1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Lịch sử, Văn hoá Việt nam và ...

Chủ đề trong 'Lịch sử Văn hoá' bởi Simba, 13/07/2001.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. ATC

    ATC Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/03/2001
    Bài viết:
    6.452
    Đã được thích:
    0
    Hiện nay, định hướng của Liên hợp quốc cũng là phấn đấu để phổ cấp cấp II thay vì cấp 1 như trước đây. Vì thế tôi nghĩ ngược với bác. Một anh nhà nghèo trình độ lớp 6 và một anh nhà giàu trình độ lớp 4 thì cùng cần được trợ cấp như nhau để đi học. Còn với một anh nhà nghèo trình độ lớp 9 thì tốt nhất không nên cấp học bổng cho anh ta mà anh ta nên vào học ở một trường dạy nghề. Nhưng nếu anh ta phấn đấu và học giỏi ở bậc Đại học thì lại là chuyện kh ác, khi đó Nhà nước cần cấp học bổng cho anh ta .
    Bài của bác VNHL viết hay quá.Bác chịu khó gõ ghê. Nhưng có cái đoạn trên là bác chưa hiểu ý tôi. Khi viết các trình độ 9/6/4 là tôi muốn nói trình độ tại ngưỡng cửa đại học. Không phải là lớp.
    Đồng ý với bác về chuyện phổ cập bậc THCS. Nếu không thì làm sao vào Trường TH dạy nghề được.Muốn đào tạo thợ lành nghề thì nên chăng. Trường TH dạy nghề có thể kết hợp luôn với các Doanh nghiệp để cấp học bổng cho học viên. Đồng thời, chương trình dạy cũng phù hợp luôn với đòi hỏi của thực tế.
    ATC
  2. ATC

    ATC Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/03/2001
    Bài viết:
    6.452
    Đã được thích:
    0
    Hiện nay, định hướng của Liên hợp quốc cũng là phấn đấu để phổ cấp cấp II thay vì cấp 1 như trước đây. Vì thế tôi nghĩ ngược với bác. Một anh nhà nghèo trình độ lớp 6 và một anh nhà giàu trình độ lớp 4 thì cùng cần được trợ cấp như nhau để đi học. Còn với một anh nhà nghèo trình độ lớp 9 thì tốt nhất không nên cấp học bổng cho anh ta mà anh ta nên vào học ở một trường dạy nghề. Nhưng nếu anh ta phấn đấu và học giỏi ở bậc Đại học thì lại là chuyện kh ác, khi đó Nhà nước cần cấp học bổng cho anh ta .
    Bài của bác VNHL viết hay quá.Bác chịu khó gõ ghê. Nhưng có cái đoạn trên là bác chưa hiểu ý tôi. Khi viết các trình độ 9/6/4 là tôi muốn nói trình độ tại ngưỡng cửa đại học. Không phải là lớp.
    Đồng ý với bác về chuyện phổ cập bậc THCS. Nếu không thì làm sao vào Trường TH dạy nghề được.Muốn đào tạo thợ lành nghề thì nên chăng. Trường TH dạy nghề có thể kết hợp luôn với các Doanh nghiệp để cấp học bổng cho học viên. Đồng thời, chương trình dạy cũng phù hợp luôn với đòi hỏi của thực tế.
    ATC
  3. ATC

    ATC Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/03/2001
    Bài viết:
    6.452
    Đã được thích:
    0
    Terrorist
    Thế này bác VNHL ạ, cả hai điều mà tôi nói có lợi ấy mà ,tôi chỉ tán thành trong thời gian trước thôi, còn bây h ko phù hợp nữa, bác đọc kỹ nài tôi thì bác thấy ngay, mấy điều bác nói còn lại hoàn toàn chính xác và hợp lý, chẳng có gì phải bàn cãi cả.
    Tôi có mấy cái số liệu các bác xem nhá
    GDP growth: 8,5%
    Tỉ lệ thất nghiệp : 25%
    Còn mấy cái nữa, như là GDP, external debt ... nhưng số liệu ko đáng tin tưởng, tôi phải check cái đã,
    Tôi ko rõ là các bác nông dân nhà ta có được tính là có viêc jlàm ko nhỉ? các bác ấy chiếm đến 70% lực lượng lao động đấy.
    mấy bác ở nhà có thấy anh em lao động ngủ ngoài đường ko? nhiều như sao sa, nhìn thấy thương mà chẳng biết làm gì được. Nông nhàn mà, ra thành phố kiếm chút cháo. Nước mình phân cấp giàu nghèo cao quá, chắc các bác nghe câu "giàu nhà quê ko bằng ngồi lê Hà Nội chứ", bây h nó vẫn đúng một cách sâu sắc đấy bác ạ, em về miền quê nhiều em biết.
    Ấy thế mà nông nghiệp chỉ chiếm khoảng 40% sản lượng GDP mà thôi. Gạo ghiếc nhà mình bán ra ngoài là No.1 nhưng mà toàn gạo hạng 2, goạ hạng nhất các bác Thái Lan chiếm hết sạch. Nông dân thì đói nghèo, lại gặp phải mấy anh đàu cơ bắt chẹt giá nữa chứ. kiểu như là chó cắn áo rách ấy mà ...
    ATC
  4. ATC

    ATC Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/03/2001
    Bài viết:
    6.452
    Đã được thích:
    0
    Terrorist
    Thế này bác VNHL ạ, cả hai điều mà tôi nói có lợi ấy mà ,tôi chỉ tán thành trong thời gian trước thôi, còn bây h ko phù hợp nữa, bác đọc kỹ nài tôi thì bác thấy ngay, mấy điều bác nói còn lại hoàn toàn chính xác và hợp lý, chẳng có gì phải bàn cãi cả.
    Tôi có mấy cái số liệu các bác xem nhá
    GDP growth: 8,5%
    Tỉ lệ thất nghiệp : 25%
    Còn mấy cái nữa, như là GDP, external debt ... nhưng số liệu ko đáng tin tưởng, tôi phải check cái đã,
    Tôi ko rõ là các bác nông dân nhà ta có được tính là có viêc jlàm ko nhỉ? các bác ấy chiếm đến 70% lực lượng lao động đấy.
    mấy bác ở nhà có thấy anh em lao động ngủ ngoài đường ko? nhiều như sao sa, nhìn thấy thương mà chẳng biết làm gì được. Nông nhàn mà, ra thành phố kiếm chút cháo. Nước mình phân cấp giàu nghèo cao quá, chắc các bác nghe câu "giàu nhà quê ko bằng ngồi lê Hà Nội chứ", bây h nó vẫn đúng một cách sâu sắc đấy bác ạ, em về miền quê nhiều em biết.
    Ấy thế mà nông nghiệp chỉ chiếm khoảng 40% sản lượng GDP mà thôi. Gạo ghiếc nhà mình bán ra ngoài là No.1 nhưng mà toàn gạo hạng 2, goạ hạng nhất các bác Thái Lan chiếm hết sạch. Nông dân thì đói nghèo, lại gặp phải mấy anh đàu cơ bắt chẹt giá nữa chứ. kiểu như là chó cắn áo rách ấy mà ...
    ATC
  5. ATC

    ATC Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/03/2001
    Bài viết:
    6.452
    Đã được thích:
    0
    anhquan
    Các Bác thân mến
    Mấy hôm nay bận quá không vào đây với các Bác được . Hôm nay rẽ vào thấy mọi người tranh luận vui ghê. Mời các Bác vại bia nhé , ta cứ phải từ từ , nhậu lai rai nó mới thú các Bác ạ , với lại mai là weekend rồi, đi đâu mà vội các Bác nhỉ.
    Thưa các Bác , sự kiện Trung quốc (TQ) gia nhập tổ chức mậu dịch thế giới WTO chắc chắn sẽ tạo ảnh hưởng xấu tới nhịp độ xuất khẩu cũng như sự thu hút đầu tư của Việt nam. Tuy nhiên theo ý kiến của một số nhà phân tích có tiếng trên tờ ASIA TIME thì một sự cạnh tranh quyết liệt là những gì mà Việt nam cần có để đẩy nhanh cải cách kinh tế.
    Theo ý kiến của một nhà phân tích tại trường tổng hợp WASEDA ( JAPAN) tiên liệu rằng , không chỉ riêng Việt nam mà các quốc gia đang phát triển khác trong khu vực này và trong khối ASEAN đều bị ảnh hưởng xấu của việc TQ gia nhập WTO. Các nước thành viên ASEAN có trình độ phát triển ngang với TQ sẽ đối diện với nhiều thách thức vì TQ tiếp cận thị trường thế giới tốt hơn và thu hút dòng chảy từ đầu tư trực tiếp của nước ngoài. Ngoài ra sự hiện diện của đông đảo Hoa kiều trên toàn thế giới kết hợp với chủ trương ' biên giới mềm' của Bắc Kinh làm lợi thế này được tăng lên đáng kể.
    Trong thập niên 1980, đầu tư trực tiếp của nước ngoài dồn 70% về các nước ASEAN trong khi đó, TQ chỉ thu hút được 30%. Hiện nay tỷ lệ này đảo ngược. Bất cứ một công ty hay một tập đoàn nào cũng bị mờ mắt bởi sức hấp dẫn của một thị trường khổng lồ hơn 1,2 tỷ dân với sức mua tăng khủng khiếp.
    Theo ý kiến của phòng Thương mại và công nghiệp Việt nam thì hiện nay nước ta gặp thêm nhiều khó khăn trong việc thu hút đầu tư nước ngoài. Đồng thời, các nhà xuất khẩu của Việt nam phải cạnh tranh khốc liệt với hàng của TQ trong vị thế kém ưu đãi. Trong tình hình này, Việt nam phải nỗ lực mạnh mẽ hơn để phát triển môi trường đầu tư , nếu thu hút được dòng chảy này ?????
    Thực ra theo tôi , bước đầu Việt nam đã hành động đúng . Để khuyến khích đầu tư, chính phủ Việt nam đã thực hiện việc cải tổ hệ thống hạ tầng cơ sở, bổ sung , sửa đổi các nghị quyết của chính phủ, giảm các loại đặc quyền đặc lợi và cắt giảm thuế lợi tức. Tuy nhiên như các BÁc cũng thấy đấy, sự cải tổ này vẫn còn quá chậm, chưa được các cấp dưới thực hiện một cách nghiêm chỉnh , chưa đủ tác động mạnh tới các nhà đầu tư . Hiện tại phần lớn các nhà đầu tư vẫn giữ thái độ chờ đợi. Mặc dù trong năm nay mức độ đầu tư trong năm nay ít nhiều có gia tăng , nhưng chỉ là mức độ nhỏ so với trước lúc khủng hoảng tài chính khu vực xảy ra năm 1997-1998.
    Tuy nhiên việc Việt nam trở thành thành viên của Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á Thái bình dương (APEC) đã nói lên Việt nam đã có sự chuẩn bị từ trước cho việc TQ gia nhập WTO rồi ( phần nào thôi). Việt nam từng bước tháo gỡ hàng rào thuế quan để các doanh ngiệp bản địa có thể làm quen với thị trường tự do, chuẩn bị cho việc nếu trong vòng 3 năm tới ta được gia nhập WTO. Thật ra tăng khả năng cạnh tranh là động lực chính của nền xuất khẩu Việt nam. Bởi vì , liên tục trong 10 năm qua các mặt hàng công nghiệp nhẹ của ta phải cạnh tranh với hàng Tàu trong vị trí cực kỳ bất lợi : vì ta chưa được hưởng qui chế mậu dịch bình thường với Mỹ nên hàng của Ta phải chịu thuế nhập khẩu 40% trong khi TQ chỉ phải chịu 4 % . Nhờ trời , khi hiệp ước thương mại Mỹ Việt được thực thi , thì sự bất công này mới được gỡ bỏ và nó sẽ góp một phần lớn trong việc tăng sức cạnh tranh cho hàng của Ta.
    Tuy nhiên , trong trường hợp này thật ra không phải là không có lối thoát .Nhu cầu của thị trường thế giới rất đa dạng và luôn thay đổi. Việt nam nên tìm kiếm những thị trường thay thế , trong trường hợp không cạnh tranh được với những hàng hoá được bán với giá bèo của TQ.
    Nhìn lại Việt nam ta khi bản hiệp ước thương mại Việt Mỹ được thực thi : lúc ấy Việt nam sẽ được hưởng thuế suất hạ theo qui chế mậu dịch bình thường với Mỹ. Một ví dụ , hãng NIKE cho biết sẽ tăng từ 20%-25% tổng lượng giày do họ sản xuất tại VN với Hoa Kỳ. Ngoài ra có một số hãng nước ngoài khác tuyên bố là họ sẽ đầu tư nhiều million dollars vào vào thị trường Việt nam để nâng cấp phương tiện sản xuất.
    Nói gần nói xa thì việc TQ gia nhập WTO là một tín hiệu cảnh báo cho Việt nam đã tới lúc thay đổi các chính sách cải tổ kinh tế. Việt nam cần học tập các bước chuẩn bị của TQ khi họ xin gia nhập WTO và đẩy manj tiếp một cách thực sự nghiêm túc các biện pháp cải tổ của chính mình.
    Xin các Bác cho tôi ý kiến phê bình và góp ý nhé
    Thanks
    NAQ
    ATC
  6. ATC

    ATC Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/03/2001
    Bài viết:
    6.452
    Đã được thích:
    0
    anhquan
    Các Bác thân mến
    Mấy hôm nay bận quá không vào đây với các Bác được . Hôm nay rẽ vào thấy mọi người tranh luận vui ghê. Mời các Bác vại bia nhé , ta cứ phải từ từ , nhậu lai rai nó mới thú các Bác ạ , với lại mai là weekend rồi, đi đâu mà vội các Bác nhỉ.
    Thưa các Bác , sự kiện Trung quốc (TQ) gia nhập tổ chức mậu dịch thế giới WTO chắc chắn sẽ tạo ảnh hưởng xấu tới nhịp độ xuất khẩu cũng như sự thu hút đầu tư của Việt nam. Tuy nhiên theo ý kiến của một số nhà phân tích có tiếng trên tờ ASIA TIME thì một sự cạnh tranh quyết liệt là những gì mà Việt nam cần có để đẩy nhanh cải cách kinh tế.
    Theo ý kiến của một nhà phân tích tại trường tổng hợp WASEDA ( JAPAN) tiên liệu rằng , không chỉ riêng Việt nam mà các quốc gia đang phát triển khác trong khu vực này và trong khối ASEAN đều bị ảnh hưởng xấu của việc TQ gia nhập WTO. Các nước thành viên ASEAN có trình độ phát triển ngang với TQ sẽ đối diện với nhiều thách thức vì TQ tiếp cận thị trường thế giới tốt hơn và thu hút dòng chảy từ đầu tư trực tiếp của nước ngoài. Ngoài ra sự hiện diện của đông đảo Hoa kiều trên toàn thế giới kết hợp với chủ trương ' biên giới mềm' của Bắc Kinh làm lợi thế này được tăng lên đáng kể.
    Trong thập niên 1980, đầu tư trực tiếp của nước ngoài dồn 70% về các nước ASEAN trong khi đó, TQ chỉ thu hút được 30%. Hiện nay tỷ lệ này đảo ngược. Bất cứ một công ty hay một tập đoàn nào cũng bị mờ mắt bởi sức hấp dẫn của một thị trường khổng lồ hơn 1,2 tỷ dân với sức mua tăng khủng khiếp.
    Theo ý kiến của phòng Thương mại và công nghiệp Việt nam thì hiện nay nước ta gặp thêm nhiều khó khăn trong việc thu hút đầu tư nước ngoài. Đồng thời, các nhà xuất khẩu của Việt nam phải cạnh tranh khốc liệt với hàng của TQ trong vị thế kém ưu đãi. Trong tình hình này, Việt nam phải nỗ lực mạnh mẽ hơn để phát triển môi trường đầu tư , nếu thu hút được dòng chảy này ?????
    Thực ra theo tôi , bước đầu Việt nam đã hành động đúng . Để khuyến khích đầu tư, chính phủ Việt nam đã thực hiện việc cải tổ hệ thống hạ tầng cơ sở, bổ sung , sửa đổi các nghị quyết của chính phủ, giảm các loại đặc quyền đặc lợi và cắt giảm thuế lợi tức. Tuy nhiên như các BÁc cũng thấy đấy, sự cải tổ này vẫn còn quá chậm, chưa được các cấp dưới thực hiện một cách nghiêm chỉnh , chưa đủ tác động mạnh tới các nhà đầu tư . Hiện tại phần lớn các nhà đầu tư vẫn giữ thái độ chờ đợi. Mặc dù trong năm nay mức độ đầu tư trong năm nay ít nhiều có gia tăng , nhưng chỉ là mức độ nhỏ so với trước lúc khủng hoảng tài chính khu vực xảy ra năm 1997-1998.
    Tuy nhiên việc Việt nam trở thành thành viên của Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á Thái bình dương (APEC) đã nói lên Việt nam đã có sự chuẩn bị từ trước cho việc TQ gia nhập WTO rồi ( phần nào thôi). Việt nam từng bước tháo gỡ hàng rào thuế quan để các doanh ngiệp bản địa có thể làm quen với thị trường tự do, chuẩn bị cho việc nếu trong vòng 3 năm tới ta được gia nhập WTO. Thật ra tăng khả năng cạnh tranh là động lực chính của nền xuất khẩu Việt nam. Bởi vì , liên tục trong 10 năm qua các mặt hàng công nghiệp nhẹ của ta phải cạnh tranh với hàng Tàu trong vị trí cực kỳ bất lợi : vì ta chưa được hưởng qui chế mậu dịch bình thường với Mỹ nên hàng của Ta phải chịu thuế nhập khẩu 40% trong khi TQ chỉ phải chịu 4 % . Nhờ trời , khi hiệp ước thương mại Mỹ Việt được thực thi , thì sự bất công này mới được gỡ bỏ và nó sẽ góp một phần lớn trong việc tăng sức cạnh tranh cho hàng của Ta.
    Tuy nhiên , trong trường hợp này thật ra không phải là không có lối thoát .Nhu cầu của thị trường thế giới rất đa dạng và luôn thay đổi. Việt nam nên tìm kiếm những thị trường thay thế , trong trường hợp không cạnh tranh được với những hàng hoá được bán với giá bèo của TQ.
    Nhìn lại Việt nam ta khi bản hiệp ước thương mại Việt Mỹ được thực thi : lúc ấy Việt nam sẽ được hưởng thuế suất hạ theo qui chế mậu dịch bình thường với Mỹ. Một ví dụ , hãng NIKE cho biết sẽ tăng từ 20%-25% tổng lượng giày do họ sản xuất tại VN với Hoa Kỳ. Ngoài ra có một số hãng nước ngoài khác tuyên bố là họ sẽ đầu tư nhiều million dollars vào vào thị trường Việt nam để nâng cấp phương tiện sản xuất.
    Nói gần nói xa thì việc TQ gia nhập WTO là một tín hiệu cảnh báo cho Việt nam đã tới lúc thay đổi các chính sách cải tổ kinh tế. Việt nam cần học tập các bước chuẩn bị của TQ khi họ xin gia nhập WTO và đẩy manj tiếp một cách thực sự nghiêm túc các biện pháp cải tổ của chính mình.
    Xin các Bác cho tôi ý kiến phê bình và góp ý nhé
    Thanks
    NAQ
    ATC
  7. ATC

    ATC Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/03/2001
    Bài viết:
    6.452
    Đã được thích:
    0
    cuoihaymeu
    tr?h:
    --------------------------------------------------------------------------------
    Có ba nguyên nhân quan trọng làm cho khu vực kinh tế tư nhân không phát triển. Một là, không thừa nhận sở hữu tư nhân dẫn tới việc tư nhân kinh doanh không được bảo đảm và bảo vệ bằng pháp luật. Hai là, kinh tế thị trường chưa chín muồi (chưa tạo lập đầy đủ và đồng bộ các thị trường), chưa có hệ thống pháp luật cho kinh tế thị trường phát triển, dư luận xã hội đối với kinh tế tư nhân còn nhiều nặng nề, định kiến. Ba là, sự méo mó của hoạt động sản xuất kinh doanh do việc ưu tiên quá mức cho các DNNN.
    --------------------------------------------------------------------------------
    Tôi rất phục 3 cái nguyên nhân mà ông tiến sĩ bạn bác Anhquan rút ra. Ba nguyên nhân của bạn bác, tôi thấy có thể túm gọn lại làm 1: Tình trạng độc quyền một cách vô lý của Doanh nghiệp nhà nước trong quá nhiều lĩnh vực KT dẫn đến việc cản trở sự hình thành một nền KT thị trường lành mạnh ( Nó chính là hệ quả của quan niệm về không đúng đắn về KT tư nhân kéo theo sự kìm hãm sức sản xuất đối với khu vực KT này).
    Nó thể hiện ở:
    - Hiện nay, NN phát triển nền KT hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong đó lấy chế độ sở hữu nhà nước làm nền tảng và KT quốc doanh giữ vai trò chủ đạo ( điều 15,19 Hiến Pháp 1992).
    -Nguyên lý trên dẫn đến 2 hệ ( hay hậu) quả là NN trao cho các Tổng công ty NN độc quyền kinh doanh trong những lĩnh vực KT then chốt ( chẳng hạn Bưu chính viễn thông, Điện, Nước, Hàng không, Vận tải biển và đường sắt, In ấn xuất nhập khẩu văn hoá phẩm, sách , báo chí... và ở một mức độ thấp hơn là các ngành Sắt thép, Năng lượng, Xi măng, Cà fê, mía đường, gạo...) . Sự độc quyền đó được thực hiện bởi 1 chính sách "Hành chính hoá" Kinh tế.
    Được NN trao cho lưỡi dao hành chính này, các TCT con cưng ngoài vai trò kinh doanh lại đóng luôn vai trò điều tiết thị trường, giá cả, thậm chí có những TCT còn được NN giao trách nhiệm quản lý hành chính trong lĩnh vực kinh doanh của mình (?) (Bưu chính viễn thông chẳng hạn). Một dạng khác là các TCT,CT do chính các Bộ, Ngành làm cơ quan chủ quản. Chẳng hạn Bộ XD có các TCT Cầu x,y,z, Tổng cục Bưu Điện có TCT Bưu chính viễn thông..., các Bộ quản lý về mặt nhà nước, các CT của Bộ, trực thuộc Bộ thì làm ăn. Các Cơ quan chủ quản này bảo vệ những đơn vị trực thuộc bằng những đặc quyền đặc lợi được hành chính hoá. ( Xin nói cụ thể hơn ở phần dưới)
    Có nghĩa là ở VN xuất hiện tình trạng vừa đá bóng vừa thổi còi. Một bên là Trọng tài (các cơ quan QL nhà nước) và quân đỏ ( tức các TCT,CT độc quyền), quân xanh là các đơn vị thuộc các thành phần KT khác, khiến cho sân chơi KT vốn đã lồi lõm và méo mó, nay lại được bóp méo thêm bằng tiếng còi thiên vị của các ông vua sân cỏ. Quang cảnh không khác gì cái Giải VĐBĐ chuyên nghiệp QG, không thèm đếm xỉa đến chất lượng bóng đá nước nhà trong khi Seagame đang lẫm chẫm đến gần.
    -Theo thống kê, trong 6 vạn doanh nghiệp đang hoạt động hiện nay DNNN chỉ chiếm có gần 1 vạn, như lại nắm 80% nguồn tài nguyên của nền KT, nhưng điều đáng sợ là 60% doanh nghiệp NN làm ăn thua lỗ (điển hình là Hãng Hàng không QGVN, ngân hàng...), tạo ra một gánh nặng khủng khiếp lên đôi vai gầy gò của nền KT VN. 40% còn lại là hoà vốn hoặc có lãi. Theo cách công bố mập mờ này thì có thể dễ dàng đoán ra số DN làm ăn hoà vốn chắc chắn chiếm hơn một nửa số 40% kia. Thêm một vấn đề nữa, qua hai lần sắp xếp lại hoạt động của các DNNN, số DNNN hiện nay về lượng đã giảm một nửa, nhưng hầu như không có một CT NN nào bị tuyên bố phá sản hay giải thể mà biên pháp giải quyết là sáp nhập vào một CT khác. Điều đó tương tự như bắt một người ốm yếu phải gánh thêm phần của người khác.
    -Tình trạng độc quyền thể hiện cụ thể và rõ ràng nhất ở chính sách bảo hộ, bảo vệ KD các TCT độc quyền. Theo đánh giá của Thời Báo KT SG thì hiện nay chế độ bảo hộ KD của NN ta đối với các CT độc quyền là cao... nhất TG. Báo này đưa số liệu : Hệ số bảo hộ đối với các ngành độc quyền như ximăng là 70%, đường 125%, xe máy 144%, ô tô 200% ... Đó là chưa kể lợi thế nhờ hàng rào thuế quan do Bộ Thương mại đánh vào các mặt hàng tương tự nhập khẩu từ nước ngoài, chẳng hạn như đường nhập khẩu phải chịu thuế suất 40%, có nghĩa là một cân đường Thái Lan bán ở VN chịu thiệt so với các SP địa phương là 165%.
    Nhưng hiệu quả đến đâu? Với lợi thế trong mơ như vậy nhưng ngay trên sân nhà, đường VN vẫn bị đường ngoại nhập đánh knock-out ngay từ giá , xi măng VN cũng với mức bảo hộ chót vót, phải chấp nhận thực tế là giá thành 1 tấn công suất đến 160-200USD, trong khi giá chung ở khu vực là 120 USD. ( Số liệu TBKTSG). Các mặt hàng khác đều ở trong tình trạng tương tự.
    Trong khu vực dịch vụ, độc quyền ở trong các ngành dịch vụ thiết yếu như nước sạch, điện, viễn thông, Internet ... là tác nhân số 1 gây nên tình trạng trì trệ, cửa quyền và chất lượng phục vụ tồi tàn. Không ở đâu như VN người dân mua điện sử dụng càng mua nhiều càng... đắt , 1điều phi KT và vô lý. Hay độc quyền trong khai thác và cung cấp DV Internet là một VD điển hình, (Tốc độ hiển thị là 52kb (?), nhưng thực tế là bao nhiêu thì chẳng phải nói), đường truyền lại hay trục trặc. Trong khi tính theo thu nhập bình quân đầu người thì cước phí Internet ở VN vào hàng (lại)cao... nhất TG. Vẫn theo TBKTSG, lượng thất thoát điện năng VN là 15%, cao gấp 2 Thái Lan, vận tải đường biển đắt gấp 3 Singapore, chi phí bốc dỡ cảng, hàng không đắt gấp 2 Thái ... 56% số người được hỏi không hài lòng lắm với chất lượng phục vụ điện, ở điện thoại là 90%... Mà thu nhập cũng như đãi ngộ của các ngành này lại rất cao so với CBCN viên hành chính sự nghiệp, trên lý thuyết là gấp 4 lần. (Số liệu của Viện NCKTTW)
    -Trong khi đó điều kiện xuất khẩu của VN lại đang gặp nhiều khó khăn. Tuy XK kim ngạch vẫn tăng, nhưng một số mặt hàng trọng yếu thuộc nhóm độc quyền lại có dấu hiệu chững lại. Chẳng hạn so với cùng kỳ năm ngoái, lượng gạo tăng 30% nhưng kim ngạch... lại không tăng xu nào. Thảm hơn, Càphê tăng 50% về khối lượng nhưng kim ngạch lại chỉ bằng 83%, Hạt tiêu tăng 45% về lượng và giảm 60% kim ngạch XK. Các mặt hàng chủ lực khác như Chè, cao su, hạt điều hàng điện tử ... 9 tháng đầu năm chỉ đạt 30-50% (?) chỉ tiêu XK. (Ngược lại, lại rất trớ trêu là một số mặt hàng không thuộc khu vực độc quyền cao như Thuỷ sản tăng 43% kim ngạch XK, Rau quả tăng 85% so với cùng kỳ ). (Nguồn Bộ Thương mại)
    -Ngoài ra không thể không kể đến con số hơn 50.000 DN tư nhân, nhiều gấp 5 lần DNNN. Trong khi các DNNN chiếm gần hết nguyền tài nguyên, cơ sở vật chất sẵn có, lại được ưu đãi SD điện nước, vốn cấp, bù lỗ... thì các DN tư nhân, bộ phận trung tâm của mọi nền KT phát triển trên TG lại phải oằn lưng ra trước các loại thủ tục, giấy tờ, thanh kiểm, đem tài sản ra thế chấp, điện nước trả cao hơn, thuế má, luật lệ chặt chẽ hơn, vị trí thấp hơn, không được tham gia hoặc tham gia rất hạn chế vào các ngành KT quan trọng ( lãi nhiều) ...
    -Từ những con số trên, thử hỏi điều gì sẽ xảy ra khi VN chính thức gia nhập AFTA, WTO, Hiệp định TM Việt-Mỹ trong một tương lai không xa, các ngành KD trọng yếu (và ốm yếu) không còn được hệ số bảo hộ và hàng rào thuế quan bảo vệ, đối mặt với cuộc xâm lăng ồ ạt của hàng ngoại, rẻ hơn hẳn, chất lượng tốt hơn hẳn, mẫu mã tốt hơn hẳn... Kết thúc tất yếu là sụp đổ hàng loạt ngành KT quốc nội và thị trường VN nhanh chóng rơi vào tay các DN nước ngoài. Lúc ấy liệu KTQDoanh có còn nắm vai trò trọng yếu để đưa nền KT theo định hướng XHCN ?
    Tất nhiên chính sách bảo hộ và phần nào là độc quyền NN là biện pháp bảo vệ nền KT của nhiều nước on TG, không riêng gì VN. Nhưng theo một nhà bình luận KT thì " nhiều QG như HQ, Nhật... cũng áp dụng chính sách bảo hộ nền KT, nhưng chỉ là bảo vệ nó khỏi sự cạnh tranh từ bên ngoài, còn các DN cùng ngành ở trong nước thì được cạnh tranh bình đẳng, không có sự phân biệt DNNN hay tư nhân nên chỉ trong một thời gian, qua cạnh tranh, sàng lọc đã xuất hiện những CTy trong nước đủ mạnh để cạnh tranh ngang ngửa với bên ngoài. Còn ở VN, sự bảo hộ chủ yếu làm lợi cho các CTyNN độc quyền". Sự bảo hộ ấy chỉ làm cho môi trường KD ở VN trở nên thiếu sức cạnh tranh nghiêm trọng và các đơn vị KD, những người lính trên mặt trận KT trở nên ốm yếu, què quặt (do đấu giao hữu là chính) khi đối mặt với môi trường bên ngoài.
    Nói cách khác, trong khi người ta bảo hộ là để rèn quân luyện tướng để ra cạnh tranh ở đấu trường QT thì DNNN ta tranh thủ không phải đấu đá với người ngoài và với nhau, nghỉ ngơi ăn chơi và hút máu của Nhà Nước (không "vơ cả nắm" 20% làm ăn có lãi đâu nhá), mà không đâu khác là máu của nông dân, công nhân, trí thức, các lực lượng sản xuất và đóng thuế khác, là tài nguyên, khoáng sản, là núi sông biển đảo đất trời của đất nước ..v.v..
    Nhưng những cái đó, hì hì ... vô tận . Dân ta đông lắm, 80 triệu cơ (con số công bố chính thức ngày 1/4/2001 là 73 triệu, nhưng hôm đó là ngày Cá tháng Tư, tôi cóc tin), quê hương ta rừng vàng biển bạc, người VN vừa cần cù chịu khó trong lao động sản xuất, dũng cảm đoàn kết anh hùng trong chiến đấu, lại thông minh sáng tạo giỏi giang, chế độ XH ưu việt, công bằng dân chủ văn minh, được lý luận tiên tiến soi đường ...vân...vân... Lo gì. Biện pháp để giải quyết vấn đề nan giải này? Đầy . Đang ngâm cứu. Cái gì mà dân ta chẳng biết, chẳng bàn,chẳng làm, chẳng kiểm tra. Mấy hôm nữa là dân nói cho anh em ta nghe thôi. Các bác ạ.
    -----------------------------
    Tham khảo:
    -Báo cáo phát biểu của Bộ Thương Mại 27/9/2001.
    -Thời báo Kinh Tế SG các số tháng 9,10/2001
    -Số liệu của Viện NCQLKTTW ( đăng trên một số BC tiếng Việt)
    Khóc như thiếu nữ vu quy
    Cười như anh khoá hỏng thi về làng ...
    ATC
  8. ATC

    ATC Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/03/2001
    Bài viết:
    6.452
    Đã được thích:
    0
    cuoihaymeu
    tr?h:
    --------------------------------------------------------------------------------
    Có ba nguyên nhân quan trọng làm cho khu vực kinh tế tư nhân không phát triển. Một là, không thừa nhận sở hữu tư nhân dẫn tới việc tư nhân kinh doanh không được bảo đảm và bảo vệ bằng pháp luật. Hai là, kinh tế thị trường chưa chín muồi (chưa tạo lập đầy đủ và đồng bộ các thị trường), chưa có hệ thống pháp luật cho kinh tế thị trường phát triển, dư luận xã hội đối với kinh tế tư nhân còn nhiều nặng nề, định kiến. Ba là, sự méo mó của hoạt động sản xuất kinh doanh do việc ưu tiên quá mức cho các DNNN.
    --------------------------------------------------------------------------------
    Tôi rất phục 3 cái nguyên nhân mà ông tiến sĩ bạn bác Anhquan rút ra. Ba nguyên nhân của bạn bác, tôi thấy có thể túm gọn lại làm 1: Tình trạng độc quyền một cách vô lý của Doanh nghiệp nhà nước trong quá nhiều lĩnh vực KT dẫn đến việc cản trở sự hình thành một nền KT thị trường lành mạnh ( Nó chính là hệ quả của quan niệm về không đúng đắn về KT tư nhân kéo theo sự kìm hãm sức sản xuất đối với khu vực KT này).
    Nó thể hiện ở:
    - Hiện nay, NN phát triển nền KT hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong đó lấy chế độ sở hữu nhà nước làm nền tảng và KT quốc doanh giữ vai trò chủ đạo ( điều 15,19 Hiến Pháp 1992).
    -Nguyên lý trên dẫn đến 2 hệ ( hay hậu) quả là NN trao cho các Tổng công ty NN độc quyền kinh doanh trong những lĩnh vực KT then chốt ( chẳng hạn Bưu chính viễn thông, Điện, Nước, Hàng không, Vận tải biển và đường sắt, In ấn xuất nhập khẩu văn hoá phẩm, sách , báo chí... và ở một mức độ thấp hơn là các ngành Sắt thép, Năng lượng, Xi măng, Cà fê, mía đường, gạo...) . Sự độc quyền đó được thực hiện bởi 1 chính sách "Hành chính hoá" Kinh tế.
    Được NN trao cho lưỡi dao hành chính này, các TCT con cưng ngoài vai trò kinh doanh lại đóng luôn vai trò điều tiết thị trường, giá cả, thậm chí có những TCT còn được NN giao trách nhiệm quản lý hành chính trong lĩnh vực kinh doanh của mình (?) (Bưu chính viễn thông chẳng hạn). Một dạng khác là các TCT,CT do chính các Bộ, Ngành làm cơ quan chủ quản. Chẳng hạn Bộ XD có các TCT Cầu x,y,z, Tổng cục Bưu Điện có TCT Bưu chính viễn thông..., các Bộ quản lý về mặt nhà nước, các CT của Bộ, trực thuộc Bộ thì làm ăn. Các Cơ quan chủ quản này bảo vệ những đơn vị trực thuộc bằng những đặc quyền đặc lợi được hành chính hoá. ( Xin nói cụ thể hơn ở phần dưới)
    Có nghĩa là ở VN xuất hiện tình trạng vừa đá bóng vừa thổi còi. Một bên là Trọng tài (các cơ quan QL nhà nước) và quân đỏ ( tức các TCT,CT độc quyền), quân xanh là các đơn vị thuộc các thành phần KT khác, khiến cho sân chơi KT vốn đã lồi lõm và méo mó, nay lại được bóp méo thêm bằng tiếng còi thiên vị của các ông vua sân cỏ. Quang cảnh không khác gì cái Giải VĐBĐ chuyên nghiệp QG, không thèm đếm xỉa đến chất lượng bóng đá nước nhà trong khi Seagame đang lẫm chẫm đến gần.
    -Theo thống kê, trong 6 vạn doanh nghiệp đang hoạt động hiện nay DNNN chỉ chiếm có gần 1 vạn, như lại nắm 80% nguồn tài nguyên của nền KT, nhưng điều đáng sợ là 60% doanh nghiệp NN làm ăn thua lỗ (điển hình là Hãng Hàng không QGVN, ngân hàng...), tạo ra một gánh nặng khủng khiếp lên đôi vai gầy gò của nền KT VN. 40% còn lại là hoà vốn hoặc có lãi. Theo cách công bố mập mờ này thì có thể dễ dàng đoán ra số DN làm ăn hoà vốn chắc chắn chiếm hơn một nửa số 40% kia. Thêm một vấn đề nữa, qua hai lần sắp xếp lại hoạt động của các DNNN, số DNNN hiện nay về lượng đã giảm một nửa, nhưng hầu như không có một CT NN nào bị tuyên bố phá sản hay giải thể mà biên pháp giải quyết là sáp nhập vào một CT khác. Điều đó tương tự như bắt một người ốm yếu phải gánh thêm phần của người khác.
    -Tình trạng độc quyền thể hiện cụ thể và rõ ràng nhất ở chính sách bảo hộ, bảo vệ KD các TCT độc quyền. Theo đánh giá của Thời Báo KT SG thì hiện nay chế độ bảo hộ KD của NN ta đối với các CT độc quyền là cao... nhất TG. Báo này đưa số liệu : Hệ số bảo hộ đối với các ngành độc quyền như ximăng là 70%, đường 125%, xe máy 144%, ô tô 200% ... Đó là chưa kể lợi thế nhờ hàng rào thuế quan do Bộ Thương mại đánh vào các mặt hàng tương tự nhập khẩu từ nước ngoài, chẳng hạn như đường nhập khẩu phải chịu thuế suất 40%, có nghĩa là một cân đường Thái Lan bán ở VN chịu thiệt so với các SP địa phương là 165%.
    Nhưng hiệu quả đến đâu? Với lợi thế trong mơ như vậy nhưng ngay trên sân nhà, đường VN vẫn bị đường ngoại nhập đánh knock-out ngay từ giá , xi măng VN cũng với mức bảo hộ chót vót, phải chấp nhận thực tế là giá thành 1 tấn công suất đến 160-200USD, trong khi giá chung ở khu vực là 120 USD. ( Số liệu TBKTSG). Các mặt hàng khác đều ở trong tình trạng tương tự.
    Trong khu vực dịch vụ, độc quyền ở trong các ngành dịch vụ thiết yếu như nước sạch, điện, viễn thông, Internet ... là tác nhân số 1 gây nên tình trạng trì trệ, cửa quyền và chất lượng phục vụ tồi tàn. Không ở đâu như VN người dân mua điện sử dụng càng mua nhiều càng... đắt , 1điều phi KT và vô lý. Hay độc quyền trong khai thác và cung cấp DV Internet là một VD điển hình, (Tốc độ hiển thị là 52kb (?), nhưng thực tế là bao nhiêu thì chẳng phải nói), đường truyền lại hay trục trặc. Trong khi tính theo thu nhập bình quân đầu người thì cước phí Internet ở VN vào hàng (lại)cao... nhất TG. Vẫn theo TBKTSG, lượng thất thoát điện năng VN là 15%, cao gấp 2 Thái Lan, vận tải đường biển đắt gấp 3 Singapore, chi phí bốc dỡ cảng, hàng không đắt gấp 2 Thái ... 56% số người được hỏi không hài lòng lắm với chất lượng phục vụ điện, ở điện thoại là 90%... Mà thu nhập cũng như đãi ngộ của các ngành này lại rất cao so với CBCN viên hành chính sự nghiệp, trên lý thuyết là gấp 4 lần. (Số liệu của Viện NCKTTW)
    -Trong khi đó điều kiện xuất khẩu của VN lại đang gặp nhiều khó khăn. Tuy XK kim ngạch vẫn tăng, nhưng một số mặt hàng trọng yếu thuộc nhóm độc quyền lại có dấu hiệu chững lại. Chẳng hạn so với cùng kỳ năm ngoái, lượng gạo tăng 30% nhưng kim ngạch... lại không tăng xu nào. Thảm hơn, Càphê tăng 50% về khối lượng nhưng kim ngạch lại chỉ bằng 83%, Hạt tiêu tăng 45% về lượng và giảm 60% kim ngạch XK. Các mặt hàng chủ lực khác như Chè, cao su, hạt điều hàng điện tử ... 9 tháng đầu năm chỉ đạt 30-50% (?) chỉ tiêu XK. (Ngược lại, lại rất trớ trêu là một số mặt hàng không thuộc khu vực độc quyền cao như Thuỷ sản tăng 43% kim ngạch XK, Rau quả tăng 85% so với cùng kỳ ). (Nguồn Bộ Thương mại)
    -Ngoài ra không thể không kể đến con số hơn 50.000 DN tư nhân, nhiều gấp 5 lần DNNN. Trong khi các DNNN chiếm gần hết nguyền tài nguyên, cơ sở vật chất sẵn có, lại được ưu đãi SD điện nước, vốn cấp, bù lỗ... thì các DN tư nhân, bộ phận trung tâm của mọi nền KT phát triển trên TG lại phải oằn lưng ra trước các loại thủ tục, giấy tờ, thanh kiểm, đem tài sản ra thế chấp, điện nước trả cao hơn, thuế má, luật lệ chặt chẽ hơn, vị trí thấp hơn, không được tham gia hoặc tham gia rất hạn chế vào các ngành KT quan trọng ( lãi nhiều) ...
    -Từ những con số trên, thử hỏi điều gì sẽ xảy ra khi VN chính thức gia nhập AFTA, WTO, Hiệp định TM Việt-Mỹ trong một tương lai không xa, các ngành KD trọng yếu (và ốm yếu) không còn được hệ số bảo hộ và hàng rào thuế quan bảo vệ, đối mặt với cuộc xâm lăng ồ ạt của hàng ngoại, rẻ hơn hẳn, chất lượng tốt hơn hẳn, mẫu mã tốt hơn hẳn... Kết thúc tất yếu là sụp đổ hàng loạt ngành KT quốc nội và thị trường VN nhanh chóng rơi vào tay các DN nước ngoài. Lúc ấy liệu KTQDoanh có còn nắm vai trò trọng yếu để đưa nền KT theo định hướng XHCN ?
    Tất nhiên chính sách bảo hộ và phần nào là độc quyền NN là biện pháp bảo vệ nền KT của nhiều nước on TG, không riêng gì VN. Nhưng theo một nhà bình luận KT thì " nhiều QG như HQ, Nhật... cũng áp dụng chính sách bảo hộ nền KT, nhưng chỉ là bảo vệ nó khỏi sự cạnh tranh từ bên ngoài, còn các DN cùng ngành ở trong nước thì được cạnh tranh bình đẳng, không có sự phân biệt DNNN hay tư nhân nên chỉ trong một thời gian, qua cạnh tranh, sàng lọc đã xuất hiện những CTy trong nước đủ mạnh để cạnh tranh ngang ngửa với bên ngoài. Còn ở VN, sự bảo hộ chủ yếu làm lợi cho các CTyNN độc quyền". Sự bảo hộ ấy chỉ làm cho môi trường KD ở VN trở nên thiếu sức cạnh tranh nghiêm trọng và các đơn vị KD, những người lính trên mặt trận KT trở nên ốm yếu, què quặt (do đấu giao hữu là chính) khi đối mặt với môi trường bên ngoài.
    Nói cách khác, trong khi người ta bảo hộ là để rèn quân luyện tướng để ra cạnh tranh ở đấu trường QT thì DNNN ta tranh thủ không phải đấu đá với người ngoài và với nhau, nghỉ ngơi ăn chơi và hút máu của Nhà Nước (không "vơ cả nắm" 20% làm ăn có lãi đâu nhá), mà không đâu khác là máu của nông dân, công nhân, trí thức, các lực lượng sản xuất và đóng thuế khác, là tài nguyên, khoáng sản, là núi sông biển đảo đất trời của đất nước ..v.v..
    Nhưng những cái đó, hì hì ... vô tận . Dân ta đông lắm, 80 triệu cơ (con số công bố chính thức ngày 1/4/2001 là 73 triệu, nhưng hôm đó là ngày Cá tháng Tư, tôi cóc tin), quê hương ta rừng vàng biển bạc, người VN vừa cần cù chịu khó trong lao động sản xuất, dũng cảm đoàn kết anh hùng trong chiến đấu, lại thông minh sáng tạo giỏi giang, chế độ XH ưu việt, công bằng dân chủ văn minh, được lý luận tiên tiến soi đường ...vân...vân... Lo gì. Biện pháp để giải quyết vấn đề nan giải này? Đầy . Đang ngâm cứu. Cái gì mà dân ta chẳng biết, chẳng bàn,chẳng làm, chẳng kiểm tra. Mấy hôm nữa là dân nói cho anh em ta nghe thôi. Các bác ạ.
    -----------------------------
    Tham khảo:
    -Báo cáo phát biểu của Bộ Thương Mại 27/9/2001.
    -Thời báo Kinh Tế SG các số tháng 9,10/2001
    -Số liệu của Viện NCQLKTTW ( đăng trên một số BC tiếng Việt)
    Khóc như thiếu nữ vu quy
    Cười như anh khoá hỏng thi về làng ...
    ATC
  9. ATC

    ATC Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/03/2001
    Bài viết:
    6.452
    Đã được thích:
    0
    Timothy
    Hay lam bac cuoihaymeu a! mac du truoc do bac da khoa acc. tui ben Khung bo......thang nao ca gan ? nhung khi doc bai nay cua bac tui cung phai phuc cho su tim toi va danh gia chinh xac ve thuc trang kinh te trong nuoc do bac viet .
    To bac anh Quan : bai cua bac cung rat hay . Toi cho 2 bac 5 stars cho moi bai .
    Tui co y kien nho de cac ban ben VN do ton thi gio va tien net khi down load nhung chu de nhu Lich su , Van hoa , Kinh te Viet Nam va .. ra lam nhieu manh thi du nhu :
    ***Lich su , Van hoa , Kinh te Viet Nam va .. Phan 1
    tu 1 den 10
    ***Lich su , Van hoa , Kinh te Viet Nam va .. Phan 2
    tu 11 den 20
    ***Lich su , Van hoa , Kinh te Viet Nam va .. Phan 3
    tu 21 den 30 v.. v.. va v.. v..de cho nguoi nao muon doc phan nao thi chi click vao phan ay ma thoi , dau can phai de mot chu de nay dai den 49 trang .
    ------------------------------
    hơ hơ, là bác thân mếu đấy à, đầu thai nhanh thế ... Lần này thì nhớ... bảo trọng đấy nhé . Tôi là Admin của cả Box này đấy nhá.
    Cái vụ phân chia thì là bác vào sau nên không biết, anh em ở đây đã chấp nhận đau thương nộp tiền cho VDC để giữ lấy cái chủ đề này rồi, dài một tí nhưng để khích lệ tinh thần anh em. Cám ơn lại bác đây, lần này là nhờ cái 5 sao của bác (nhưng lần sau bác nhớ bầu cả vào người chứ đừng chỉ bầu bài không nhá )
    Bac muon tui bau cho bac 5 sao nua vao nguoi thi cung duoc thoi . Bac hay thi tui thang thang noi bac hay nhung neu bac khong dung thi tui cung noi bac khong dung . Tui khong biet ninh dau va cung khong can ninh de lam gi , chi thay sao noi vay thoi .
    Được sửa chữa bởi - cuoihaymeu vào 08/10/2001 00:20
    Được sửa chữa bởi - Timothy vào 08/10/2001 03:56
    ATC
  10. ATC

    ATC Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/03/2001
    Bài viết:
    6.452
    Đã được thích:
    0
    Timothy
    Hay lam bac cuoihaymeu a! mac du truoc do bac da khoa acc. tui ben Khung bo......thang nao ca gan ? nhung khi doc bai nay cua bac tui cung phai phuc cho su tim toi va danh gia chinh xac ve thuc trang kinh te trong nuoc do bac viet .
    To bac anh Quan : bai cua bac cung rat hay . Toi cho 2 bac 5 stars cho moi bai .
    Tui co y kien nho de cac ban ben VN do ton thi gio va tien net khi down load nhung chu de nhu Lich su , Van hoa , Kinh te Viet Nam va .. ra lam nhieu manh thi du nhu :
    ***Lich su , Van hoa , Kinh te Viet Nam va .. Phan 1
    tu 1 den 10
    ***Lich su , Van hoa , Kinh te Viet Nam va .. Phan 2
    tu 11 den 20
    ***Lich su , Van hoa , Kinh te Viet Nam va .. Phan 3
    tu 21 den 30 v.. v.. va v.. v..de cho nguoi nao muon doc phan nao thi chi click vao phan ay ma thoi , dau can phai de mot chu de nay dai den 49 trang .
    ------------------------------
    hơ hơ, là bác thân mếu đấy à, đầu thai nhanh thế ... Lần này thì nhớ... bảo trọng đấy nhé . Tôi là Admin của cả Box này đấy nhá.
    Cái vụ phân chia thì là bác vào sau nên không biết, anh em ở đây đã chấp nhận đau thương nộp tiền cho VDC để giữ lấy cái chủ đề này rồi, dài một tí nhưng để khích lệ tinh thần anh em. Cám ơn lại bác đây, lần này là nhờ cái 5 sao của bác (nhưng lần sau bác nhớ bầu cả vào người chứ đừng chỉ bầu bài không nhá )
    Bac muon tui bau cho bac 5 sao nua vao nguoi thi cung duoc thoi . Bac hay thi tui thang thang noi bac hay nhung neu bac khong dung thi tui cung noi bac khong dung . Tui khong biet ninh dau va cung khong can ninh de lam gi , chi thay sao noi vay thoi .
    Được sửa chữa bởi - cuoihaymeu vào 08/10/2001 00:20
    Được sửa chữa bởi - Timothy vào 08/10/2001 03:56
    ATC

Chia sẻ trang này