1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Lịch sử, Văn hoá Việt nam và ...

Chủ đề trong 'Lịch sử Văn hoá' bởi Simba, 13/07/2001.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. ATC

    ATC Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/03/2001
    Bài viết:
    6.452
    Đã được thích:
    0
    vuameo
    Ha haha
    Đã thật đấy bác AnhQuan ạ
    Phải nói la rất đã
    Cười xả láng , buồn xả láng..
    Hic hic
    ATC
  2. ATC

    ATC Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/03/2001
    Bài viết:
    6.452
    Đã được thích:
    0
    vuameo
    Ha haha
    Đã thật đấy bác AnhQuan ạ
    Phải nói la rất đã
    Cười xả láng , buồn xả láng..
    Hic hic
    ATC
  3. ATC

    ATC Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/03/2001
    Bài viết:
    6.452
    Đã được thích:
    0
    vuameo
    A lô...
    Các bác ạ, bàn đến chính trị chính em thực ra là điểm tế nhị, khó nói ở đây. Tuy nhiên một số vấn đề bác anhquan nêu ra lại quá hay, đề nghị anh em tham chiến nhé.
    Ba cái bác anhquan gạch đít, đều đúng và đều là vấn đề theo đúng nghĩa vấn đề của Việt Nam trên con đuờng đổi mới.
    Tuy nhiên, trong môi trường tự nhiên, có một số loài vật có những khả năng kỳ diệu như khả năng thay đổi màu sắc bề ngoài để hoà lẫn màu sắc thiên nhiên quanh mình.
    Đổi mới về chính trị một phần cũng giống như vậy.
    Có nhiều đổi mới là thật, có nhiều đổi mới không thật. ( Xin phép không nói đến cái không thật và không mở rộng vấn đề này ra nhé )
    Trong một thế giới đa dạng , phức tạp và đang trên đà xích lại gần nhau theo xu hướng đối thoại, VN và TQ không thể không thay đổi. Tình hình chính trị và đặc điểm kinh tế, xã hội, dân số, địa lý ...v.v và v..vv sẽ quyết định nội dung đổi mới của mỗi quốc gia.
    Bản thân nghĩa của từ đổi mới đã nói ra tất cả, thay đổi cái cũ bằng cách tạo ra cái mới. Cái mới này là chắc chắn phải là cái tiến bộ, cái ưu việt rồi. ( nếu không thì phải thay đổi làm gì nhỉ ? hihihi )
    Từ đây, ta bắt buộc phải đặt câu hỏi : Định hướng đổi mới đã có vậy điều kiện và phương pháp thực thi là gì và như thế nào ?
    Nếu điều kiện chưa đủ , chưa đến thì công cuộc đổi mới phá sản.
    Nếu phương pháp chưa đúng thì công cuộc đổi mới sẽ đi ra ngoài định hướng ban đầu .
    Về phương pháp, đó là công việc của các nhà hoặc định chiến lược, chiến thuật. Miễn bàn.
    Về điều kiện, đó là những vấn đề rất gần gũi mà ta phải đối diện hàng ngày. Có thể ti toe nói được
    Trong điều kiện, trước hết ta thử gặm vấn đề nhân lực. Đơn giản thôi, thứ nhất đó là vấn đề luôn nóng bỏng, thứ hai đển làm bất kể việc gì, điều kiện tiên quyết vẫn là nhân lực.
    Xét một cách tổng thể, xã hội vừa thừa và vừa thiếu nhân lực
    Xét trong một phạm vi nhỏ, số công chức ( mà bây giờ người ta quay lại gọi là quan chức ) lại vừa thừa vừa thiếu. Thừa nghiêm trọng mà thiếu còn nghiêm trọng hơn.
    Tại một số nước tiên tiến trên thế giới kết cấu nhân lực trong xã hội theo hình nón úp
    a
    aa
    aaaa
    aaaaaaa
    aaaaaaaaa
    Đỉnh nón là những nhân lực gồm các cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ..... hay nói cách khác là được đào tạo hàn lâm, nghiên cứu khoa học và không trực tiếp làm ra sản phẩm.
    Đáy nón là nhân lực kỹ thuật tay nghề cao hoạt động trong môi trường kỹ thuật cao, trực tiếp làm ra sản phẩm.
    Còn ở Việt Nam ta có người nói hiện đang ở dạng nón ngửa hoặc tơi đây sẽ là dạng đó. Theo tui, nó thuộc dạng cái nón ngửa bị méo.
    a
    aa
    aaa
    aaaaaa
    aaa
    aaaaaaaa
    aaaaaaaaaa
    Tại sao lại như vậy. Có thể nói tại điều kiện khách quan, điều kiện lịch sử , cũng có thể - nói theo cách của những người nhiều chuyện - tại các bố làm công tác quản lý nhà nước và hoặc định chiến lược đào tạo phát triển nhân lực.
    Theo hình này ( chẳng biết gọi là hình gì ) , nhân lực chúng ta hiện đang rất cần là công nhân, lao động tay nghề cao , công nghệ cao là đỉnh nón - cần nhưng thiếu. Mấy anh cử nhân .... như anh em mình lại là thân nón - phần bị méo . Đáy nón là số nhân lực lao động thủ công, việc gì cũng làm được mà việc gì cũng không thể làm được.
    Thế còn trong cái phạm vi nhỏ thì sao? Ấy, đấy mới là điều kiện quan trọng. Để tiến hành đổi mới và hoà nhập quốc tế, đây là lực lượng trực tiếp tham gia.
    Các công chức đang biến dần thành các quan chức.
    Bản thân các quan chức thì lại đang biến thành những cỗ máy già nua, uể oải và hoạt động kém hiệu quả.
    Trong một dây chuyền gồm nhiều cỗ máy, mỗi cỗ máy lại hoạt động riêng lẻ theo nhận thức và động cơ của riêng mình.
    Nói đến đây lại hoá ra điều kiện về nhân lực của chúng ta là ....... ?
    Phải làm gì bây giờ các bác nhỉ ?
    Mệt quá, buồn ngủ quá.
    ( ngáp )
    ATC
  4. ATC

    ATC Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/03/2001
    Bài viết:
    6.452
    Đã được thích:
    0
    vuameo
    A lô...
    Các bác ạ, bàn đến chính trị chính em thực ra là điểm tế nhị, khó nói ở đây. Tuy nhiên một số vấn đề bác anhquan nêu ra lại quá hay, đề nghị anh em tham chiến nhé.
    Ba cái bác anhquan gạch đít, đều đúng và đều là vấn đề theo đúng nghĩa vấn đề của Việt Nam trên con đuờng đổi mới.
    Tuy nhiên, trong môi trường tự nhiên, có một số loài vật có những khả năng kỳ diệu như khả năng thay đổi màu sắc bề ngoài để hoà lẫn màu sắc thiên nhiên quanh mình.
    Đổi mới về chính trị một phần cũng giống như vậy.
    Có nhiều đổi mới là thật, có nhiều đổi mới không thật. ( Xin phép không nói đến cái không thật và không mở rộng vấn đề này ra nhé )
    Trong một thế giới đa dạng , phức tạp và đang trên đà xích lại gần nhau theo xu hướng đối thoại, VN và TQ không thể không thay đổi. Tình hình chính trị và đặc điểm kinh tế, xã hội, dân số, địa lý ...v.v và v..vv sẽ quyết định nội dung đổi mới của mỗi quốc gia.
    Bản thân nghĩa của từ đổi mới đã nói ra tất cả, thay đổi cái cũ bằng cách tạo ra cái mới. Cái mới này là chắc chắn phải là cái tiến bộ, cái ưu việt rồi. ( nếu không thì phải thay đổi làm gì nhỉ ? hihihi )
    Từ đây, ta bắt buộc phải đặt câu hỏi : Định hướng đổi mới đã có vậy điều kiện và phương pháp thực thi là gì và như thế nào ?
    Nếu điều kiện chưa đủ , chưa đến thì công cuộc đổi mới phá sản.
    Nếu phương pháp chưa đúng thì công cuộc đổi mới sẽ đi ra ngoài định hướng ban đầu .
    Về phương pháp, đó là công việc của các nhà hoặc định chiến lược, chiến thuật. Miễn bàn.
    Về điều kiện, đó là những vấn đề rất gần gũi mà ta phải đối diện hàng ngày. Có thể ti toe nói được
    Trong điều kiện, trước hết ta thử gặm vấn đề nhân lực. Đơn giản thôi, thứ nhất đó là vấn đề luôn nóng bỏng, thứ hai đển làm bất kể việc gì, điều kiện tiên quyết vẫn là nhân lực.
    Xét một cách tổng thể, xã hội vừa thừa và vừa thiếu nhân lực
    Xét trong một phạm vi nhỏ, số công chức ( mà bây giờ người ta quay lại gọi là quan chức ) lại vừa thừa vừa thiếu. Thừa nghiêm trọng mà thiếu còn nghiêm trọng hơn.
    Tại một số nước tiên tiến trên thế giới kết cấu nhân lực trong xã hội theo hình nón úp
    a
    aa
    aaaa
    aaaaaaa
    aaaaaaaaa
    Đỉnh nón là những nhân lực gồm các cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ..... hay nói cách khác là được đào tạo hàn lâm, nghiên cứu khoa học và không trực tiếp làm ra sản phẩm.
    Đáy nón là nhân lực kỹ thuật tay nghề cao hoạt động trong môi trường kỹ thuật cao, trực tiếp làm ra sản phẩm.
    Còn ở Việt Nam ta có người nói hiện đang ở dạng nón ngửa hoặc tơi đây sẽ là dạng đó. Theo tui, nó thuộc dạng cái nón ngửa bị méo.
    a
    aa
    aaa
    aaaaaa
    aaa
    aaaaaaaa
    aaaaaaaaaa
    Tại sao lại như vậy. Có thể nói tại điều kiện khách quan, điều kiện lịch sử , cũng có thể - nói theo cách của những người nhiều chuyện - tại các bố làm công tác quản lý nhà nước và hoặc định chiến lược đào tạo phát triển nhân lực.
    Theo hình này ( chẳng biết gọi là hình gì ) , nhân lực chúng ta hiện đang rất cần là công nhân, lao động tay nghề cao , công nghệ cao là đỉnh nón - cần nhưng thiếu. Mấy anh cử nhân .... như anh em mình lại là thân nón - phần bị méo . Đáy nón là số nhân lực lao động thủ công, việc gì cũng làm được mà việc gì cũng không thể làm được.
    Thế còn trong cái phạm vi nhỏ thì sao? Ấy, đấy mới là điều kiện quan trọng. Để tiến hành đổi mới và hoà nhập quốc tế, đây là lực lượng trực tiếp tham gia.
    Các công chức đang biến dần thành các quan chức.
    Bản thân các quan chức thì lại đang biến thành những cỗ máy già nua, uể oải và hoạt động kém hiệu quả.
    Trong một dây chuyền gồm nhiều cỗ máy, mỗi cỗ máy lại hoạt động riêng lẻ theo nhận thức và động cơ của riêng mình.
    Nói đến đây lại hoá ra điều kiện về nhân lực của chúng ta là ....... ?
    Phải làm gì bây giờ các bác nhỉ ?
    Mệt quá, buồn ngủ quá.
    ( ngáp )
    ATC
  5. ATC

    ATC Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/03/2001
    Bài viết:
    6.452
    Đã được thích:
    0
    cuoihaymeu
    Mấy hôm nay các bác du hí sang bàn luận chuyện chính trị nước Mẽo và tình hình quân sự thế giới, tôi ở quê buồn đành lấy thú điền viên tiêu sầu tí quên mất cả sự đời. Nay các bác lại về đông đủ rồi. Vui quá.
    Bác Mèo thân mến, cái mô hình của bác tôi muốn bổ sung tí ti. Trong một lần đàm đạo chuyện tệ nạn xã hội với bác Tri, 2 chúng tôi có rút ra một cái nhận xét chung là mô hình nhân lực của VN ta mới chính là hình tháp ( nay bác bảo nó là tháp méo nghe cũng có lý lắm), còn ở các chỗ tiên tiến khác thì mô hình xã hội của người ta là hình THANG cơ (mặt bằng chung).
    aaaaaaaa
    aaaaaaaaaaa
    aaaaaaaaaaaaa
    aaaaaaaaaaaaâaâ
    aaaaaaââaaaaaaaaâ
    Mặt bằng chung của XH người ta nó rất là cao, nhóm trung bình không tụt quá xa nhóm cao cấp và nhóm có trình độ cao chiếm tỉ lệ tương đối lớn trong cơ cấu nhân lực của XH. Chứ không như tình hình VN ta mà như các bác đã chỉ ra, cái chóp nó đã nhọn hoăn hoắt mà cái thân nó lại oằn ẹo nữa.
    Hẹn gập lại sau nhá, hôm nay không viết dài được. À mà các bác xem thế nào, cái box America Attacks nó lên vùn vụt, khéo vượt qua chủ đề nhà mình mất ! (hay là để tôi... khoá nó lại nhỉ
    ATC
  6. ATC

    ATC Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/03/2001
    Bài viết:
    6.452
    Đã được thích:
    0
    cuoihaymeu
    Mấy hôm nay các bác du hí sang bàn luận chuyện chính trị nước Mẽo và tình hình quân sự thế giới, tôi ở quê buồn đành lấy thú điền viên tiêu sầu tí quên mất cả sự đời. Nay các bác lại về đông đủ rồi. Vui quá.
    Bác Mèo thân mến, cái mô hình của bác tôi muốn bổ sung tí ti. Trong một lần đàm đạo chuyện tệ nạn xã hội với bác Tri, 2 chúng tôi có rút ra một cái nhận xét chung là mô hình nhân lực của VN ta mới chính là hình tháp ( nay bác bảo nó là tháp méo nghe cũng có lý lắm), còn ở các chỗ tiên tiến khác thì mô hình xã hội của người ta là hình THANG cơ (mặt bằng chung).
    aaaaaaaa
    aaaaaaaaaaa
    aaaaaaaaaaaaa
    aaaaaaaaaaaaâaâ
    aaaaaaââaaaaaaaaâ
    Mặt bằng chung của XH người ta nó rất là cao, nhóm trung bình không tụt quá xa nhóm cao cấp và nhóm có trình độ cao chiếm tỉ lệ tương đối lớn trong cơ cấu nhân lực của XH. Chứ không như tình hình VN ta mà như các bác đã chỉ ra, cái chóp nó đã nhọn hoăn hoắt mà cái thân nó lại oằn ẹo nữa.
    Hẹn gập lại sau nhá, hôm nay không viết dài được. À mà các bác xem thế nào, cái box America Attacks nó lên vùn vụt, khéo vượt qua chủ đề nhà mình mất ! (hay là để tôi... khoá nó lại nhỉ
    ATC
  7. ATC

    ATC Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/03/2001
    Bài viết:
    6.452
    Đã được thích:
    0
    anhquan
    Các Bác thân mến
    Nào ta xả hơi một chút nhé , mấy hôm vừa rồi ngồi nghe các Bác tranh luận ghê quá. Bác Cười hay mếu, Bác yên tâm về vụ Box American attack kia đi. Nó mang tính cập nhật và thức thời ( ví dị như Wolrd Cup ấy mà ) , tuy nhiên về tính ổn định và tính thú vị thì nó không được như cái box này của ta đâu : các Bác thấy đấy , đi nhậu chán thì lại muốn về nhà ăn cơm thôi. Hôm nay đọc báo thấy có chuyện vui vui về nhà văn Vũ Cao tôi gõ lại lên đây cho các Bác đọc thư giãn nhé. Nhà văn nhà thơ theo ý kiến của tôi trong bất cứ thời kỳ nào cũng nghèo các Bác nhỉ.
    Nhà thơ Vũ Cao, nguyên đại tá, chủ nhiệm tạp chí VNQĐ, tác giả bài thơ "Núi Đôi" được nhiều người yêu thích, năm nay đã ở tuổi 74 nhưng vẫn còn khỏe lắm.
    Ông nghỉ hưu đã lâu nhưng mấy năm gần đây thường được đi đây đi đó nhờ "người ta mời". Hồi đầu năm, nhà thơ đi chơi TP Hồ Chí Minh một chuyến do mấy nhà thơ cựu chiến binh đàn em của ông như Nguyễn Duy, Trần Mạnh Hảo lo vé máy bay và nơi ăn chốn ở.
    Tới TP, anh em bố trí ông ăn đâu ở đâu thì ông biết đấy. Còn đi chơi, nhà thơ không thích ngồi ô tô hay mượn xe máy vì "nó mất tự do" "làm phiền người khác". Ông cứ mượn cái xe đạp tàng tàng, lang thang khắp nơi thăm bè bạn, bà con là thoải mái nhất.
    Một bữa, nhà thơ từ khách sạn lững thững bước ra. Ông định ngồi ta-xi đến nhà người quen mượn xe đạp, thấy anh lái xe cứ ngó mình trừng trừng lạ lắm. Ông đâm chột dạ, không hiểu thế nào, bèn hỏi:
    - Có gì mà cậu nhìn ngó tớ dữ thế?
    Anh lái xe lại ngó ông một lượt từ đầu đến chân rồi nói:
    - Trông bác không phải là người giàu có mà sao bác xài sang thế?
    Nhà thơ ngạc nhiên:
    - Sang à? Có gì đâu.- Ông giơ cái mũ cói, chỉ vào quần áo và đôi dép nhựa của mình. - Toàn hạng bình dân cả mà, có gì sang đâu?
    - Không. Là bác ở cái khách sạn này này. Nó thuộc loại xịn nhất Sài Gòn mà chỉ người thật giàu mới dám ở. Bác trông những người kia kìa...
    Lúc ấy nhà thơ mới nhìn chung quanh. Quả thật là toàn những người sang trọng, giàu có cả. Ông vỡ lẽ, cười lớn:
    - À, thì tớ cũng giàu lắm chứ. Tớ giàu bạn bè và người đọc...
    Đến lúc ấy, nhà thơ mới biết mình được ở khách sạn sang nhất thành phố, chứ có biết giá cả mô tê gì đâu. Anh em lo hết mà!
    ATC
  8. ATC

    ATC Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/03/2001
    Bài viết:
    6.452
    Đã được thích:
    0
    anhquan
    Các Bác thân mến
    Nào ta xả hơi một chút nhé , mấy hôm vừa rồi ngồi nghe các Bác tranh luận ghê quá. Bác Cười hay mếu, Bác yên tâm về vụ Box American attack kia đi. Nó mang tính cập nhật và thức thời ( ví dị như Wolrd Cup ấy mà ) , tuy nhiên về tính ổn định và tính thú vị thì nó không được như cái box này của ta đâu : các Bác thấy đấy , đi nhậu chán thì lại muốn về nhà ăn cơm thôi. Hôm nay đọc báo thấy có chuyện vui vui về nhà văn Vũ Cao tôi gõ lại lên đây cho các Bác đọc thư giãn nhé. Nhà văn nhà thơ theo ý kiến của tôi trong bất cứ thời kỳ nào cũng nghèo các Bác nhỉ.
    Nhà thơ Vũ Cao, nguyên đại tá, chủ nhiệm tạp chí VNQĐ, tác giả bài thơ "Núi Đôi" được nhiều người yêu thích, năm nay đã ở tuổi 74 nhưng vẫn còn khỏe lắm.
    Ông nghỉ hưu đã lâu nhưng mấy năm gần đây thường được đi đây đi đó nhờ "người ta mời". Hồi đầu năm, nhà thơ đi chơi TP Hồ Chí Minh một chuyến do mấy nhà thơ cựu chiến binh đàn em của ông như Nguyễn Duy, Trần Mạnh Hảo lo vé máy bay và nơi ăn chốn ở.
    Tới TP, anh em bố trí ông ăn đâu ở đâu thì ông biết đấy. Còn đi chơi, nhà thơ không thích ngồi ô tô hay mượn xe máy vì "nó mất tự do" "làm phiền người khác". Ông cứ mượn cái xe đạp tàng tàng, lang thang khắp nơi thăm bè bạn, bà con là thoải mái nhất.
    Một bữa, nhà thơ từ khách sạn lững thững bước ra. Ông định ngồi ta-xi đến nhà người quen mượn xe đạp, thấy anh lái xe cứ ngó mình trừng trừng lạ lắm. Ông đâm chột dạ, không hiểu thế nào, bèn hỏi:
    - Có gì mà cậu nhìn ngó tớ dữ thế?
    Anh lái xe lại ngó ông một lượt từ đầu đến chân rồi nói:
    - Trông bác không phải là người giàu có mà sao bác xài sang thế?
    Nhà thơ ngạc nhiên:
    - Sang à? Có gì đâu.- Ông giơ cái mũ cói, chỉ vào quần áo và đôi dép nhựa của mình. - Toàn hạng bình dân cả mà, có gì sang đâu?
    - Không. Là bác ở cái khách sạn này này. Nó thuộc loại xịn nhất Sài Gòn mà chỉ người thật giàu mới dám ở. Bác trông những người kia kìa...
    Lúc ấy nhà thơ mới nhìn chung quanh. Quả thật là toàn những người sang trọng, giàu có cả. Ông vỡ lẽ, cười lớn:
    - À, thì tớ cũng giàu lắm chứ. Tớ giàu bạn bè và người đọc...
    Đến lúc ấy, nhà thơ mới biết mình được ở khách sạn sang nhất thành phố, chứ có biết giá cả mô tê gì đâu. Anh em lo hết mà!
    ATC
  9. ATC

    ATC Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/03/2001
    Bài viết:
    6.452
    Đã được thích:
    0
    Xin phép các bác, mấy hôm bận rộn nay mới có thời gian để gõ vài dòng về cái chủ đề thật hay mà bác anhquan đã đưa lên:
    Giai đoạn hiện nay là một giai đoạn phức tạp, đúng như các bác đã nói, trong ngoài thì tưởng dễ, nhưng ở trong mới giật mình. Dân trí đã được nâng cao một bước, con người tiếp xúc thông tin nhiều hơn. Hiểu biết nhiều hơn thì cũng dẫn tới tham nhũng tinh xảo hơn.
    Tất nhiên,đây là một chủ đề khó viết và nhạy cảm. Nhưng xin được mạnh dạn đưa ra ba vấn đề lớn để kinh tế Việt nam có thể chuyển mình:
    Điểm đầu tiên là về chế độ sở hữu, trong các cuộc thảo luận về sửa đổi hiến pháp đang diễn ra, luôn có ý kiến nhấn mạnh đến vấn đề này. Con người luôn có một bản năng là giữ của và muốn phát triển tài sản của mình, bởi đó là lòng tham.Xác định chế độ sở hữu rõ ràng, sẽ giúp người ta yên tâm trong khai thác tài sản mình có, tận tâm với tài sản của mình. mà dân giàu thì nước cũng giàu phải không các bác. Mặt khác, xác định rõ quyền sở hữu, cũng tránh được nạn tham nhũng, khi tài sản nhà nước , tài sản chung lại được giao cho ai đó quản lý, lợi thì bỏ túi, hại thì nhà nước và nhân dân chịu. Xác định rõ quyền sở hữu, cũng giải quyết vấn đề cạnh tranh không bình đẳng,nhiều doanh nghiệp cơ quan, do có lợi thế về tài sản chèn ép các đơn vị khác.
    Điểm thứ hai là cơ chế giám sát. Giám sát ở đây được hiểu theo nghĩ rộng, giám sát từ kinh tế, luật pháp đến các hoạt động thường ngày của các quan chức. Tổ chức công khai hoạt động. Phân tách quyền và nghĩa vụ cho từng cá nhân lãnh đạo. Người nào được giao quyền thì cũng phải chịu trách nhiệm cao nhất. Tránh tình trạng, một hội đồng,một tập thể quyết định. Bởi khi đó, giải tán một tập thể bao giờ cũng khó hơn cách chức một cá nhân. Nâng cao quyền hạn và trách nhiệm của cá nhân, cũng tạo nên một sự cạnh tranh và những người có thực tài sẽ có cơ hội nhận những trách nhiệm quan trọng.
    Điểm thứ ba, và là điểm cuối cùng là về đào tạo và giáo dục.Việt nam hiện trạng là cái gì cũng thừa và cái gì cũng thiếu. Nhưng trong giai đoạn trước mắt, cái mà chúng ta cần là công nhân lành nghề trong mọi lĩnh vực, từ nông ,lâm, ngư đến công nghiệp. Chúng ta đào tạo nhiều kỹ sư cũng chỉ để làm thợ. Mà các trường đào tạo thợ thì không được coi trọng.
    Biện pháp cho đào tạo công nhân phải từ các tỉnh , từ những nơi nghèo nhất và đông dân cư nhất. Tránh tình trạng, tập trung người cần việc về các khu trung tâm đô thị, tăng thêm sự ngăn cách giầu nghèo.
    Một vật cản nữa do chính những người chúng ta dựng lên . Cho đến hôm nay, nhiều khi vẫn phải tự hỏi, dân tộc Việt nam đã thống nhất hay chưa. Giữa nguời trong nước và Việt kiều, giữa địa phương này và địa phương khác.
    Nhưng phải xét rằng, nói bao giờ cũng dễ hơn làm. Khi bắt tay vào một quyết sách gì đó, còn bao nhiêu điều ảnh hưởng, bao nhiêu yếu tố phản đối. Chính sách nhà nước chỉ mới là nền tảng, còn nhân rố con người mới quyết định được.
    Không phải nói là thích TQ, nhưng TQ đúng thật là phát triển nhanh và khá thật, họ đông dân hơn ta, nhưng họ có một nền văn minh hơn chúng ta và có lẽ con người của họ trong kỷ luật hay trong tự do cũng chịu khó làm hơn ta.
    Cái ông Giang đưa ra học thuyết mới, không chỉ đơn thuần là hôm nay, điều ông ấy muốn là nền chính trị hiện tại của TQ sẽ tiếp tục tồn tại bao nhiêu năm. Và biết đâu,lý thuyết của ông ấy sẽ đánh dấu một sự phát triển của TQ thì sao?.
    Ai đã từng sang Bắc Kinh hay Thượng Hải đều phải có nhận xét rằng, cơ sở hạ tầng của họ không thua kém Tây phương, mà giá cả lại còn rẻ nữa chứ. Trung Quốc đang là thiên đường mua bán .Việt nam không bị khủng hoảng trong giai đoạn vừa qua, liệu có phải do nhờ nằm cạnh Trung quốc.???
    ATC
  10. ATC

    ATC Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/03/2001
    Bài viết:
    6.452
    Đã được thích:
    0
    Xin phép các bác, mấy hôm bận rộn nay mới có thời gian để gõ vài dòng về cái chủ đề thật hay mà bác anhquan đã đưa lên:
    Giai đoạn hiện nay là một giai đoạn phức tạp, đúng như các bác đã nói, trong ngoài thì tưởng dễ, nhưng ở trong mới giật mình. Dân trí đã được nâng cao một bước, con người tiếp xúc thông tin nhiều hơn. Hiểu biết nhiều hơn thì cũng dẫn tới tham nhũng tinh xảo hơn.
    Tất nhiên,đây là một chủ đề khó viết và nhạy cảm. Nhưng xin được mạnh dạn đưa ra ba vấn đề lớn để kinh tế Việt nam có thể chuyển mình:
    Điểm đầu tiên là về chế độ sở hữu, trong các cuộc thảo luận về sửa đổi hiến pháp đang diễn ra, luôn có ý kiến nhấn mạnh đến vấn đề này. Con người luôn có một bản năng là giữ của và muốn phát triển tài sản của mình, bởi đó là lòng tham.Xác định chế độ sở hữu rõ ràng, sẽ giúp người ta yên tâm trong khai thác tài sản mình có, tận tâm với tài sản của mình. mà dân giàu thì nước cũng giàu phải không các bác. Mặt khác, xác định rõ quyền sở hữu, cũng tránh được nạn tham nhũng, khi tài sản nhà nước , tài sản chung lại được giao cho ai đó quản lý, lợi thì bỏ túi, hại thì nhà nước và nhân dân chịu. Xác định rõ quyền sở hữu, cũng giải quyết vấn đề cạnh tranh không bình đẳng,nhiều doanh nghiệp cơ quan, do có lợi thế về tài sản chèn ép các đơn vị khác.
    Điểm thứ hai là cơ chế giám sát. Giám sát ở đây được hiểu theo nghĩ rộng, giám sát từ kinh tế, luật pháp đến các hoạt động thường ngày của các quan chức. Tổ chức công khai hoạt động. Phân tách quyền và nghĩa vụ cho từng cá nhân lãnh đạo. Người nào được giao quyền thì cũng phải chịu trách nhiệm cao nhất. Tránh tình trạng, một hội đồng,một tập thể quyết định. Bởi khi đó, giải tán một tập thể bao giờ cũng khó hơn cách chức một cá nhân. Nâng cao quyền hạn và trách nhiệm của cá nhân, cũng tạo nên một sự cạnh tranh và những người có thực tài sẽ có cơ hội nhận những trách nhiệm quan trọng.
    Điểm thứ ba, và là điểm cuối cùng là về đào tạo và giáo dục.Việt nam hiện trạng là cái gì cũng thừa và cái gì cũng thiếu. Nhưng trong giai đoạn trước mắt, cái mà chúng ta cần là công nhân lành nghề trong mọi lĩnh vực, từ nông ,lâm, ngư đến công nghiệp. Chúng ta đào tạo nhiều kỹ sư cũng chỉ để làm thợ. Mà các trường đào tạo thợ thì không được coi trọng.
    Biện pháp cho đào tạo công nhân phải từ các tỉnh , từ những nơi nghèo nhất và đông dân cư nhất. Tránh tình trạng, tập trung người cần việc về các khu trung tâm đô thị, tăng thêm sự ngăn cách giầu nghèo.
    Một vật cản nữa do chính những người chúng ta dựng lên . Cho đến hôm nay, nhiều khi vẫn phải tự hỏi, dân tộc Việt nam đã thống nhất hay chưa. Giữa nguời trong nước và Việt kiều, giữa địa phương này và địa phương khác.
    Nhưng phải xét rằng, nói bao giờ cũng dễ hơn làm. Khi bắt tay vào một quyết sách gì đó, còn bao nhiêu điều ảnh hưởng, bao nhiêu yếu tố phản đối. Chính sách nhà nước chỉ mới là nền tảng, còn nhân rố con người mới quyết định được.
    Không phải nói là thích TQ, nhưng TQ đúng thật là phát triển nhanh và khá thật, họ đông dân hơn ta, nhưng họ có một nền văn minh hơn chúng ta và có lẽ con người của họ trong kỷ luật hay trong tự do cũng chịu khó làm hơn ta.
    Cái ông Giang đưa ra học thuyết mới, không chỉ đơn thuần là hôm nay, điều ông ấy muốn là nền chính trị hiện tại của TQ sẽ tiếp tục tồn tại bao nhiêu năm. Và biết đâu,lý thuyết của ông ấy sẽ đánh dấu một sự phát triển của TQ thì sao?.
    Ai đã từng sang Bắc Kinh hay Thượng Hải đều phải có nhận xét rằng, cơ sở hạ tầng của họ không thua kém Tây phương, mà giá cả lại còn rẻ nữa chứ. Trung Quốc đang là thiên đường mua bán .Việt nam không bị khủng hoảng trong giai đoạn vừa qua, liệu có phải do nhờ nằm cạnh Trung quốc.???
    ATC

Chia sẻ trang này