ khí tiện lợi nhất. Tuy không cùng học một loại binh thư nhưng các dân tộc đã biết chung một kinh nghiệm chiến tranh: dùng kiếm để đánh gần và dùng cung để bắn xạ Lịch sử chiến tranh của nhân loại cho biết kiếm được rèn ở thành Bagdad (lúc bấy giờ thuộc Ba Tư - Perse) là loại kiếm danh tiếng nhất, có kỹ thuật rèn cao cường nhất. Và đây là những lưỡi đà kiếm, có hình cong hình lưỡi liềm. Kiếm trong truyện võ hiệp Kim Dung cũng không đi ra khỏi kinh nghiệm ấỵ Kiếm quan trọng đến nỗi nhiều khi, những tác phẩm võ hiệp của ông được người đời gọi là truyện kiếm hiệp - truyện về những người hành hiệp cứu đời bằng lưỡi kiếm.
    Có những tác phẩm của ông đã khắc họa vai trò cao cả của lưỡi kiếm. Ðó là trường hợp bộ ỷ Thiên Ðồ Long Ký. Trong 5 chữ, thì đã có hai chữ ỷ thiên là tên gọi của một thanh kiếm báu mà theo tác giả, được đúc bằng thép nguyên chất pha lẫn platin và trong thân kiếm có cất dấu một pho bảo lục: bộ Cửu  m Chân Kinh. Tiếu Ngạo Giang Hồ Ký cũng là một tác phẩm đồ sộ nói về cây kiếm với những phái sử dụng kiếm gọi là Ngũ nhạc kiếm phái: Thái Sơn, Hành Sơn, Hoa Sơn, Tung Sơn, Hằng Sơn. Bộ Liên Thành Quyết là một bộ tiểu thuyết viết về một pho kiếm pháp mà bài kiếm quyết là một bài thơ; thầy đã cố dạy sai cho học trò để che dấu lời hướng dẫn đi tìm một kho báu lớn có giá trị liên thành. Ngoài ra, trong 11 bộ tiểu thuyết, luôn luôn xuất hiện người xử kiếm (kiếm sĩ) và kiếm sĩ luôn luôn nhiều hơn những bọn hào sĩ giang hồ sử dụng những loại vũ khí khác.
    Về mặt chất liệu làm kiếm, Kim Dung nói đến loại kiếm sắt, kiếm gỗ, kiếm vàng và kiếm pha hợp kim. Kiếm thông thường là kiếm sắt nhưng Kim Dung lại thường đề cập đến một loại sắt thép đặc biệt rất bén, chém sa ('t như chém bùn. Trương Tam Phong, tức Trương Quân Bảo, dùng một cây kiếm gỗ hành hiệp gọi là Chân võ, thành danh và trở thành ***** phái Võ Ðang. Bọn thầy thuốc như Hồ Thanh Ngưu, Bình Nhất Chỉ có cây đoản kiếm bằng vàng, chắc là để dùng trong khi mổ xẻ. Ðặc biệt, kiếm ỷ thiên như đã nói là một hợp kim gồm thép và platin và phải dùng đến dao Ðồ long chém thì cả đao với kiếm mới cùng gẫỵ Bọn đệ tử Minh giáo kiếm được thanh kiếm ỷ thiên gãy, đã dùng kỹ thuật luyện kim đặc biệt của Ba Tư để ráp kiếm lại và trong động tác ráp nối quyết định, còn thêm cả máu người vào. Chi tiết này thật hoang đường nhưng cực kỳ thú vị, không khỏi khiến bạn đọc nghĩ đến huyền thoại hai thanh kiếm thời Chiến quốc: Can tương và Mạc gia (còn gọi là Mạc Tà).
    Về tính chất, truyện võ hiệp Kim Dung đề cập đến hai loại kiếm: cương kiếm (kiếm rắn) và nhu kiếm (kiếm mềm). Trong Tiếu Ngạo Giang Hồ Ký, Tiêu Tuơng Dạ Vũ Mạc Ðại tiên sinh, chưởng môn Hành Sơn, có cây kiếm mỏng như lá lúa, rút ra cầm tay thì mềm oặt nhưng khi vận công vào thì lưỡi kiếm giương thẳng ra và khi chiến đấu thì kiếm khí phát ra đầu mũi kiếm. Về hình thể, Kim Dung phân ra trường kiếm (kiếm dài) và đoản kiếm (kiếm ngắn). Nhũng nhân vật sử dụng đoản kiếm trong tác phẩm của ông thường là những người có gia số võ công đặc biệt, chuyên đánh cận chiến; chân tay rất linh hoạt. Kiếm bình thường thì thân thẳng. Cá biệt, trong Tiếu Ngạo Giang Hồ Ký, Kim Dung mô tả nhân vật Tái bắc minh đà Mộc Cao Phong, một người gù như lạc đà (minh đà) vì có bướu trên lưng; y sử một cây đà kiếm cong cong hình lưỡi liềm. Ðúng là đà nhân đà kiếm! Thanh kiếm đặc biệt của Mộc Cao Phong nhắc chúng ta nhớ lại hình ảnh những lưỡi kiếm cong của các đội quân ả Rập trên sa mạc trong những phim nói về khu vực châu Phị
    Kiếm là một loại vũ khí cá nhân nên thường thường bọn hào sĩ sử đơn kiếm. Tuy nhiên cũng có những người chuyên đánh song kiếm. Lại có những cặp anh em, vợ chồng, bạn bè đồng môn sử đơn kiếm nhưng chuyên đánh đôi thành song kiếm hợp bích. Có lối đánh tập thể kết làm kiếm trận. Triết học Ðông phương đã đi vào bài bản kiếm pháp với Lưỡng nghi kiếm pháp, trong đó hai người cùng đánh: một người theo chính Lưỡng nghi, một người theo phản Lưỡng nghị Có chính có phản mới thành hợp bích chẳng khác nào có thèse, có antithèse mới ra được synthèse trong triết học Hy lạp.
    Về nguyên tắc sử kiếm, Kim Dung đưa ra kiếm tông và khí tông. Kiếm tông chú trọng kiếm chiêu, ra đòn liên miên bất tuyệt để thủ thắng. Khí tông chú trọng nội công, cho rằng nội công cao cường là chỉ đánh một vài chiêu là có thể triệt hạ địch thủ. Ðây chính là sự mâu thuẫn trong nội bộ phái Hoa Sơn, khiến phái này tương tranh đến nỗi gần tuyệt diệt. Ðể có thể sử kiếm, người ta phải học kiếm pháp. Kiếm pháp được hiểu là nguyên tắc hướng dẫn sử một đường kiếm chuyên môn của một phái hay một nhà (gia). Kiếm pháp được cụ thể hóa thành một bài ca và người kiếm sĩ phải học thuộc lòng từng câu, từng chữ. Những câu ca ấy được chép lại trên lụa, trên vải, trên giấy, trên da dê thì được gọi là kiếm phổ. Kiếm phổ chia ra từng chiêu, từng thức; mỗi chiêu thức có nhiều cách biến hóa linh động. Kim Dung đã thực sự đưa người đọc đi vào một thế giới mộng mơ thú vị khi ông đề cập đến những Thái Sơn thập bát bàn, Hành Sơn thập tam thức và lý giải Lưỡng nghi kiếm pháp có 64 thế. ấy là vì Thái cực sinh Lưỡng nghi, Lưỡng nghi sinh Tứ tượng, Tứ tượng sinh Bát quái (quẻ); trong mỗi quái có 8 lần biến hóa, 8 lần 8 thành 64 thế. Ðó là chính Lưỡng. Thế còn phản Lưỡng nghỉ Phản Lưỡng nghi là đánh ngược lại những quy tắc củ a chính Lưỡng nghị, tạo ra một âm một dương, một trên một dưới, một trái một phải, một trước một sau.. Thử tưởng tượng một đối thủ phải đấu với một ca (.p song kiếm Lưỡng nghi! Kim Dung chỉ đặt vấn đề và chúng ta tưởng tượng.
    Trong Tiếu Ngạo Giang Hồ Ký, Kim Dung nói đến một thứ kiếm pháp lãng mạn hơn: Ðộc Cô cửu kiếm do Phong Thanh Dương truyền lại cho Lệnh Hồ Xung. Ðây vốn là kiếm pháp của Ðộc Cô Cầu Bại, chỉ gồm có 9 thức: Tổng quyết thức, Phá kiếm thức, Phá khí thức, Phá thương thức, Phá chưởng thức, Phá tiên thức, Phá đao thức, Phá tiễn thức và Phá côn thức. Với 9 thức đó, Ðộc Cô Cầu Bại đánh thắng tất cả các địch thủ khiến cho không ai còn dám đến đánh kiếm với ông. Ông rơi vào cô đơn (Ðộc Cô), chỉ mong được thua một lần (Cầu Bại) mà không ai có thể khiến ông thua được, cuối cùng chết đi trong lặng lẽ! Phong Thanh Dương cắt nghĩa: Ðộc Cô cử u kiếm đánh theo kiếm ý, nghĩ đến đâu là đánh đến đó, muốn đánh thế nào cũng được, chỉ có công chứ không bao giờ quay về thủ. Hễ địch đánh 100 chiêu, ta đánh 101 chiêu; địch đánh 1000 chiêu, ta đánh 1001 chiêu; liên miên bất tuyệt như nước chảy mây trôị Lệnh Hồ Xung nghe được thứ kiếm pháp như vậy, anh ta mừng như điên vì tâm tính anh ta vốn lãng mạn. Và trận ra oai đầu tiên của Ðộc Cô cửu kiếm vừa khiến Lệnh Hồ Xung, vừa khiến chúng ta kinh hãi: Lệnh Hồ Xung mất hết công lực, chỉ sử một chiêu Phá khí thức, đã đâm mù mắt 15 tên ác đồ của phái Tung Sơn!
    Kiếm nằm trong vỏ là biểu hiện của hoà bình; kiếm rút ra khỏi vỏ là biểu hiện của đấu tranh. Thậm chí với Diệt Tuyệt sư thái, chưởng môn phái Nga Mi trong ỷ Thiên Ðồ Long Ký, mỗi khi rút kiếm ỷ thiên ra, kiếm không dính máu là chưa đút vào vỏ. Rút kiếm ra khỏi vỏ, người ta thường bắt quyết: mũi kiếm hướng lên trời, mũi kiếm chỉ xuống đất, mũi kiếm chỉ ra phía trước, thân kiếm hoành ngang ngườị.. Chiêu đầu tiên của những người nhỏ tuổi khi đấu với người trưởng thượng phải là chiêu thi lễ: hai tay đưa thẳng kiếm lên khỏi đầu là Vạn nhạc triều tôn; hai tay nắm lấy đốc kiếm, cả người và kiếm cùng cúi tới trước là Ðồng tử bái Quan Âm.
    Sử kiếm là cả một nghệ thuật. Dương Qua và Tiểu Long Nữ trong Xạ Ðiêu Anh Hùng Truyện sử Ngọc nữ kiếm pháp một cách uyển chuyển mỹ lệ như một cặp mua đôị Tả Tử Mục, chưởng môn phái Vô Lượng trong Lục Mạch Thần Kiếm Truyện sử kiếm chém con rắn đang cuốn lấy người học trò, rắn đứt đôi mà da học trò vẫn không xây xát. Ninh Trung Tắc của phái Hoa Sơn sử thế kiếm quyết định đâm vào người học trò là Lệnh Hồ Xung, kiếm vừa chạm đến da, đã chuyển kình lực đâm thẳng thành kình lực bẻ ngang, khiến thanh kiếm gẫy làm chín mảnh rơi xuống choang choảng. Trong đường kiếm còn có cả tình yêu đôi lứạ Nhạc Linh San cùng Lệnh Hồ Xung thầm yêu nhau, đã lén cha mẹ luyện môn Xung - Linh kiếm pháp, khi múa lên đôi mắt mơ màng, đôi lòng ấm áp. Vì họ còn rất trẻ nên nghịch ngợm, nghĩ ra ra chiêu nhĩ tử ngã hoạt (người chết ta sống), tính toán kỹ luồng lực đạo, bộ vị, phương hướng sao cho đâm một lần hai đầu mũi kiếm phả i dính vào nhau, hai thân kiếm nối thành một đường thẳ ng.
    Những kiếm chiêu trong truyện võ hiệp Kim Dung được ông đặt tên rất hay: Thuận thủy thôi chu (theo nước đẩy thuyền), Lãng tử hồi đầu (người trai ra đi đã quay đầu lại), Thương tùng nghênh khách (tùng xanh đón khách), Trường Giang tam điệp lãng (ba đợt sóng trên sông Trường Giang)... Ðôi khi, có những chiêu kiếm phát quá nhanh, máu không kịp chảỵ Trong Lộc Ðỉnh Ký có nhân vật Phùng Tích Phạm mang ngoại hiệu Nhất kiếm vô huyết (một đường kiếm không chảy máu). Nói thì vậy nhưng khi Phùng Tích Phạm đánh Song Nhi, người hầu của Vi Tiểu Bảo, đâm cô một kiếm, máu vẫn chảy ra như thường. Cho nên Vi Tiể u Bảo gọi giễu Phùng Tích Phạm là Bán kiếm hữu huyết (nửa chiêu kiếm đã có máu). Có những chiêu phi kiếm, phóng kiếm bay trong không gian để giết địch thủ. Có những chiêu hoán thủ kiếm: kiếm đang cầm tay phải, đột ngột đổi qua cầm tay tráị
    Người ỷ có kiếm trong tay chưa chắc đã thủ thắng. Tiểu anh hùng Hồ Phỉ trong Lãnh Nguyệt Bảo Ðao học được phép Không thủ nhập bạch nhận, chuyên dùng tay không đoạt kiếm kẻ khác. Lệnh Hồ Xung có chiêu dùng ngón tay búng vào sóng kiếm đối phương cho kiến văn đị Mhậm Ngã Hành phát Phách không chưởng, chưởng lực đủ sức đánh oằn thanh kiếm của địch thủ. Những kiểu mô tả vừa có cơ sở thực tế, vừa không tưởng khiến chúng ta cảm thấy thú vị.
    Nhưng thú vị nhất có lẽ vẫn là những trận đấu kiếm mà không có kiếm, không dùng kiếm. Vương tử Ðại Lý Ðoàn Dự đã học được Lục mạch thần kiếm của chùa Thiên Long, nước Ðại Lý, dùng kình lực của nội công phát ra 6 ngón tay theo 6 đường thiếu dương, thiếu âm, thiếu xung, trung xung, thiếu trạch. Kiếm khí của anh ta đánh cho Mộ Dung Phục tơi tả, hoảng hốt trước hàng vạn đôi mắt quần hùng tụ tập tại chùa Thiếu Lâm. Hai trận đấu kiếm kỳ lạ nhất là hai trận đấu giữa Lệnh Hồ Xung và Xung Hư đạo trưởng, chưởng môn phái Võ Ðang. Lần thứ nhất, dưới chân núi Võ Ðang, Lệnh Hồ Xung và Xung Hư đứng cách nhau cả chục bước, chỉ lấy mất mà nhìn huyệt đạo của nhaụ ấy vậy mà Xung Hư chịu thuạ Lần thứ hai, trong chùa Thiếu Lâm, Lệnh Hồ Xung và Xung Hư đã rút kiếm ra nhưng Xung Hư chỉ đứng xa Lệnh Hồ Xung và nghĩ ngợi, cuối cùng chịu thuạ ấy là vì cả hai chỉ đấu kiếm ý chứ không đấu kiếm chiêụ
    Kiếm là vũ khí nhưng những kiếm sĩ không lạm dụng kiếm chiêu để giết ngườị Ðọc văn Kim Dung, ta thường thấy những cụm từ "điểm tới là thôi", "đủ phân thắng bại". Người ta dùng kiếm để họp bạn và những lần gặp gỡ như vậy được gọi là "luận kiếm". Người ta lỡ tay dùng kiếm giết người không khỏi có điều hối hận, đau khổ. Cho nên, đã có những kiếm sĩ của Kim Dung bẻ kiếm bên trời (thiên nhai triết kiếm), đã có những người "rửa tay gác kiếm". Lại có những người treo kiếm lên không dùng tới, dấu kiếm trong cây đàn, để kiếm hoài trong vỏ không rút ra được nữạ Hà Túc Ðạo trong ỷ Thiên Ðồ Long Ký tự xưng là tam thánh: Cầm thánh, Kỳ thánh, Kiếm thánh nhưng cuối cuộc đời, anh ta quay về đỉ nh Kinh Thần Phong ngoài núi Côn Luân xa xôi vạn dặm, treo cây kiếm lên và lặng lẽ nhớ đến cô bé Quách Tường 16 tuổị Ðã có một lần, Hà Túc Ðạo vừa đấu kiếm chống 3 kẻ địch, vừa phóng chỉ vào cây đàn để dưới đất, dàn cho Quách Tường nghe một cầm tấu khúc mới nhất. Quách Tường nghe tiếng đàn và đỏ mặt lên, biết Hà Túc Ðạo viết khúc cầm phổ này để tặng cho mình. Họ chỉ gặp nhau một lần ngắn ngủi trong rừng chùa Thiếu Lâm và xa nhau một đờị Làm sao mà cuộc đấu kiếm hung hiểm lại có thể cùng diển ra một lúc với cung đàn thanh thoát, trữ tình? Mặc kệ, Kim Dung cứ viết. Ông đúng là nhà văn lãng mạn, lãng mạn ngay trong đường đao mũi kiếm. Và vì vậy trong tác phẩm võ hiệp của ông, ngay những loại kiếm pháp, kiếm trạn hung hãn nhất vẫn luôn luôn lấp lánh những khúc tình ca.
    [/size=2]
    Khóc như thiếu nữ vu quy
    Cười như anh khoá hỏng thi về làng ...
    ATC
  8. ATC

    ATC Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/03/2001
    Bài viết:
    6.452
    Đã được thích:
    0
    Trinity
    Mạng TTVN mấy hôm nay liên tục thử thách chữ nhẫn của members. Vào thì khó, mà ra thì lòng lại trót có chút lưu luyến mất rồi.
    Bác Anhquan vì giận với sự chậm trễ của topic LSVN nên đành phải gạt lệ mà cất bước ra đi lập một version mới. Anhquan bác ơi, lúc đầu tôi cũng toan theo bác vì thấy cái thằng này nó vào chậm quá, nhiều hôm ngồi ngỏng cổ bó gối chờ mà tức Nhưng nghĩ đi nghĩ lại cũng thấy hơi hơi vướng víu ? Công sức, tâm huyết và trí tuệ của nhiều bác đã trút vào đây rồi, giờ nhìn cái topic có thâm niên này hiu quạnh thì kể cũng tiếc lắm thay! Còn về chuyện tốc độ, bác V.V.Thắng nhà ta đã có một cải tiến rất hay là giảm số bài mặc định của một trang từ 30 xuống còn 20, connect nhanh hơn thấy rõ. (Nhân tiện, tôi nghĩ bác Thắng nên bỏ quách cái phần liệt kê các bài viết trong box Trả lời. Thời gian ngồi chờ xấp xỉ 250 bài viết hiện lên, tôi nghĩ là quá dài, quá mệt mỏi với rất nhiều bác ma mới muốn tham gia thảo luận.)
    Túm lại, hay là chúng mình cố gắng duy trì topic LSVN (cũ) một thời gian nữa xem sao bác Quân nhá??
    Còn bây giờ tôi có một chuyện muốn thỉnh ý các bác.
    Thời gian gần đây, có khá nhiều ý kiến cho rằng sự xuất hiện và lan tỏa của chữ Quốc ngữ trong thế kỷ 20 là một trong những nguyên nhân quan trọng khiến kho tàng thư tịch Hán Nôm cổ rơi vào quên lãng. Điều này dẫn đến một hệ quả là người Việt nhìn chung bị đứt đoạn mạch nối với lịch sử và văn hóa dân tộc.
    Thêm nhiều người cho rằng nếu không có chữ Quốc ngữ, chữ Nôm hoàn toàn có thể thay thế nó trong vai trò chữ viết phổ thông cho dân chúng; và dạng chữ tượng hình cũng không đến nỗi khó như ta hằng tưởng, bằng cớ là nhiều nước châu Á hiện xài chữ tượng hình mà kinh tế, khoa học kỹ thuật vẫn cứ tăng tiến ầm ầm.
    Tôi còn muốn mở rộng vấn đề ra một chút, bằng cách hỏi ý các bác về cố đạo A.Rhodes, ông Nguyễn Văn Vĩnh và nhiều người khác có công phát triển chữ quốc ngữ ở Việt Nam?
    Một câu chót: dân tộc Việt chúng ta đã thực sự đối xử trọng thị với những người góp phần mang lại chữ viết cho mình, hay chưa?
    Trinity.
    ATC
  9. ATC

    ATC Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/03/2001
    Bài viết:
    6.452
    Đã được thích:
    0
    Trinity
    Mạng TTVN mấy hôm nay liên tục thử thách chữ nhẫn của members. Vào thì khó, mà ra thì lòng lại trót có chút lưu luyến mất rồi.
    Bác Anhquan vì giận với sự chậm trễ của topic LSVN nên đành phải gạt lệ mà cất bước ra đi lập một version mới. Anhquan bác ơi, lúc đầu tôi cũng toan theo bác vì thấy cái thằng này nó vào chậm quá, nhiều hôm ngồi ngỏng cổ bó gối chờ mà tức Nhưng nghĩ đi nghĩ lại cũng thấy hơi hơi vướng víu ??? Công sức, tâm huyết và trí tuệ của nhiều bác đã trút vào đây rồi, giờ nhìn cái topic có thâm niên này hiu quạnh thì kể cũng tiếc lắm thay! Còn về chuyện tốc độ, bác V.V.Thắng nhà ta đã có một cải tiến rất hay là giảm số bài mặc định của một trang từ 30 xuống còn 20, connect nhanh hơn thấy rõ. (Nhân tiện, tôi nghĩ bác Thắng nên bỏ quách cái phần liệt kê các bài viết trong box Trả lời. Thời gian ngồi chờ xấp xỉ 250 bài viết hiện lên, tôi nghĩ là quá dài, quá mệt mỏi với rất nhiều bác ma mới muốn tham gia thảo luận.)
    Túm lại, hay là chúng mình cố gắng duy trì topic LSVN (cũ) một thời gian nữa xem sao bác Quân nhá????
    Còn bây giờ tôi có một chuyện muốn thỉnh ý các bác.
    Thời gian gần đây, có khá nhiều ý kiến cho rằng sự xuất hiện và lan tỏa của chữ Quốc ngữ trong thế kỷ 20 là một trong những nguyên nhân quan trọng khiến kho tàng thư tịch Hán Nôm cổ rơi vào quên lãng. Điều này dẫn đến một hệ quả là người Việt nhìn chung bị đứt đoạn mạch nối với lịch sử và văn hóa dân tộc.
    Thêm nhiều người cho rằng nếu không có chữ Quốc ngữ, chữ Nôm hoàn toàn có thể thay thế nó trong vai trò chữ viết phổ thông cho dân chúng; và dạng chữ tượng hình cũng không đến nỗi khó như ta hằng tưởng, bằng cớ là nhiều nước châu Á hiện xài chữ tượng hình mà kinh tế, khoa học kỹ thuật vẫn cứ tăng tiến ầm ầm.
    Tôi còn muốn mở rộng vấn đề ra một chút, bằng cách hỏi ý các bác về cố đạo A.Rhodes, ông Nguyễn Văn Vĩnh và nhiều người khác có công phát triển chữ quốc ngữ ở Việt Nam???
    Một câu chót: dân tộc Việt chúng ta đã thực sự đối xử trọng thị với những người góp phần mang lại chữ viết cho mình, hay chưa?
    Trinity.
    ATC
  10. ATC

    ATC Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/03/2001
    Bài viết:
    6.452
    Đã được thích:
    0
    Vuameo
    Mèo xin chào các đại cao thủ.
    Kính mong các đại cao thủ đừng nản lòng vì tốc độ tên lửa của TTVn mà ngưng tranh luận, như thế thì thiệt thòi cho kẻ ngu muội này lắm
    Nhân đây cũng xin kể các đại cao thủ nghe chơi một chuyện :
    Số là , xưa kia, ở một trang trại nọ bị mất một con dê. Người chủ trang trại sai tất cả gia nhân trong nhà, lại mượn thêm đầy tớ của hàng xóm đi tìm dê.
    Người hàng xóm hỏi : Mất một con dê mà sao sai nhiều người đi tìm vậy ?
    Anh này đáp : Vì đường có lắm ngã ba.
    Ngày hôm sau, người hàng xóm lại hỏi : Có tìm thấy dê không ?
    Đáp : Không tìm thấy .
    Lại hỏi : Vì saolại không tìm thấy ?
    Đáp : Đi theo các ngả của ngã ba, lại gặp ngã ba khác nên không biết đi đường nào mà tìm dê, phải chịu mất thôi .
    Trộm nghĩ, việc tranh luận ở LSVN cũng vậy chăng. Đối với kiến thức và sự học, ta thường quý hồ tinh bất quý hồ đa. Các bác đại cao thủ nếu tập chung vào một chủ đề xuyên xuốt mà thảo luận, với kiến thức yên thâm của các, tin rằng bản thân kẻ ngu muội này và nhiều độc giả khác sẽ được học hỏi nhiều , khai sáng nhiều.
    Vài lời mạo muội, mong các đại cao thủ bỏ qua cho.
    Thành thật cáo lỗi.
    ATC

Chia sẻ trang này