1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Lịch sử, Văn hoá Việt nam và ...

Chủ đề trong 'Lịch sử Văn hoá' bởi Simba, 13/07/2001.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. ATC

    ATC Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/03/2001
    Bài viết:
    6.452
    Đã được thích:
    0
    Trinity
    Không sao đâu bác Cuoihaymeu. Chuyện nào ra chuyện ấy! Bác cứ tương cái anh Quốc ngữ lên cho không khí nó rôm rả.
    Bác xử lý câu đố của tôi thần tốc quá. Câu trả lời của tôi cũng là thần đồng vị thành niên Nguyễn Hiền. Song chuyện nó lại thú vị thế này: có hai học giả khá tiếng tăm trong giới sử lại khẳng định trên giấy trắng mực đen rằng Trạng nguyên đầu tiên của Việt Nam là Nguyễn Quan Quang, quê ở Tam Sơn, Tiên Sơn, Bắc Ninh, và Quang tiên sinh đã chiếm bảng vàng khoa thi năm 1246, các bác ạ (!?).
    Xin phép chưa tiết lộ danh tính hai vị đó vội.
    Vậy ở đây có uẩn khúc gì chăng? Các bác nhẩy vào chiến tiếp cho vui nhá!!
    ATC
  2. ATC

    ATC Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/03/2001
    Bài viết:
    6.452
    Đã được thích:
    0
    Trinity
    Không sao đâu bác Cuoihaymeu. Chuyện nào ra chuyện ấy! Bác cứ tương cái anh Quốc ngữ lên cho không khí nó rôm rả.
    Bác xử lý câu đố của tôi thần tốc quá. Câu trả lời của tôi cũng là thần đồng vị thành niên Nguyễn Hiền. Song chuyện nó lại thú vị thế này: có hai học giả khá tiếng tăm trong giới sử lại khẳng định trên giấy trắng mực đen rằng Trạng nguyên đầu tiên của Việt Nam là Nguyễn Quan Quang, quê ở Tam Sơn, Tiên Sơn, Bắc Ninh, và Quang tiên sinh đã chiếm bảng vàng khoa thi năm 1246, các bác ạ (!?).
    Xin phép chưa tiết lộ danh tính hai vị đó vội.
    Vậy ở đây có uẩn khúc gì chăng? Các bác nhẩy vào chiến tiếp cho vui nhá!!
    ATC
  3. ATC

    ATC Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/03/2001
    Bài viết:
    6.452
    Đã được thích:
    0
    VNHL
    Theo tôi nghĩ, truyền thống trung quân của dân Bắc Hà hơn dân Thanh Nghệ nhiều. Dân Bắc Hà nói chung được học hành nhiều hơn, cuộc sống cũng dễ dàng hơn nên dễ bằng lòng với chế độ đang có. Dân Thanh Nghệ cuộc sống vất vả nên cũng thường có tư tưởng cách mạng hơn cả.
    Chẳng hạn khi Nguyễn Hữu Chỉnh bị Nguyễn Huệ bỏ rơi, Chỉnh bị người Bắc Hà xem là tên cõng rắn cắn gà nhà, suýt nữa thì làm thịt. Chỉnh chạy vào Nghệ An thì chỉ một thời gian ngắn sau đã tuyển binh được khơ khớ, quay sang áp chế vua Lê. Hoặc như bác Trinity nói, Nguyễn Huệ ra Bắc dễ dàng tuyển binh Thanh Nghệ được cả chục vạn người (mà Thanh Nghệ lại là đất thang mộc, ưu binh của nhà Lê cơ đấy).
    Trái lại quân dân Bắc Hà hầu như không chịu theo Nguyễn Huệ mà vẫn trung thành với Lê Chiêu Thống hay chúa Trịnh.
    Tuy nhiên nếu nói về địa thế kháng chiến thì đất Thanh Nghệ là đất dụng võ, công thủ đều thuận lợi. Lê Lợi rồi Nguyễn Kim đều dựa vào đây mà tiến ra Bắc. Trước đó, Hồ Quý Ly cũng thiên đô về Thanh Hoá để phòng thủ chống giặc Minh.
    Tôi cũng cho rằng ý đồ dựng đô ở Nghệ An của Nguyễn Huệ chủ yếu xuất phát từ ý đồ quân sự: địa hình hiểm trở thuận lợi cả tiến công lẫn phòng ngự, lại ở khúc giữa có thể khống chế cả hai đầu Nam (Nguyễn Ánh) và Bắc (nhà Thanh, tàn quân Lê), người dân Thanh Nghệ giỏi chiến đấu lại không bị chi phối nhiều bởi tư tưởng trung quân.
    Dù vậy, Thanh Nghệ chỉ có thể là kinh đô thời chiến chứ khó có thể là kinh đô thời bình.
    Nhân bàn về chuyện học, tại sao Thanh Nghệ không có nhiều người đỗ đạt cao nhưng lại được mệnh danh là đất học?. Tôi nghĩ là do truyền thống tôn trọng việc học ở đây hơn những vùng khác nhất là trong từng gia tộc, dòng họ. Phải chăng đây cũng là lý do ở vùng này, có rất nhiều gia đình có truyền thống học hành, đỗ đạt. Một lý do nữa có lẽ là người dân vùng này xem việc học gần như là một "nghề" để sống chứ không phải là cái gì phù phiếm.
    Mấy dòng viết vội, nếu có lỡ xen ngang vào cuộc cao đàm của hai bác Trinity vào Hòn đất thì xin được các bác lượng thứ cho.
    Kính các bác một chầu bia nhé.
    ATC
  4. ATC

    ATC Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/03/2001
    Bài viết:
    6.452
    Đã được thích:
    0
    VNHL
    Theo tôi nghĩ, truyền thống trung quân của dân Bắc Hà hơn dân Thanh Nghệ nhiều. Dân Bắc Hà nói chung được học hành nhiều hơn, cuộc sống cũng dễ dàng hơn nên dễ bằng lòng với chế độ đang có. Dân Thanh Nghệ cuộc sống vất vả nên cũng thường có tư tưởng cách mạng hơn cả.
    Chẳng hạn khi Nguyễn Hữu Chỉnh bị Nguyễn Huệ bỏ rơi, Chỉnh bị người Bắc Hà xem là tên cõng rắn cắn gà nhà, suýt nữa thì làm thịt. Chỉnh chạy vào Nghệ An thì chỉ một thời gian ngắn sau đã tuyển binh được khơ khớ, quay sang áp chế vua Lê. Hoặc như bác Trinity nói, Nguyễn Huệ ra Bắc dễ dàng tuyển binh Thanh Nghệ được cả chục vạn người (mà Thanh Nghệ lại là đất thang mộc, ưu binh của nhà Lê cơ đấy).
    Trái lại quân dân Bắc Hà hầu như không chịu theo Nguyễn Huệ mà vẫn trung thành với Lê Chiêu Thống hay chúa Trịnh.
    Tuy nhiên nếu nói về địa thế kháng chiến thì đất Thanh Nghệ là đất dụng võ, công thủ đều thuận lợi. Lê Lợi rồi Nguyễn Kim đều dựa vào đây mà tiến ra Bắc. Trước đó, Hồ Quý Ly cũng thiên đô về Thanh Hoá để phòng thủ chống giặc Minh.
    Tôi cũng cho rằng ý đồ dựng đô ở Nghệ An của Nguyễn Huệ chủ yếu xuất phát từ ý đồ quân sự: địa hình hiểm trở thuận lợi cả tiến công lẫn phòng ngự, lại ở khúc giữa có thể khống chế cả hai đầu Nam (Nguyễn Ánh) và Bắc (nhà Thanh, tàn quân Lê), người dân Thanh Nghệ giỏi chiến đấu lại không bị chi phối nhiều bởi tư tưởng trung quân.
    Dù vậy, Thanh Nghệ chỉ có thể là kinh đô thời chiến chứ khó có thể là kinh đô thời bình.
    Nhân bàn về chuyện học, tại sao Thanh Nghệ không có nhiều người đỗ đạt cao nhưng lại được mệnh danh là đất học?. Tôi nghĩ là do truyền thống tôn trọng việc học ở đây hơn những vùng khác nhất là trong từng gia tộc, dòng họ. Phải chăng đây cũng là lý do ở vùng này, có rất nhiều gia đình có truyền thống học hành, đỗ đạt. Một lý do nữa có lẽ là người dân vùng này xem việc học gần như là một "nghề" để sống chứ không phải là cái gì phù phiếm.
    Mấy dòng viết vội, nếu có lỡ xen ngang vào cuộc cao đàm của hai bác Trinity vào Hòn đất thì xin được các bác lượng thứ cho.
    Kính các bác một chầu bia nhé.
    ATC
  5. ATC

    ATC Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/03/2001
    Bài viết:
    6.452
    Đã được thích:
    0
    Trinity
    VNHL bác thân mến,
    Lâu rồi không thấy bác vào cùng mọi người hàn huyên.
    Nào cụng với bác một ly!
    ATC
  6. ATC

    ATC Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/03/2001
    Bài viết:
    6.452
    Đã được thích:
    0
    Trinity
    VNHL bác thân mến,
    Lâu rồi không thấy bác vào cùng mọi người hàn huyên.
    Nào cụng với bác một ly!
    ATC
  7. ATC

    ATC Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/03/2001
    Bài viết:
    6.452
    Đã được thích:
    0
    cuoihaymeu
    Bác thân mến, tôi cũng mang trong lòng cái thắc mắc ấy lâu rồi. Trong đoạn trên tôi cũng nhắc đến năm 1246 và 1 cái dấu hỏi chấm trong ngoặc. Chẳng là tất cả các sách sử, kể cả bộ mới do Trương Hữu Quýnh (chủ biên) Đại cương LSVN NXBGD 1998 cũng ghi là khoa thi đầu tiên đặt Tam Khôi là vào năm 1247. Nhưng Mr Nguyễn Tiến Cường - một nhà nghiên cứu LS GD lại cho rằng từ khoa thi năm 1246 trở đi lấy Tam Khôi và các khoa thi đời Trần 1246, 1247, 1256, 1266, 1275, 1304, 1374 đều có chọn Tam khôi . ( cái cụm từ " đều có chọn" này là do việc đặt Tam khôi không thành lệ bắt buộc ). Do hạn chế về tài liệu nên tôi cũng không rõ cuộc phân tranh năm nào đặt Tam khôi trước là đúng. Nhưng hiện nay quan điểm coi 1247 và Nguyễn Hiền có vẻ được đồng tình trong chính sử.
    Khóc như thiếu nữ vu quy
    Cười như anh khoá hỏng thi về làng ...
    ATC
  8. ATC

    ATC Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/03/2001
    Bài viết:
    6.452
    Đã được thích:
    0
    cuoihaymeu
    Bác thân mến, tôi cũng mang trong lòng cái thắc mắc ấy lâu rồi. Trong đoạn trên tôi cũng nhắc đến năm 1246 và 1 cái dấu hỏi chấm trong ngoặc. Chẳng là tất cả các sách sử, kể cả bộ mới do Trương Hữu Quýnh (chủ biên) Đại cương LSVN NXBGD 1998 cũng ghi là khoa thi đầu tiên đặt Tam Khôi là vào năm 1247. Nhưng Mr Nguyễn Tiến Cường - một nhà nghiên cứu LS GD lại cho rằng từ khoa thi năm 1246 trở đi lấy Tam Khôi và các khoa thi đời Trần 1246, 1247, 1256, 1266, 1275, 1304, 1374 đều có chọn Tam khôi . ( cái cụm từ " đều có chọn" này là do việc đặt Tam khôi không thành lệ bắt buộc ). Do hạn chế về tài liệu nên tôi cũng không rõ cuộc phân tranh năm nào đặt Tam khôi trước là đúng. Nhưng hiện nay quan điểm coi 1247 và Nguyễn Hiền có vẻ được đồng tình trong chính sử.
    Khóc như thiếu nữ vu quy
    Cười như anh khoá hỏng thi về làng ...
    ATC
  9. ATC

    ATC Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/03/2001
    Bài viết:
    6.452
    Đã được thích:
    0
    VNHL
    Bác cuoihaymeu post bài về chữ quốc ngữ lên nhé. Tôi cũng nóng lòng muốn đọc bài của bác đấy.
    ATC
  10. ATC

    ATC Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/03/2001
    Bài viết:
    6.452
    Đã được thích:
    0
    VNHL
    Bác cuoihaymeu post bài về chữ quốc ngữ lên nhé. Tôi cũng nóng lòng muốn đọc bài của bác đấy.
    ATC

Chia sẻ trang này